HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“ỨNG XỬ VỚI DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI
LỢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ HƢNG TÂN,
HUYỆN HƢNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Linh
Chuyên ngành đào tạo: Phát triển nông thôn
Lớp: PTNTB – K57
Niên khóa: 2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Nguyễn Thị Thu Huyền
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng toàn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề
tài là trung thực và chƣa đƣợc bảo vệ bởi một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong để tài đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Đồng thời tôi xin cam đoan rằng trong quá trình thực hiện đề tài này là tại địa
phƣơng nơi thực hiện đề tài.
Hà nội, ngày...tháng…năm 2016
Tác giả
Nguyễn Văn Linh
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
còn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài
Học viện.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn – Học viện nông nghiệp Việt Nam đã hết lòng giúp đỡ và
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo ThS.
Nguyễn Thị Thu Huyền ngƣời đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ UBND xã Hƣng Tân
các cấp, các hộ nông dân sinh sống trên địa bàn xã đã tạo mọi điều kiện thuận
nhất để tôi có thể điều tra, thu thập số liệu phục vụ đề tài nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, các anh chị em,
bạn bè đã luôn sát cánh, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và
nghiên cứu đề tài.
Do thời gian nghiên cứu hạn chế và bản thân còn ít kinh nghiệm nên
không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đƣợc sự động viên đóng góp ý
kiến của thầy cô, gia đình, bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Văn Linh
ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Hƣng Tân là xã giáp thành phố Vinh, lại có tỉnh lộ 542 chạy qua tạo
điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Là một trong những điểm sáng trong
chăn nuôi lợn của toàn huyện. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hộ
chăn nuôi lợn nói chung và các hộ chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân nói riêng
đang gặp nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn hàng đầu đó là dịch
bệnh trong chăn nuôi lợn. Dịch bệnh xảy ra làm năng suất chăn nuôi không ổn
định và ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Các dịch bệnh
thƣờng xảy ra trong chăn nuôi lợn nhƣ lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả,
cúm lợn…
Trƣớc tình hình hiện hay, thì ứng xử của các hộ chăn nuôi lợn nhƣ thế
nào? Làm cách nào để nâng cao khả năng ứng phó của hộ với dịch bệnh trong
chăn nuôi? Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu chọn đề tài:
“Ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở xã
Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
-
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch bệnh, ứng xử và ứng xử
của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn;
-
Đánh giá thực trạng dịch bệnh và ứng xử của hộ nông dân với dịch
bệnh trong chăn nuôi lợn;
-
Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng xử của hộ nông dân đối với
dịch bệnh ở xã Hƣng Tân;
-
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân đối
với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân trong thời gian tới.
Hộ chăn nuôi quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ có những ứng xử
rất khác nhau trong quyết định mua lợn giống, thức ăn chăn nuôi, cách chữa
trị khi lợn bị bệnh, xử lý khi lợn bị bệnh chết. Hiểu biết của hộ chăn nuôi về
iii
các phƣơng diện của dịch bệnh khá cao tùy thuộc vào biểu hiện bên ngoài của
bệnh dễ nhận biết hay không. Ứng xử của hộ chịu tác động của nhiều yếu tố:
Kinh tế hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, cá tính của hộ, đặc tính làm theo của
hộ, quy mô chăn nuôi, khả năng tiếp cận thông tin, các chính sách của Nhà
nƣớc.
Từ những kết quả điều tra đƣợc tôi đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả ứng xử của hộ chăn nuôi lợn đối với dịch bệnh:
-
Phát triển nguồn vốn cho hộ chăn nuôi
-
Liên kết trong chăn nuôi
-
Tuyên truyền kết hợp với nâng cao năng lực cán bộ thú y
-
Tổ chức tập huấn, tham quan mô hình chăn nuôi
-
Chính sách của Nhà Nƣớc.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ......................................................................................... iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC VIẾT TẮT .......................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ viii
DANH MỤC HỘP ..................................................................................................... ix
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................. 1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
1.2
Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.4.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
1.4.1.
Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH BỆNH VÀ ỨNG
XỬ VỚI DỊCH BỆNH .................................................................................. 4
2.1.
Cơ sở lý luận.................................................................................................. 4
2.1.1.
Một số khái niệm ........................................................................................... 4
2.1.2
Ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ........................ 7
2.2
Cơ sở thực tiễn ............................................................................................ 11
2.2.1
Kinh nghiệm ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của hộ nông
dân ở một số xã, huyện, tỉnh tiêu biểu ở Việt Nam ..................................... 11
2.2.2
Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn: .......................................... 13
2.2.3
Các nghiên cứu có liên quan ....................................................................... 14
PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 19
3.1.
Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 19
3.1.1.
Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 19
3.1.2.
Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................ 21
3.2.
Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 30
v
3.2.2.
Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin .................................................. 31
3.2.3.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ...................................................................... 32
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 33
4.1.
Tình hình dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở địa bàn xã Hƣng Tân,
huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An ............................................................ 33
4.1.1.
Tổng quan chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân .................................................... 33
4.1.2.
Thực trạng dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân ......................... 36
4.1.3.
Thiệt hại kinh tế do dịch bệnh ở các hộ điều tra ......................................... 37
4.2.
Nhận biết và thái độ của hộ chăn nuôi đối với dịch bệnh trong chăn
nuôi lợn ở xã Hƣng Tân .............................................................................. 38
4.2.1.
Nhận biết của các hộ chăn nuôi lợn về biểu hiện của dịch bệnh ................. 38
4.2.2.
Nhận thức của hộ về dịch vụ thú y và chất lƣợng dịch vụ thú y ở
địa phƣơng ........................................................................................ 39
4.2.3.
