Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

hồ sơ phòng cháy chữa cháy trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.63 KB, 23 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

MẬT

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

Tên cơ sở:
Địa điểm:
Điện thoại:
Cơ quan chủ quản:
Điện thoại báo cháy: 114

Năm 2017


A. ĐẶC ĐIỂM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY:
I. Vị trí địa lý:
11/ Tổng diện tích mặt bằng cơ sở: 46.000 m2
12/ Tổng xây dựng: 2.200 m 2, cấu trúc công trình: 01 dãy nhà 2 tầng kiên cố, 01
hiệu bộ, 01 phòng âm nhạc, 01 dãy nhà công vụ, nhà bếp, nhà bảo vệ
- Phía Đông giáp: Sông
- Phía Tây giáp: Ruộng ngô, nhà dân
- Phía Nam giáp: Ruộng ngô, sông
- Phía Bắc giáp: xân vận động xã
- Tổng diện tích mặt bằng cơ sở: 11000 m2
- Tổng xây dựng: 2.800 m2, cấu trúc công trình: 01 dãy nhà 2 tầng kiên cố, 01
hiệu bộ, 01 dãy nhà chức năng, 01 phòng âm nhạc, 01 nhà đa chức năng, 01 dãy nhà
công vụ, nhà bếp, nhà bảo vệ
II. Giao thông bên trong và ngoài cơ sở:
1. Tuyến đường từ Phòng CS PCCC đến cơ sở:


-Từ Phòng CS PCCC đi theo Quốc lộ … đến cơ sở khoảng 02 Km.
2. Giao thông trong cơ sở:
- Cơ sở tiếp giáp với Quốc lộ … nên thuận tiện cho xe chữa cháy tiếp cận cũng
như thuận tiện cho các hoạt động cứu, chữa đám cháy của lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp.
III. Nguồn nước:
TT

Nguồn nước

Trữ lượng
(m3) hoặc lưu
lượng (l/s)

Vị trí, khoảng
cách nguồn
nước (m)

Những điểm cần
lưu ý

Trong cơ sở

Chỉ dùng phục vụ cho
sinh hoạt.

Bên trong trường
1

Giếng nước (02)


100 m3

Bên ngoài trường
1

Sông ….

Phía Đông-Nam
(200m)

IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc hại::
1. Tính chất hoạt động của cơ sở:
- Giáo dục học sinh TH.
2. Đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của các hạng mục công trình:
- Nhà được xây dựng bằng vật liệu: tường gạch, mái bê tông; nền gạch men (hoặc
tráng xi măng), khó cháy, xây dựng theo kiểu nhà kiên cố, tường gạch bao quanh
trường cao 2,5m, có 01 cổng ra vào, rộng 5m xe chữa cháy vào được dễ dàng.


- Cơ sở nhà trường được xây dựng vật liệu khó cháy, khi phát sinh cháy nếu
không phát hiện kịp thời có thể gây ra đám cháy lớn chủ yếu tập trung ở phòng thư
viện, phòng thiết bị, khi xảy ra cháy tỏa ra nhiều khói khí độc ảnh hưởng đến tài sản và
tính mạng con người (ở phòng thiết bị chứa hóa chất thí nghiệm). Đám cháy có khả
năng phát triển ở khu vực liên nhà sẽ gây ra cháy lớn.
- Sử dụng điện lưới Quốc gia, có các thiết bị bảo vệ điện.
V. Lực lượng, phương tiện chữa cháy tại chỗ:
1. Lực lượng:
- Đội Phòng cháy chữa cháy cơ sở gồm có 19 người.
- Ngoài giờ làm việc gồm: 01 người.