Nhận thức của hộ về khả năng lây lan của dịch bệnh trong chăn
nuôi lợn ............................................................................................. 41
4.3.
Ứng xử với dịch bệnh của hộ chăn nuôi...................................................... 47
4.3.1.
Ứng xử của hộ trong việc mua giống và sử dụng thức ăn chăn nuôi ............ 47
4.3.2.
Ứng xử của hộ chăn nuôi trong việc sử dụng các biện pháp phòng
bệnh khác .................................................................................................... 52
4.4.
Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng ứng xử của hộ chăn nuôi với
dịch bệnh ............................................................................................. 58
4.5
Giải pháp nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân đối với dịch
bệnh ở xã Hƣng Tân, huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An ......................... 60
4.5.1
Phát triển nguồn vốn cho hộ chăn nuôi ....................................................... 60
4.5.2
Liên kết trong chăn nuôi .............................................................................. 61
4.5.3
Tuyên truyền kết hợp với nâng cao năng lực cán bộ thú y ......................... 61
4.5.4
Tổ chức tập huấn, tham quan mô hình chăn nuôi ....................................... 62
4.5.5
Chính sách của Nhà nƣớc ............................................................................ 62
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 63
5.1.
Kết luận ....................................................................................................... 63
5.2.
Kiến nghị ..................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 66
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQ
Bình quân
CC
Cơ cấu
ĐVT
Đơn vị tính
GTSX
Giá trị sản xuất
LĐ
Lao động
NN
Nông nghiệp
QML
Quy mô lớn
QMN
Quy mô nhỏ
QMV
Quy mô vừa
SL
Số lƣợng
UBND
Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của xã Hƣng Tân qua 3 năm 2013-2015 ........22
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động của xã Hƣng Tân qua 3 năm 2013-2015 ...24
Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế của xã Hƣng Tân qua 3 năm 2013-2015.......27
Bảng 3.4. Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã năm 2015 .................................................29
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân qua 3 năm 2013 - 2015 .............33
Bảng 4.2 Đặc điểm của hộ chăn nuôi lợn đƣợc điều tra ...........................................35
Bảng 4.3 Tỷ lệ hộ có lợn mắc bệnh và các bệnh thƣờng gặp ở lợn ..........................36
Bảng 4.4 Thiệt hại kinh tế do dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ...................................38
Bảng 4.5 Khả năng nhận biết các biểu hiện của dịch bệnh .......................................39
Bảng 4.6 Nhận thức của hộ về thú y trong chăn nuôi lợn .........................................40
Bảng 4.7 Đánh giá của hộ về dịch vụ thú y ở địa phƣơng ........................................41
Bảng 4.8 Hiểu biết của 40 hộ về đƣờng lây lan của dịch bệnh .................................42
Bảng 4.9 Hiểu biết của 40 hộ về phạm vi lây lan của dịch bệnh ..............................43
Bảng 4.10 Nhận thức của các hộ về sự cần thiết của việc phòng bệnh ....................44
Bảng 4.11 Phƣơng pháp phòng bệnh trong chăn nuôi lợn của hộ ............................46
Bảng 4.12 Quy trình vacxin trong chăn nuôi lợn ......................................................46
Bảng 4.13 Tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh cho lợn .......................................47
Bảng 4.14 Tình hình sử dụng lợn giống trong chăn nuôi lợn của hộ .......................48
Bảng 4.15 Tình hình sản xuất giống lợn của các hộ điều tra ....................................49
Bảng 4.16 Ứng xử của hộ trong việc sử dụng giống lợn ..........................................49
Bảng 4.17 Ứng xử của hộ trong việc chọn giống .....................................................50
Bảng 4.18 Ứng xử của hộ trong việc sử dụng thức ăn chăn nuôi .............................51
Bảng 4.19 Áp dụng các biện pháp phòng bệnh khác đối với lợn mới mua về ..............52
Bảng 4.20 Áp dụng gối lứa trong chăn nuôi lợn .......................................................53
Bảng 4.21 Tình hình vệ sinh chuồng trại của hộ ......................................................54
Bảng 4.22 Ứng xử của hộ khi có dịch bệnh ở địa phƣơng........................................55
Bảng4.23 Ứng xử khi lợn bị bệnh .............................................................................56
Bảng 4.24 Ứng xử với lợn chết do bị bệnh ...............................................................57
Bảng 4.25 Các yếu tố ảnh hƣởng tới ứng xử của hộ chăn nuôi với dịch bệnh .............58
viii
DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1 Đƣờng lây lan của dịch bệnh lở mồm long móng .......................................42
Hộp 4.2 Phạm vi lây lan bệnh tai xanh .....................................................................43
Hộp 4.3 Phòng bệnh ít cần thiết ................................................................................45
Hộp 4.4 Tốt nhất là để thú y kiểm tra bệnh cho chắc ăn ...........................................57
ix
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam vừa tạo nguyên
liệu cho sản xuất và lƣơng thực phục vụ đời sống con ngƣời, vừa thúc đẩy quá
trình tăng trƣởng kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2015 nền
kinh tế có mức tăng trƣởng 6,68%, trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản chiếm tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4
điểm phần trăm vào mức tăng chung. Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn
nói riêng là một trong những hƣớng phát triển kinh tế hộ thoát nghèo và làm
giàu cho ngƣời nông dân nƣớc ta hiện nay. Đặc biệt trong tình hình diện tích
đất canh tác nông nghiệp hạn hẹp và ngày càng giảm đi do tốc độ của đô thị
hóa. Do đó, việc đầu tƣ vào chăn nuôi là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý.
Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ và rủi
ro, nhƣ rủi ro về sản xuất, rủi ro về thị trƣờng, rủi ro về thể chế, rủi ro về tài
chính. Khi đó ngƣời nông dân sẽ phải tìm cách để ứng phó, hạn chế những tác
động từ rủi ro mang lại, hay nói cách khác đó chính là sự ứng xử của ngƣời
dân với nguy cơ, rủi ro. Ở Việt Nam, nghiên cứu về ứng xử của hộ nông dân
với rủi ro trong nông nghiệp nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng còn hạn
chế. Hiện nay, nhà nƣớc có nhiều chính sách để hỗ trợ ngƣời chăn nuôi lợn
nhƣ về thú y, khuyến nông, vốn, kỹ thuật, giống, thị trƣờng, tiêm vacxin
phòng bệnh…nhƣng những biện pháp này chỉ làm giảm đƣợc một phần nhỏ
rủi ro gặp phải.
Xã Hƣng Tân nằm ở vùng giữa huyện Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Xã
có tổng diện tích đất tự nhiên là 487,46 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp
là 276 ha. Sản xuất nông nghiệp trong toàn xã chiếm 75%, 25% còn lại sống
bằng nghề dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp (Theo ban Thống kê xã Hƣng Tân,
năm 2014). Hƣng Tân là xã giáp thành phố Vinh, lại có tỉnh lộ 542 chạy qua
1
tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội. Là một trong những điểm sáng trong
chăn nuôi lợn của toàn huyện. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các hộ
chăn nuôi lợn nói chung và các hộ chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân nói riêng đang
gặp nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn hàng đầu đó là dịch bệnh trong
chăn nuôi lợn. Dịch bệnh xảy ra làm năng suất chăn nuôi không ổn định và ảnh
hƣởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Các dịch bệnh thƣờng xảy ra trong
chăn nuôi lợn nhƣ lở mồm long móng, tai xanh, dịch tả, cúm lợn…Theo Trần
Đình Thao và cộng sự 2010, chỉ ra rằng: “Dịch bệnh thƣờng xảy ra nhiều hơn ở
các hộ chăn nuôi nhỏ do hạn chế về trình độ kỹ thuật trong chăn nuôi và khả
năng tiếp cận với các dịch vụ thú y có chất lƣợng”.
Trƣớc tình hình hiện hay, thì ứng xử của các hộ chăn nuôi lợn nhƣ thế
nào? Làm cách nào để nâng cao khả năng ứng phó của hộ với dịch bệnh trong
chăn nuôi? Xuất phát từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu chọn đề tài:
“Ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở xã
Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn,
trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ứng xử của hộ nông dân
với dịch bệnh ở xã Hƣng Tân.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dịch bệnh, ứng xử và ứng xử
của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn;
- Đánh giá thực trạng dịch bệnh và ứng xử của hộ nông dân với dịch
bệnh trong chăn nuôi lợn;
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ứng xử của hộ nông dân đối với
dịch bệnh ở xã Hƣng Tân;
2
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của hộ nông dân đối
với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân trong thời gian tới;
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Dịch bệnh trong chăn nuôi lợn là gì?
- Thế nào là ứng xử của hộ chăn nuôi với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn?
- Tình hình chăn nuôi lợn ở xã Hƣng Tân trong những năm qua diễn ra
nhƣ thế nào?
- Nhận thức của hộ về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn?
- Thái độ, hành vi, ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn
nuôi lợn?
- Làm thế nào để nâng cao khả năng ứng phó của hộ với dịch bệnh?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hoạt động chăn nuôi lợn; dịch bệnh và ứng xử với dịch bệnh của
hộ nông dân, công tác quản lý rủi ro dịch bệnh.
- Các hộ nông dân chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Hƣng Tân.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung liên quan
đến chăn nuôi lợn, dịch bệnh trong chăn nuôi lợn và ứng xử với dịch
bệnh của các hộ nông dân xã Hƣng Tân.
- Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành trên địa bàn xã Hƣng Tân, huyện
Hƣng Nguyên, tỉnh Nghệ An.
- Phạm vi thời gian
+ Số liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đƣợc thu thập từ năm 2013 – 2015
+ Số liệu sơ cấp đƣợc tiến hành điều tra năm 2015
+ Thời gian thực hiện đề tài từ: 18/1/2016 – 18/6/2016.
3
PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DỊCH BỆNH
VÀ ỨNG XỬ VỚI DỊCH BỆNH
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Lý luận về ứng xử
Theo từ điển Tiếng Việt (2003) ứng xử là có thái độ, hành động, lời nói
thích hợp trong việc xử sự. Còn trong từ điển tâm lý, các tác giả lại cho rằng
ứng xử và hành vi thƣờng thay thế cho nhau. Từ ứng xử chỉ mọi phản ứng của
con ngƣời khi một yếu tố nào đó trong môi trƣờng kích thích các yếu tố bên
ngoài và tình trạng bên trong gộp thành một tình huống và tiến trình ứng xử
để kích thích có định hƣớng nhằm giúp chủ thể thích nghi với hoàn cảnh. Khi
nhấn mạnh về tính khách quan, tức là các yếu tố bên ngoài kích thích cũng
nhƣ phản ứng đều là những hiện tƣợng có thể quan sát đƣợc gọi là ứng xử.
Còn khi nhấn mạnh mặt định hƣớng, mục tiêu thì gọi là hành vi.
Theo Nguyễn Văn Bộ (2000), những phản ứng đáp lại đối với tự nhiên
theo cách này hay cách khác có thể coi là ứng xử. Ứng xử ở ngƣời tồn tại một
số yếu tố gắn bó với nhau. Thứ nhất, chủ thể ứng xử luôn luôn có ý thức về
việc mình làm trên cơ sở của những kinh nghiệm đã có. Thứ hai là tính xuất
ngoại của chủ thể, nghĩa là trong ứng xử, những suy nghĩ của chủ thể luôn
đƣợc biểu thị ra bên ngoài (hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, sắc thái tình cảm…)
và những ngƣời xung quanh có thể quan sát, nhận biết đƣợc. Thứ ba là ứng xử
đƣợc diễn ra trong những không gian và thời gian xác định, môi trƣờng ứng
xử rất đa dạng, phong phú, trong đó tồn tại những con ngƣời, vật thể, cảnh
quan gần gũi với chủ thể.
Trong cuốn tâm lý học ứng xử, tác giả Lê Thị Bừng và Hải Vang
(1997) cho rằng ứng xử là sự phản ứng của con ngƣời đối với sự tác động của
4
ngƣời khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở
chỗ con ngƣời không chủ động giao tiếp mà chủ động trong sự phản ứng có lựa
chọn, có tính toán thể hiện qua thái độ, hành vi, cử chỉ, tùy thuộc vào tri thức,
kinh nghiệm và nhân cách mỗi ngƣời để nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất.
Tóm lại, ứng xử của con ngƣời chỉ xảy ra khi bị tác động và khi bị tác
động mỗi ngƣời khác nhau sẽ có những quyết định hành động khác nhau, nhƣng
những quyết định đó cũng bị ảnh hƣởng bởi không gian ngữ cảnh nhất định.
2.1.1.2. Khái niệm về dịch bệnh
Dịch bệnh là sự lây lan nhanh chóng của một bệnh truyền nhiễm với số
lƣợng lớn những con vật bị nhiễm trong một cồng đồng hoặc một khu vực
trong vòng một thời gian ngắn, thƣờng là hai tuần hoặc ít hơn.
Dịch bệnh là sự xuất hiện bệnh truyền nhiễm với số lƣợng đối tƣợng
mắc bệnh vƣợt quá số đối tƣợng mắc bệnh dự tính.
Bệnh truyền nhiễm là một bệnh do vi sinh vật gây nên, có tính chất lây
lan và có thể phát thành dịch bệnh ở một khu vực hay nhiều khu vực khác
nhau, do đó nó là vấn đề rất quan trọng bởi hàng năm nó làm thất thu rất
nhiều đối với các nhà chăn nuôi nhất là quy mô ngày càng lớn.
Quá trình sinh dịch là quá trình bệnh truyền nhiễm lây lan liên tục từ
con vật ốm sang con vật khỏe. Quá trình sinh dịch gồm 3 khâu: Nguồn bệnh,
nhân tố trung gian truyền bệnh và súc vật thụ cảm. Nguồn bệnh là khâu đầu
tiên và chủ yếu, là điểm xuất phát của quá trình sinh dịch nhân tố trung gian
truyền bệnh nối liền giữa nguồn bệnh với súc vật thụ cảm làm cho quá trình
sinh dịch thực hiện thuận lợi súc vật thủ cảm là yếu tố làm cho dịch biểu hiện
ra đồng thời nó lại trở thành nguồn bệnh làm cho quá trình sinh dịch đƣợc
nhân lên, đƣợc thúc đẩy mạnh hơn.
Nhân tố trung gian truyền bệnh là khâu thứ 2 của quá trình sinh dịch có
vai trò truyền mầm bệnh tới súc vật thụ cảm mầm bệnh muốn lan truyền từ cơ
thể ốm sang cơ thể khỏe thì nó phải sống một khoảng thời gian nhất định ở
5
ngoại cảnh trên các nhân tố trung gian truyền bệnh. Nhân tố trung gian truyền
bệnh có nhiều loại và đƣợc chia thành 2 loại chính: nhân tố trung gian là sinh
vật và nhân tố trung gian không phải là sinh vật (thức ăn, nƣớc uống, dụng cụ
chăn nuôi…)
Súc vật thụ cảm là khâu thứ 3 không thể thiếu trong quá trình sinh dịch,
đây là khâu cần thiết để dịch phát sinh và phát triển. Có nguồn bệnh và nhân
tố trung gian truyền bệnh thuận lợi nhƣng nếu cơ thể súc vật không cảm thụ
với mầm bệnh thì dịch bệnh không thể phát sinh. Vì vậy chúng ta phải chú ý
tới việc chăm sóc, nuôi dƣỡng súc vật để nâng cao đề kháng của con vật, từ
đó hạn chế đƣợc dịch bệnh xảy ra.
Ba nhân tố: nguồn bệnh, nhân tố trung gian truyền bệnh và súc vật thụ
cảm của quá trình sinh dịch xảy ra một trình tự nếu thiếu một trong ba nhân tố
đó thì bệnh không thể phát thành dịch. Ngoài ra vấn đề kiểm dịch động vật
cũng phải nghiêm chỉnh thực hiện tốt để hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan từ
nơi này đến nơi khác.
- Phƣơng thức truyền lây dịch bệnh bao gồm 2 phƣơng pháp đó là
phƣơng pháp truyền lây trực tiếp và phƣơng pháp truyền lây gián tiếp.
+ Phƣơng pháp truyền lây trực tiếp: mầm bệnh đƣợc truyền thẳng từ
con vật ốm sang con vật khỏe không cần phải qua nhân tố trung gian truyền
bệnh, mầm bệnh của những loài bệnh này thƣờng là loại kí sinh bắt buộc
không sinh sản trong môi trƣờng nhân tạo đƣợc và thƣờng có sức đề kháng
kém với ngoại cảnh.