2. Phương tiện chữa cháy:
- Bình chữa cháy: 02 bình
- 02 Phi 200 (lít) chứa cát để ở 2 vị trí dễ quan sát.
- Nội quy tiêu lệnh PCCC: 01 bộ.
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY LỚN PHỨC TẠP NHẤT:
I. Giả định tình huống cháy:
- Thời gian xảy ra cháy: 23h00
- Điểm xuất cháy: Khu vực nhà bếp, nhà bảo vệ
- Chất cháy chủ yếu: các loại củi, phế liệu
- Nguyên nhân xảy ra cháy: do chập điện
- Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy:
Khi cháy xảy ra tại khu vực trên thì khu vực lớp học nhà 2 tầng nếu không được
phát hiện và tổ chức cứu chữa kịp thời đám cháy nhanh chóng phát triển sẽ đem lại
thiệt hại rất lớn về tài sản nhà nước. Ban đầu đám cháy nhỏ nhưng do chất cháy là chất
dễ cháy, tốc độ cháy lan rất nhanh nên nhiệt độ đám cháy tăng cao.
Ngọn lửa của đám cháy nhanh chóng lan truyền theo sự phân bố của chất cháy có
trên diện tích mặt sàn. Sau đó gây cháy lan sang khu vực khác. Khi cháy nhiệt độ đám
cháy tăng cao do bức xạ nhiệt, đối lưu và truyền nhiệt; nếu không được làm mát kịp
thời có thể gây ra cháy lớn đe dọa đến tính mạng và sức khỏe đến mọi người, đồng thời
làm cho đám cháy phát triển với quy mô diện tích rộng lớn.
Chỉ trong một thời gian ngắn, lượng khói và sản phẩm cháy độc hại sẽ tồn động
với mật độ ngày càng dày đặc gây khó khăn cho việc tiếp cận đến đám cháy của lực
lượng chữa cháy.
Khi thời gian cháy tự do kéo dài, dưới tác động của nhiệt độ cao sẽ làm mất khả
năng chịu lực của cấu kiện xây dựng dẫn đến sụp đổ nhà gây ảnh hưởng đến tính mạng
và sức khỏe lực lượng chữa cháy và tạo ra đám cháy lớn. Khi cháy tỏa ra một lượng rất
lớn khói và sản phẩm cháy độc hại, bao phủ toàn bộ ngôi nhà đe dọa đến tính mạng và
sức khỏe con người.



II. Tính toán lực lượng, phương tiện chữa cháy:
* Dự kiến diện tích đám cháy: 30m2
- Cường độ phun nước cần thiết để chữa cháy là: ict=0,15 (l/sm2).
- Lưu lượng phun nước cần thiết để chữa cháy: Qct= Fc x ict= 60 x 0,15= 4,5(l/s)
- Số lăng phun nước để chữa cháy: Nl = Qct /ql = 4,5/3,5 = 1,2 lăng B
- Số xe phun nước là: Nxe = Nl/4 = 1,2/4 = 01 xe.
- Số lăng phun nước làm mát cho các khu vực lân cận và cán bộ CS là 01 lăng B.
- Số xe phun nước làm mát: Nx = Nl/4 = 01 xe
- Số xe tiếp nước cho xe chữa cháy: 01 xe.
- Số xe thực tế tham gia chữa cháy là: 03 xe chữa cháy.
- Số tiểu đội thực tế tham gia chữa cháy là: 02 tiểu đội.
III. Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy:

TT
A

Đơn vị huy động

Điện
thoại

Số
người
huy
động

Số lượng, chủng loại
phương tiện huy
động


19

Phương tiện chữa cháy
được trang bị tại chỗ

Tại cơ sở
Đội PCCC cơ sở
Phòng CSPCCC

C
1

Các đơn vị khác
Công an xã …..

02

02 xe mô tô

2

Công an Huyện ………

04

02 xe mô tô

3

Chi nhánh điện huyện

……..
Cứu thương Trung tâm
Y tế huyện …….

114

02 tiểu
đội

B

4

Ghi chú

03 xe chữa cháy

Cắt điện khi có
yêu cầu
115

03

01 xe cứu thương

Khi có yêu cầu cử
y tá, bác sỹ và xe
cứu thương đến
đám cháy


IV. Kế hoạch triển khai chữa cháy:
1. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng tại chỗ:
Khi xảy ra cháy nhanh chóng báo động cháy toàn bộ đội sau đó phân công cắt cử
người đồng thời làm các nhiệm vụ sau:
- Cắt điện toàn bộ khu vực cháy.


- Dùng các phương tiện chữa cháy xách tay được trang bị tại chỗ dập tắt và khống
chế cháy lan.
- Gọi điện báo cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số 114.
- Tổ chức sơ cứu người bị nạn (nếu có) và hướng dẫn mọi người bình tĩnh thoát
nạn ra nơi an toàn.
- Tổ chức di chuyển tài sản và các tài sản chưa bị cháy ra nơi an toàn.
- Cử người đón lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp và báo cáo tình hình biễn biến
của đám cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
- Lực lượng chữa cháy cơ sở có trách nhiệm cùng tham gia, phối hợp chữa cháy
với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo sự điều hành, chỉ đạo của chỉ huy chữa
cháy.
2. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy:
Khi nhận tin báo cháy chỉ huy chữa cháy lệnh xuất 03 xe chữa cháy đến đám
cháy. Nhanh chóng nắm tình hình diễn biến của đám cháy thông qua lực lượng chữa
cháy cơ sở. Tiến hành trinh sát đám cháy, trong quá trình trinh sát cần xác định: Điện,
số lượng người bị nạn, điểm xuất phát cháy, chất cháy, quy mô diện tích dám cháy,
hướng phát triển của ngọn lửa, hướng gió, hướng phát triển đội hình chữa cháy…
Sau khi trinh sát xong, chỉ huy chữa cháy lệnh triển khai đội hình chiến đấu chữa
cháy theo diện tích như sau:
Xe 1: Đậu xe tại đường giao thông phía trước trường (hoặc trong sân trường) triển
khai đội hình 02 lăng B phun nước dập tắt đám cháy.
Xe 2: Đỗ xe trong trường triển khai đội hình 1 lăng B phun mưa làm mát cán bộ
chiến sỹ và cấu kiện xây dựng, đồng thời cho xe tiến hành các hoạt động chữa cháy.

Xe 3: Đậu xe tại đường giao thông phía trước trường (hoặc trong sân trường)
chuẩn bị tiếp nước cho xe trực tiếp chữa cháy.
Chỉ huy chữa cháy thông qua trinh sát xác định nguồn nước và các phương pháp,
biện pháp để tiếp nước vào các xe chữa cháy. Song song quá trình triển khai đội hình
chiến đấu, tiến hành cứu người bị nạn (nếu có) và hướng dẫn người bị nạn bình tĩnh
thoát ra nơi an toàn. Hướng dẫn cho lực lượng chữa cháy cơ sở di chuyển tài sản chưa
bị cháy ra nơi an toàn.
* Chú ý: Cán bộ chiến sỹ tham gia chữa cháy nhất là chiến sỹ cầm lăng phun phải
mặt quần áo chống nóng, mang mặt nạ phòng độc, bình khí oxy.
3. Nhiệm vụ cụ thể của lực lượng khác:
Khi nhận được tin báo, Công an xã …… điều 02 cán bộ chiến sỹ, Công an huyện
Na Rì điều 04 cán bộ chiến sỹ đến hiện trường làm công tác giữ gìn đảm bảo an ninh
trật tự, an toàn giao thông toàn bộ khu cháy.
Cứu thương Trung tâm Y tế huyện ……., khi có yêu cầu điều 01 xe cứu thương
cùng 03 y tá bác sỹ đến hiện trường làm công tác cứu người bị nạn.
Chi nhánh điện ……., khi có yêu cầu cắt điện cho khu vực cháy.