+ Phƣơng pháp truyền lây gián tiếp: mầm bệnh muốn lây lan đƣợc phải
qua nhân tố trung gian truyền bệnh. Trong các bệnh lây gián tiếp mầm bệnh
có sức đề kháng tƣơng đối cao với ngoại cảnh và có thể tồn tại một thời gian
trên các nhân tố trung gian truyền bệnh.
6
- Phòng chống dịch bệnh
Dịch bệnh xảy ra đƣợc là do ba khâu của quá trình sinh dịch. Trên cơ sở đó,
công tác phòng chống dịch bệnh phải nhằm thực hiện cho đƣợc việc xóa bỏ, loại
trừ một hoặc nhiều khâu , hoặc cắt đứt sự liên kết giữa các khâu. Chỉ cần cắt đứt
một khâu cũng đủ làm cho quá trình sinh dịch không thực hiện đƣợc. Đó là
nguyên lý cơ bản của mọi biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm.
Khi có dịch bệnh xảy ra trên địa bàn cần thực hiên các biện pháp phòng
dịch nhƣ sau:
+ Vệ sinh dịch bệnh
Xử lý xác chết (chôn hoặc tiêu hủy, khử trùng bằng thuốc khử trùng).
Tất cả các chất thải, thức ăn thừa của vật ốm, máng ăn, máng uống phải
vệ sinh tiêu độc bằng thuốc sát trùng.
Tiêu độc nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng trại chăn nuôi bằng
các chất sát trùng…
+ Phòng bệnh bằng vacxin
Kiểm kê số đầu gia súc, gia cầm trong ổ dịch để tiến hành tiêm phòng
(loại những con bị ốm, những con nghi ngờ…) tiêm phòng vacxin cho những
con vật cảm thụ với ổ dịch để tạo vành đai an toàn bao vây không cho dịch
bệnh lây lan rộng.
Đối với ngành chăn nuôi lợn ở nƣớc ta hiện nay, dịch bệnh lở mồm
long móng và dịch bệnh tai xanh là hai dịch bệnh phổ biến nhất và gây thiệt
hại lớn nhất.
2.1.2 Ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn
Dịch bệnh là một trong những loại rủi ro trong chăn nuôi lợn. Năm
2015 công tác giám sát tình hình dịch bệnh gia súc gia cầm trên địa bàn huyện
đƣợc thực hiện thƣờng xuyên từ huyện đến xã xóm nhờ vậy đã phát hiện sớm
và có biện pháp xử lý kịp thời khi có dịch bệnh xảy ra. Trong năm trên địa
bàn huyện đã xảy ra dịch lợn tai xanh ở địa bàn 5 xã với 306 con lợn bị bệnh
7
phải tiêu hủy. Công tác tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm tỷ lệ có tăng hơn so
với năm 2014 nhƣng vẫn đạt thấp, tiêm vacxin tụ huyết trùng ở đàn lợn đạt 50%
(Thanh Tâm, 2016). Kết quả là đã gây ra thiệt hại rất lớn cho các hộ chăn nuôi
lợn, đặc biệt là những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ nuôi kèm nhiều loại vật nuôi.
Khi xảy ra dịch bệnh, ứng xử của hộ là khác nhau trong việc tiêm
phòng, cách chữa trị, xử lý hậu quả do dịch bệnh gây ra.
Ứng xử của hộ nông dân với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn gồm các nội
dung chính sau:
- Nhận biết và thái độ của hộ chăn nuôi đối với dịch bệnh trong chăn
nuôi lợn ở xã Hƣng Tân.
Nhận biết của các hộ chăn nuôi lợn về dịch bệnh
Nhận thức của hộ về dịch vụ thú y và chất lƣợng dịch vụ thú y ở địa
phƣơng
Nhận thức của hộ về khả năng lây lan của dịch bệnh trong chăn nuôi
lợn
Nhận thức về mức độ thiệt hại của dịch bệnh
Nhận thức của hộ về phòng bệnh trong chăn nuôi lợn
- Ứng xử với dịch bệnh của hộ chăn nuôi
Ứng xử của hộ trong việc mua giống và sử dụng thức ăn chăn nuôi
Ứng xử của hộ chăn nuôi khi có dịch bệnh xảy ra
+ Công tác phòng bệnh (tiêm phòng)
+ Công tác chữa trị
+ Công tác xử lý khi có lợn chết do dịch bệnh
- Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng ứng xử của ngƣời chăn nuôi đối với
dịch bệnh
Kinh tế hộ
8
Vốn quyết định đến việc lựa chọn quy mô, hình thức sản xuất chăn
nuôi của hộ. Những hộ có tiềm lực vốn mạnh thì sẽ có thể mạnh dạn đầu tƣ
vào sản xuất theo hƣớng hiện đại; từ đó có ứng xử tốt hơn khi gặp rủi ro trong
sản xuất. Những hộ có tiềm lực vốn yếu thƣờng né tránh rủi ro, không tìm
hƣớng giải quyết, ứng xử chậm chạp, thụ động với những rủi ro có thể xảy ra
trong sản xuất chăn nuôi.
Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn của chủ hộ nhƣ trình độ văn hóa, trình độ khoa học kĩ
thuật của chủ hộ ảnh hƣởng tích cực đến khả năng ra quyết định đúng đắn và
kịp thời của chủ hộ. Chủ hộ có trình độ học vấn cao, có hiểu biết về khoa học
kĩ thuật sẽ có quyết định đúng đắn và hành động kịp thời, giảm thiểu thiệt hại
tới mức thấp nhất do dịch bệnh gây ra.
Chủ hộ có khả năng nắm bắt thông tin qua ti vi, báo đài, internet …sẽ
phục vụ tốt hơn cho công tác xử lý đối với dịch bệnh. Chủ hộ sẽ biết đƣợc tất
cả thông tin về dịch bệnh đang có đầy đủ, nhanh chóng nhất. Từ đó có biện
pháp phòng chống, xử lý kịp thời mang lại hiệu quả tốt nhất.