* Chú ý: Các lực lượng cứu hộ, hỗ trợ chữa cháy, cứu người phải thông tin, liên
lạc chặt chẽ với ban chỉ huy chữa cháy.
C. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY CỤ THỂ
Giả định tình huống và
kết quả tính toán lực

Kế hoạch
huy động

Nhiệm vụ của các lực lượng
Lực lượng tại chỗ


Cháy xảy ra tại khu vực * Lực
Phòng thư viện.
lượng cơ
- Thời điểm xảy ra 17h sở: 02
người,
chiều.
nước và
- Chất cháy chủ yếu: Sách các
- Nguyên nhân xảy ra phương
tiện chữa
cháy: do chập điện.
cháy tại
* Dự kiến khả năng phát chỗ.
triển của đám cháy:
* Lực
+ Đám cháy sẽ nhanh lượng
chóng lan truyền từ chất CSPCCC:
cháy này sang các chất
cháy khác và cháy lan ra - Điều 02
với quy mô diện tích rộng xe chữa
cháy cùng
lớn.
02 tiểu đội
Khói và sản phẩm độc hại tiến hành
bao trumg toàn bộ khu vực các hoạt
kinh doanh.
động cứu
+ Khi cháy tỏa ra một chữa đám
lượng khói và sản phẩm cháy
cháy độc hại bao trùm một

vùng không gian rộng lớn
gây ảnh hưởng đến các
hoạt động chữa cháy.
- Kết quả tính toán lực
lượng phương tiện chữa
cháy:
- Diện tích đám cháy:
Fc=30m2.
- Số lăng cần thiết chữa
cháy: 02 lăng phun nước.
- Số lăng làm mát CBCS
CKXD: 01 lăng B.

- Sau khi nhận được
tin báo cháy hoặc
phát hiện ra cháy,
người trực ngay lập
tức báo động cho
toàn đơn vị bằng
chuông, loa còi, hô
hoán… để mọi
người biết.
- Đội PCCC cơ sở
nhanh chóng tập
trung.
- Cứu người bị nạn
(nếu có).
- Tổ chức chữa
cháy: Dùng nước và
phương tiện chữa

cháy tại chỗ để hạn
chế cháy lan, khống
chế và dập tắt đám
cháy.
- Di chuyển tài sản
ra khỏi khu vực
cháy, cứu tài sản và
tạo khoảng cách
ngăn cháy lan, có
nhiệm vụ đón xe
chữa cháy vào đúng
vị trí xảy ra cháy và
bảo vệ tài sản cứu
được.

Lực lượng Cảnh sát
PCCC
- Khi đến đám cháy chỉ
huy chữa cháy tổ chức
trinh sát đám cháy. Sử
dụng thiết bị mặt nạ
phòng độc, bình khí
ôxy và quần áo chống
nóng vào kiểm tra khu
vực cháy và khu vực
xung quanh, đưa người
bị nạn còn lại ra nơi an
toàn (nếu có).
- Ra lệnh triển khai đội
hình chiến đấu chữa

cháy theo diện tích như
sau:
+ Xe 1: Đỗ tại phía
trước nhà triển khai đội
hình 2 lăng B phun
nước dập tắt đám cháy.
+ Xe 2: Đỗ gần xe 1
triển khai đội hình 01
lăng B phun mưa làm
mát cho cán bộ chiến
sỹ và cấu kiện xây
dựng.
+ Tiến hành các hoạt
động chữa cháy như: di
chuyển tài sản, tổ chức
thoát khói.
Chú ý: Chiến sỹ cầm
lăng chữa cháy phải
mặc quần áo chống
nóng và mặt nạ phòng
độc, bình CO2

- Số xe chữa cháy thực tế:
02 xe chữa cháy.

D. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY: (nếu có)

Các lực
lượng
khác

- CA xã
…., CA
…, Điện
lực ….,
Cứu
thương,
ưu tiên tập
trung lực
lượng và
phương
tiện cho
hoạt động
cứu chữa
đám cháy.


TT

Ngày, tháng, năm

Nội dung bổ sung, chỉnh


Chữ ký của người có trách
nhiệm xây dựng phương án

HIỆU TRƯỞNG

…, ngày 09 tháng 01 năm 2017
Người lập phương án


…….