Cá tính của hộ
Cá tính, thái độ của ngƣời nông dân có ảnh hƣởng rất lớn trong ứng xử
khi dịch bệnh xảy ra. Với nhóm ngƣời tiến bộ, sau khi đƣợc tuyên truyền phổ
biến của cơ quan, cán bộ thú y về công tác phòng chống, xử lý khi có dịch
bệnh thì họ sẽ thực hiện đúng yêu cầu nhƣ nội dung đã đƣợc phổ biến. Tuy
nhiên, ở nông thôn đa số là nhóm ngƣời lạc hậu, tƣ tƣởng bảo thủ, xem trọng
kinh nghiệm của bản thân hơn kiến thức khoa học nên khi có dịch bệnh xảy
ra, nhóm ngƣời này thƣờng quyết định theo ý kiến cá nhân, hành động cảm
tính. Do đó muốn thay đổi tƣ duy của nhóm ngƣời này cần thời gian dài và có
ngƣời trong số họ đi tiên phong.
Đặc tính làm theo của hộ
9
Ở nông thôn, hộ dân thƣờng sống tập trung, thói quen theo cộng đồng
cao. Hộ có thể không nghe và làm theo tuyên truyền của cán bộ thú y, cán bộ
khuyến nông nhƣng sẽ làm theo khi thấy hàng xóm của mình đã làm, hay
những ngƣời có uy tín trong cộng đồng đó đã thực hiện. Với tâm lí theo số
đông của hộ nông dân, đây là một gợi ý quan trọng cho cán bộ khuyến nông,
cán bộ thú y đề xuất và thực hiện các giải pháp nhằm thay đổi tƣ duy, cách
ứng xử của hộ nông dân khi có dịch bệnh xảy ra.
Quy mô chăn nuôi
Quy mô chăn nuôi cũng ảnh hƣởng lớn tới hành vi ứng xử với dịch bệnh của
các hộ. Bởi vì các hộ nuôi ở quy mô khác nhau có những đặc điểm về kinh tế
cũng nhƣ nhận thức khác nhau. Chẳng hạn nhƣ với những hộ nuôi lợn với số
lƣợng lớn và coi nuôi lợn là nghề chính thì họ đã có đầu tƣ lớn từ ban đầu:
con giống, thức ăn, thuốc thú y, chuồng trại, kĩ thuật... nên khi có dịch bệnh
họ ứng xử bình tĩnh hơn và có các biện pháp kĩ thuật để sẵn sàng ứng phó với
dịch bệnh, duy trì chăn nuôi. Còn những hộ nuôi nhỏ lẻ, với mục đích là tận
dụng thức ăn dƣ thừa của gia đình vì vậy họ nhạy cảm hơn trƣớc khó khăn, họ
sẽ bỏ chăn nuôi nếu cảm thấy không hiệu quả và rủi ro do dịch bệnh lớn.
Khả năng tiếp cận thông tin
Dịch bệnh phát triển lây lan rất nhanh, vì vậy thông tin kịp thời về dịch
bệnh thì việc phòng chống sẽ kịp thời và hiệu quả hơn. Ngƣời nông dân chủ
yếu có trình độ học vấn thấp, chƣa tiếp cận đƣợc nhiều với internet, họ ít chủ
động tìm hiểu thông tin qua sách bảo, ti vi… Vì vậy mọi thông tin về dịch
bệnh nên thông báo trên loa truyền thanh của xã, xóm, hay truyền miệng nhau
sẽ đạt hiệu quả hơn. Tuy nhiên, với những hộ có khả năng tiếp cận với
internet thì thông tin đƣợc nhanh chóng, đầy đủ hơn nên quyết định ứng xử
cũng nhanh hơn và có khả năng đạt hiệu quả cao hơn.
Các chính sách của Nhà nƣớc
10
Chính sách của Nhà nƣớc ảnh hƣởng rất lớn tới ứng xử của hộ nông dân.
Nhà nƣớc ban hành những chính sách khuyến khích chăn nuôi, hỗ trợ đầu vào
nhƣ thức ăn chăn nuôi, vắc xin…, mở rộng thị trƣờng cho sản phẩm đầu ra, có
chế độ hỗ trợ một phần cho những con mắc bệnh chết phải tiêu hủy… thì
quyết định ứng xử của hộ sẽ khác so với Nhà nƣớc không có những chính
sách trên.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Kinh nghiệm ứng xử với dịch bệnh trong chăn nuôi lợn của hộ nông
dân ở một số xã, huyện, tỉnh tiêu biểu ở Việt Nam
Rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi lợn trên địa bàn xã Vĩnh Khúc, huyện
Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên (2014)
Từ năm 2012 – 2014, không có dịch bệnh nào lớn xảy ra trên địa bàn
xã. Cụ thể, theo kết quả điều tra cho lứa lợn gần đây nhất của các hộ chăn
nuôi, không có đàn nào bị nhiễm bệnh nặng, đa số chỉ bị các loại bệnh thông
thƣờng có thể nhận biết qua các đặc điểm bên ngoài nhƣ hen suyễn, đi ngoài,
ho, ecoli, động kinh hay phó thƣơng hàn, không mắc phải các dịch bệnh
nghiêm trọng gây chết hàng loạt nhƣ tai xanh hay lở mồm long móng.
Ứng xử trong chăn nuôi của ngƣời dân:
- Có 45,95% các hộ chăn nuôi mua lợn giống từ ngƣời quen nhƣ họ
hàng, làng xóm láng giềng vì mức độ tin tƣởng cao và mua với giá rẻ . Chỉ có
khoảng 32% ngƣời dân mua lợn giống từ các thƣơng lái hoặc trang trại lợn
giống.
- Các hộ chủ động tiêm phòng một số bệnh và loại bệnh thƣờng gặp ở
lợn nhƣ bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng.
- Các hộ chăn nuôi đều vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, tần suất vệ sinh còn
phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, mùa hè vệ sinh hiều hơn mùa đông. Đa số
các hộ đều rắc vôi bột hoặc phun thuốc khử trùng theo từng lứa lợn.
Khi có dịch bệnh xảy ra, ứng xử của các ngƣời dân ở đây đó là:
11
- Khi lợn bị bệnh đa số các hộ (chiếm 45% tổng số hộ chăn nuôi đƣợc
điều tra) tự phán đoán và chữa cho các con bị bệnh, do họ tin rằng bản thân có
nhiều kinh nghiệm và phƣơng pháp chữa trị thích hợp; trong khi gần 1/3 số hộ
chăn nuôi chọn cách gọi nhân viên thú y đến khám khi lợn bị bệnh vì họ cho
răng nhân viên thú y có chuyên môn tốt và có thuốc chữa đặc trị.
- Đối với những trƣờng hợp lợn bị chết thì phần lớn các hộ chăn nuôi
(chiếm 35% số hộ điều tra) xử lý theo cách bán ra ngoài thị trƣờng với giá rẻ
để bù một phần vốn bị lỗ. Một số hộ đem chôn hoặc vứt đi.
Ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro dịch bệnh trong chăn nuôi
tại xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh (2014)
Khi dịch bệnh xảy ra hộ nông dân ứng xử nhƣ sau:
-
Không có hộ nông dân nào quyết định mở rộng quy mô vì những lúc đó
tâm lý ngƣời dân vẫn đang lao đao lo lắng, không yên tâm mở rộng thêm quy
mô để chăn nuôi. Hộ nông dân khi vừa kết thúc đợt dịch xong không ai dám
chăn nuôi thêm vì sợ các vật nuôi đó cũng bị bệnh nhƣ thế. Những hộ chăn
nuôi chuyên (nuôi một loại vật nuôi) có quyết định giữ nguyên quy mô là tỷ lệ
cao hơn, có tới 56,67% hộ chuyên chăn nuôi giữ nguyên quy mô vì những hộ
chăn nuôi chuyên thƣờng có kinh nghiệm và kiến thức chăn nuôi vững vàng
hơn hộ chăn nuôi kiêm (nuôi nhiều vật nuôi). Những hộ chăn nuôi kiêm
thƣờng không tập trung vào một loại vật nuôi nên kinh nghiệm chăn nuôi
không đƣợc đầy đủ nên khi có vấn đề gì hộ hay lo lắng và không vững vàng.
Có 30% hộ kiêm giữ nguyên quy mô, những hộ này hầu hết là những hộ có
đàn vật nuôi ít và nuôi ít loại vật nuôi hơn. Các hộ chăn nuôi chuyên và chăn
nuôi kiêm cũng có sự khác nhau về tỷ lệ thu hẹp quy mô chăn nuôi. Có 30%
hộ chăn nuôi chuyên và 50% hộ kiêm quyết định thu hẹp quy mô. Không có
hộ chăn nuôi chuyên nào quyết định ngừng nuôi và 16,67% hộ kiêm quyết
định ngừng nuôi.
12
Khi có dịch bệnh ngoài quy mô chăn nuôi thay đổi thì chủ hộ còn thay
đổi mức đầu tƣ đầu vào, bán tháo vật nuôi, thay đổi thuốc thú y, chuyển
hƣớng chăn nuôi sang vật nuôi khác. Có 30% hộ chăn nuôi chuyên và 50%
hộ chăn nuôi kiêm quyết định giảm đầu tƣ. Hộ giảm đầu tƣ gồm giảm số
lƣợng thức ăn đầu vào, với những hộ chăn nuôi kiêm thì hộ thay thế TACN
từ nông nghiệp nhƣ thóc, rau, khoai… có những hộ thì giảm đầu tƣ về số
lƣợng giống, giảm số tiền đầu tƣ để xây dựng chuồng trại kiên cố hơn, giảm
số tiền để mua các công cụ chăn nuôi.
Bán tháo vật nuôi là một trong những quyết định của hộ khi dịch bệnh
xảy ra. Khi thấy những vùng lân cận địa bàn xã mình hoặc một số hộ trong xã
bị dịch thì hộ chăn nuôi bắt đầu lo lắng vật nuôi của mình sẽ bị chết. Có
23,33% hộ chăn nuôi chuyên và 26,67% hộ chăn nuôi kiêm quyết định bán
tháo vật nuôi. Khi bán tháo vật nuôi nhƣ thế này làm ảnh hƣởng đến kinh tế
cũng nhƣ làm lây lan dịch bệnh nhanh hơn.
-
Hộ chăn nuôi chuyên có hƣớng tự chữa bệnh chiếm 20% và 80% mời
bác sĩ thú y. Hộ nuôi kiêm có 56,67% tự chữa bệnh và có 43,33% hộ mời bác
sĩ thú y.
2.2.2 Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm thực tiễn:
Thƣờng xuyên vệ sinh chuồng trại, rắc vôi bột hay phun thuốc
khử trùng, đảm bảo chuồng trại luôn thoáng mát, sạch sẽ, giảm thiểu vi khuẩn
vi rút xâm hại lợn từ môi trƣờng chăn nuôi.
Chọn mua giống ở nguồn đáng tin cậy về chết lƣợng cũng nhƣ
giá cả. Lợn giống phải có nguồn gốc rõ ràng, tránh trƣờng hợp lợn giống đƣợc
chuyển từ những nơi đang có dịch bệnh làm lây lan dịch bệnh nhanh hơn.