……


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

HỒ SƠ
QUẢN LÝ CÔNG TÁC PCCC NĂM 2017

Tên cơ sở:
Cơ quan chủ quản:
Địa điểm:
Điện thoại:


….., tháng 01 năm 2017
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THỐNG KÊ
TÀI LIỆU PCCC CÓ TRONG HỒ SƠ

TT

Tài Liệu

01
02

03
04
05
06
07
08

Phiếu quản lý cơ sở về công tác PCCC
Quyết định thành lập ban chỉ đạo chữa cháy
Quyết định thành lập Đội PCCC
Danh sách ban chỉ huy chữa cháy
Quyết định ban hành nội quy PCCC
Nội quy PCCC
Nội quy sử dụng điện
Thống kê phương tiện PCCC

Ngày, tháng,
năm
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017
07/01/2017

Số
03
03a

03b

Ghi
chú


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU QUẢN LÝ CƠ SỞ VỀ CÔNG TÁC PCCC
1/ Tên đơn vị cơ sở:
2/ Địa chỉ:
3/ Điện thoại:
4/ Cơ quan chủ quản:
5/ Lãnh đạo đơn vị, cơ sở phụ trách công tác PCCC:
6/ Phụ trách đội PCCC đơn vị, cơ sở:
7/ Đơn vị, cơ sở thuộc các thành phần kinh tế: trường học (TH)
8/ Cấp quản lý đơn vị, cơ sở: Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện
9/ Tính chất sản xuất, kinh doanh, hoạt động dịch vụ: giảng dạy TH
10/ Tổng số CBCNV của đơn vị, cơ sở: 19
11/ Tổng diện tích mặt bằng cơ sở: 4600 m2
12/ Tổng xây dựng: 2200 m2, cấu trúc công trình: Phòng học cấp 3: 8 phòng; Phòng
học cấp 4: 01 phòng; khu nhà hiệu bộ, nhà công vụ, nhà bếp, nhà bảo vệ.
13/ Tổng giá trị tài sản cố định (Số lượng, khối lượng, hàng hóa vật chất, trang
thiết bị khó cháy và dễ cháy theo từng thời điểm): 4.500.000.000 đồng.
14/ Nguồn nước chữa cháy:
- Bên trong cơ sở: 01 giếng nước khoan (giếng bơm).
- Bên ngoài cơ sở: sông Bằng Giang (Cách trường 250m)
15/ Giao thông phục vụ chữa cháy:
- Bên trong cơ sở: Sân trường đã đổ bê tông.

- Bên ngoài cơ sở: Sân vận động xã.
…., ngày 15 tháng 1 năm 2017
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên, đóng dấu)

Nông Thị Hường


PHÒNG GD&ĐT ….
TRƯỜNG TH ………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 03/QĐ-PCCC

……, ngày 07 tháng 1 năm 2017

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH
V/v Thành lập Ban chỉ đạo phòng cháy chữa cháy cơ sở năm 2017
Căn cứ Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công
an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày
31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy và
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.
Hiệu Trưởng trường Tiểu học …….:
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay thành lập Ban chỉ đạo PCCC tại trường TH ……. gồm có: 06 người
(có danh sách kèm theo).

Điều 2: Ban chỉ đạo PCCC cơ sở có nhiệm vụ:
1- Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện nội quy an toàn PCCC của đơn vị.
2- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra công tác PCCC và tổ chức
khắc phục kịp thời các thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCC.
3- Xây dựng, đề xuất kế hoạch đầu tư hàng năm cho công tác PCCC; tổ chức
theo dõi, quản lý các phương tiện, thiết bị chữa cháy của đơn vị.
4- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, huấn luyện và tuyên truyền
PCCC hàng năm của đơn vị.
5- Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác PCCC theo quy định.
Điều 3: Các đồng chí có tên ở điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.
Nơi nhận:
- Như điều 3.
- Lưu VT.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên, đóng dấu)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO PCCC NĂM 2017
(Ban hành theo Quyết định số: 03/QĐ-PCCC
ngày 07 tháng 01 năm 2017 của Hiệu Trưởng trường TH ……..)

TT
01
02
03

04
05
06
07

Họ và tên

Năm sinh

Nơi công tác

Chức danh
Trưởng ban
Phó ban
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên
Ủy viên


PHÒNG GD&ĐT ….
TRƯỜNG ……….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 03b/QĐ-PCCC

…….., ngày 07 tháng 1 năm 2017


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH
V/v ban hành nội quy PCCC và nội quy sử dụng điện trường …….
Căn cứ Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công
an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày
31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy và
Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy.
Căn cứ tình hình thực tế về công tác PCCC tại đơn vị.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này nội quy phòng cháy chữa cháy
và nội quy sử dụng điện tại: Trường Tiểu học …….
Điều 2: Nội quy có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Điều 3: Các ông (bà), các bộ phận và toàn thể cán bộ công nhân viên chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này./.

Nơi nhận:
- Như điều 3.
- Lưu VT.

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

(Ký tên, đóng dấu)


NỘI QUY PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Tại trường Tiểu học ……..
(Ban hành kèm theo QĐ số:03b/QĐ-PCCC ngày 07 tháng 01 năm 2017
của Trường Tiểu học …….)


Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân viên, kể cả
khách đến liên hệ công tác.
Để bảo đảm an toàn tài sản, tính mạng của người và trật tự an ninh trong cơ
quan, nay quy định việc phòng cháy và chữa cháy như sau:
A/ ĐỐI VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TRONG ĐƠN VỊ:

1/ Không được mang chất cháy, chất nổ vào khu vực làm việc; không được hút
thuốc, đun nấu hoặc tiến hành các công việc phát sinh lửa nhiệt trần ở những nơi cấm
lửa, cấm hút thuốc.
2/ Không được tự ý câu, mắc sử dụng điện tuỳ tiện, không được để ổ điện tiếp
xúc lỏng lẻo phát sinh tia lửa điện; không được dùng điện quá tải gây chập cháy điện,
không dùng dây đồng, dây bạc thay cầu chì, không dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ
cắm điện, không để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và đường dây dẫn điện.
3/ Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy; không ai đựơc lấy
sử dụng vào việc khác.
4/ Phải có nghĩa vụ học tập các quy định về an toàn PCCC, sử dụng thành thạo
các phương tiện chữa cháy.
5/ Phải tuyệt đối chấp hành các yêu cầu an toàn PCCC tại khu vực có nguy hiểm
về cháy nổ; người làm việc ở những nơi dễ cháy nổ phải là người đã qua đào tạo, có
hiểu biết về PCCC.
B/ ĐỐI VỚI KHÁCH ĐẾN GIẢI QUYẾT CÔNG VIỆC, LIÊN HỆ CÔNG TÁC:

1/ Khách vào cơ quan phải tuân theo sự hướng dẫn của bảo vệ cơ quan.
2/ Không được mang chất cháy, chất nổ vào cơ quan, nếu có báo với bảo vệ cơ
quan và gửi lại phòng trực bảo vệ.
3/ Phải tuyệt đối chấp hành nội quy về công tác PCCC của cơ quan.
C/ ĐIỀU KHOẢN CHUNG:


Mỗi cán bộ công nhân viên, kể cả khách đến làm việc, liên hệ công tác thực hiện

tốt nội quy PCCC. Tập thể, cá nhân có thành tích về PCCC sẽ được khen thưởng.
Những trường hợp sai phạm, tuỳ theo mức độ nặng, nhẹ sẽ bị xử lý theo quy định của
Pháp Luật.

NỘI QUY SỬ DỤNG ĐIỆN
(Ban hành kèm theo QĐ số:03b/QĐ-PCCC ngày 07/01/2017 của Trường TH ……..)