Phát triển hình thức nuôi chuyên hơn hình thức nuôi kiêm để tập
trung đầu tƣ cho một loại vật nuôi
Nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ thú y để
ngƣời chăn nuôi tin tƣởng vào năng lực của bác sĩ thú y, khi có dịch bệnh xảy
13
ra thay vì tự chữa trị hay bán tháo thì ngƣời dân sẽ lựa chọn gọi bác sĩ thú y,
tăng khả năng chữa khỏi bệnh cho lợn và giảm thiệt hại không đáng có.
Ứng xử của hộ nông dân đới với dịch bệnh cũng rất khác nhau.
Vấn đề nghiêm trọng ở đây là khi dịch bệnh xảy ra nhiều ngƣời dân chọn cách
bán tháo vật nuôi, hay khi lợn chết ngƣời dân vứt xuống sông, suối xa nhà, tự
chôn lợn chết không theo tiêu chuẩn quy định làm dịch bệnh lây lan nhanh và
khó kiểm soát hơn. Vì vậy công tác tuyên truyền hiểu biết về hậu quả của việc
ứng xử không đúng quy định của ngƣời dân khi dịch bệnh xảy ra là vô cùng
quan trọng và cần có phƣơng pháp tuyên truyền hiệu quả nhất. Cần xử lý
nghiêm những trƣờng hợp vi phạm gây hậu quả nghiêm trọng và ảnh hƣởng
tới nhiều đối tƣợng.
2.2.3 Các nghiên cứu có liên quan
Nguyễn Thị Hoài (2014), “Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân đối với
rủi ro trong chăn nuôi tại xã Cẩm Yên, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh”.
Qua sử dụng những phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp nghiên cứu chọn điểm,
phƣơng pháp thu thập số liệu, phƣơng pháp xử lý số liệu, phƣơng pháp phân
tích số liệu, hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu đã thu đƣợc những kết quả:
Rủi ro trên địa bàn gồm có rủi ro dịch bệnh, rủi ro thị trƣờng, rủi ro
vật chất.
Đối với rủi ro dịch bệnh
Rủi ro dịch bệnh gây thiệt hại lớn nhất là dịch cúm gia cầm năm 2012 làm
17,33% số gà phải tiêu hủy thiệt hại 1,53 triệu đồng. Và dịch bệnh tai xanh ở
lợn năm 2013 khiến 11,8% số lợn bị tiêu hủy thiệt hại 10,8 triệu đồng.
Nguyên nhân của tình trạng trên bao gồm 2 nguyên nhân lớn đó là nguyên
nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Nguyên nhân chủ quan vẫn nằm
trong chính bản thân của những hộ chăn nuôi. Nhiều hộ vẫn chủ quan coi nhẹ
công tác phòng và chữa bệnh, hay không có những cách phòng chống nên đã
dẫn đến những rủi ro không đáng có. Nguyên nhân khách quan là do hiện nay
14
việc chăn nuôi đang đứng trƣớc những dịch bệnh lạ xuất hiện, đã gây ảnh
hƣởng không nhỏ đến chăn nuôi.
Khi có dịch bệnh xảy ra thì các nhóm hộ không mở rộng quy mô, mà
có xu hƣơng thu nhỏ quy mô hoặc giữ nguyên quy mô đàn vật nuôi với
43,33% số hộ giữ nguyên quy mô, có 46,67% số hộ thu hẹp quy mô, có 10%
số hộ ngừng nuôi. Ngoài ra có 40% số hộ quyết định giảm đầu tƣ, 25% số hộ
bán tháo vật nuôi, 65% số hộ tăng cƣờng thuốc thú y, 23,33% số hộ chuyển
hƣớng sang vật nuôi khác.
Đối với rủi ro thị trƣờng
Rủi ro thị trƣờng do giá đầu vào tăng, giá đầu ra giảm.
Khi có rủi ro thị trƣờng thì hộ hầu hết quyết định giữ nguyên quy mô với 70%
số hộ, không có hộ nào ngừng nuôi, 30% số hộ còn lại thu hẹp quy mô. Có
50% số hộ thay đổi thị trƣờng đầu vào, có 50% số hộ thay đổi thị trƣờng đầu
ra. Khi có rủi ro thị trƣờng hộ còn thay đổi mức đầu tƣ có 31,67% hộ giảm
đầu tƣ. Khi giá bán giảm xuống thì có 55% hộ vẫn bán ra thị trƣờng và có
45% số hộ chờ lên giá rồi bán.
Đối với rủi ro vật chất
Loại rủi ro này là loại rủi ro ít gặp vì hầu hết các hộ đã có chuồng trại kiên cố
cho vật nuôi. Tuy nhiên không phải là không có loại rủi ro này xuất hiện có
6,25% số gà bị mất trộm, 18,18% số trâu bị mất, 15,15% số gà bị mất, với lợn
thì không có bị mất trộm. Hộ phải mua mới lại vật nuôi để tiếp tục sản xuất.
Khi có rủi ro vật chất xảy ra hộ không có nhiều quyết định, hộ chủ yếu
xây dựng chuồng trại với 85% số hộ, có 15% hộ ngừng nuôi trong đó có
8,33% số hộ ngừng nuôi để chuyển sang nuôi vật nuôi khác.
Đối với rủi ro lồng ghép
Rủi ro lồng ghép xảy ra khi có rủi ro dịch bệnh làm cho thị hiếu của
ngƣời tiêu dùng giảm xuống khiến cho giá giảm, hộ phải chịu thêm rủi ro thị
trƣờng.
15