1. Cán bộ công nhân viên trong toàn cơ quan phải thực hiện tiết kiệm điện ở nơi
mình làm việc. Đi ra ngoài hoặc hết giờ làm việc; trước khi ra về phải cắt điện với mọi
thiết bị tiêu thụ điện.
2. Không tự ý câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện; không được để các ổ điện tiếp xúc
lỏng lẻo phát sinh tia lửa điện; không được dùng điện quá tải gây chập cháy điện;
không dùng dây đồng, giấy bạc thay cầu chì; không dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ
cắm điện; không để các chất dễ cháy gần cầu chì, bảng điện và đường đây điện.
3. Thường xuyên kiểm tra an toàn điện để tránh các sự cố gây cháy nổ do điện.
4. Khi hệ thống điện có sự cố chập, mất điện, không được tự ý sửa chữa, phải
cắt điện báo ngay cho bộ phận chức năng để bố trí thợ điện sửa chữa.
Mọi cán bộ công nhân viên cơ quan phải triệt để chấp hành nội quy này. Ai vi
phạm để xảy ra các sự cố về điện, tuỳ theo mức thiệt hại nặng nhẹ sẽ bị xử lý theo quy
định của Pháp Luật.


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU THỐNG KÊ PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY NĂM 2017
Tại trường Tiểu học …….
TT

1

2
3
4
5
6
7
8
9

Ngày kiểm tra

05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017
05/01/2017

Loại phương tiện CC

Bình chữa cháy
Tiêu lệnh
Máy bơm nước
Câu liêm
Teec chứa nước
Xẻng
Hố chứa cát

Thang dài 4m
Xô đựng nước

Số lượng

Chất lượng

05
01
01
01
01
05
01
02
10

Tốt
Rõ ràng
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Người thống kê



PHÒNG GD&ĐT NA RÌ
TRƯỜNG TH KIM LƯ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 02/QC-PCCC

….., ngày 08 tháng 1 năm 2017

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY CHẾ
Về công tác phòng cháy và chữa cháy của trường tiểu học …… năm 2017
Chương I. QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh
1. Quy chế này quy định chi tiết về phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng,
trang bị phương tiện, đầu tư cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy (sau đây viết tắt
là PCCC) của trường tiểu học …
2. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng của trường tiểu học …..
(sau đây viết tắt là CBCNV) có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của
Quy chế này và quy định của pháp luật có liên quan.
Điều 2. Nguyên tắc phòng cháy và chữa cháy
1. Trong hoạt động PCCC lấy phòng ngừa là chính, phải tích cực và chủ động
phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất các vụ cháy và thiệt hại do cháy gây ra.
2. Phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, phương án và các điều kiện
khác để khi có cháy xảy ra thì chữa cháy kịp thời, có hiệu quả.
3. Mọi hoạt động PCCC trước hết phải được thực hiện và giải quyết bằng lực
lượng và phương tiện tại chỗ.
Điều 3. Trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy
1. Phòng cháy và chữa cháy là trách nhiệm của toàn thể CBCNV trong trường tiểu

học Kim Lư, toàn thể CBCNV chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động và thường xuyên
kiểm tra công tác PCCC trong phạm vi trách nhiệm của mình.
2. Ban Chỉ huy PCCC có trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra hoạt động
PCCC theo nhiệm vụ được giao.


3. Đội PCCC chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra hoạt động phòng cháy theo trách
nhiệm được phân công và trực tiếp làm nhiệm vụ chữa cháy.
Điều 4. Trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng cháy và chữa
cháy
1. Ban Chỉ huy PCCC có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng chỉ đạo, tổ chức tuyên
truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức về PCCC; phối hợp với Công đoàn, đoàn thanh
niên, tổ nữ công, Giáo viên chủ nhiệm... xây dựng phong trào quần chúng tham gia
PCCC trong cơ quan, đơn vị.
2. Đội viên Đội PCCC có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến
thức về PCCC cho CBCNV trong các tổ chức, đoàn thể của trường để cùng thực hiện.
Điều 5. Chế độ, chính sách đối với lực lượng PCCC và CBCNV tham gia
chữa cháy
1. Cán bộ, Ủy viên Ban Chỉ huy PCCC và Đội PCCC cơ quan được hưởng chế
độ, chính sách trong thời gian huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ và khi trực tiếp tham
gia chữa cháy theo quy định của pháp luật.
2. CBCNV trực tiếp chữa cháy, tham gia chữa cháy bị hy sinh, bị thương hoặc tổn
hại sức khoẻ thì được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật hiện
hành.
Điều 6. Các hành vi bị nghiêm cấm
1. Cố ý gây cháy, nổ tại lớp, trường, nội trú, nơi làm việc.
2. Cản trở các hoạt động PCCC; chống người đang thi hành nhiệm vụ PCCC.
3. Lợi dụng hoạt động PCCC để xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ CBCNV; xâm
phạm tài sản của tập thể, cá nhân.
4. Báo cháy giả.

5. Làm hư hỏng, tự ý thay đổi, di chuyển phương tiện, thiết bị PCCC, biển báo,
biển chỉ dẫn và lối thoát hiểm.
6. Vi phạm nghiêm trọng các quy định về quản lý, sử dụng nguồn lửa, nguồn
nhiệt và các tiêu chuẩn về PCCC đã được pháp luật quy định.
7. Các hành vi vi phạm quy định của Quy chế này và quy định của pháp luật có
liên quan.
Chương II. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY
Điều 7. Lực lượng phòng cháy và chữa cháy
Lực lượng PCCC là nòng cốt trong hoạt động PCCC của trường tiểu học ……..,
gồm:
1. Ban Chỉ huy PCCC;


2. Đội PCCC.
Điều 8. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ huy PCCC
1. Ban Chỉ đạo PCCC do Hiệu trưởng quyết định thành lập.
Ban Chỉ đạo PCCC gồm Trưởng Ban, Phó Ban và các Uỷ viên:
- Trưởng Ban Chỉ đạo PCCC là bà ….. chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn
bộ công tác PCCC của nhà trường;
- Phó Ban Chỉ đạo PCCC là bà …….
- Ủy viên Ban Chỉ đạo là:




Ông

.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo PCCC:

- Chỉ đạo Đội PCCC tổ chức các hoạt động PCCC; tuyên truyền, huấn luyện
nghiệp vụ PCCC; xây dựng và thực tập phương án PCCC của nhà trường; quản lý các
trang thiết bị PCCC; dự trù kinh phí cho các hoạt động PCCC hàng năm;
- Chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết các hoạt động về PCCC của nhà trường; kiểm tra,
đôn đốc việc chấp hành các quy định về PCCC; khen thưởng, kỷ luật đối với công tác
PCCC;
- Tổ chức tham gia các hoạt động về PCCC khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm
quyền;
- Chỉ đạo việc tổ chức lập và lưu giữ hồ sơ về quản lý hoạt động PCCC của nhà
trường;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao và theo quy định của pháp
luật.
Điều 9. Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội PCCC
1. Đội PCCC do Hiệu trưởng quyết định thành lập, quản lý và chỉ đạo hoạt động.
- Biên chế của Đội PCCC tối thiểu là 7 người, trong đó có Đội trưởng và các Đội
phó ;
- Thành viên nòng cốt của Đội PCCC là lực lượng bảo vệ cơ quan. Các thành viên
khác được huy động từ CBCNV nhà trường.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đội PCCC:
- Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an toàn về PCCC;
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến tập PCCC trong nhà trường;


- Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về PCCC;
- Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC;
- Xây dựng phương án, chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ
chữa cháy khi có cháy xảy ra;
- Tham gia chữa cháy khi có yêu cầu của Ban Chỉ huy PCCC.
Chương III
CÔNG TÁC PHÒNG CHÁY


Điều 10. Biện pháp cơ bản trong phòng cháy
1. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục pháp luật về PCCC tại cơ quan nhằm
nâng cao kiến thức pháp luật và hiểu biết về PCCC trong CBCNV nhà trường.
2. Quản lý chặt chẽ và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn
nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa, sinh nhiệt; đảm bảo các
điều kiện an toàn về phòng cháy.
3. Thường xuyên, định kỳ kiểm tra, phát hiện các sơ hở, thiếu sót về phòng cháy,
các trang thiết bị phục vụ cho việc chữa cháy và có biện pháp khắc phục kịp thời.
Điều 11. Phòng cháy đối với nhà trường
Trường tiểu học Kim Lư phải có Phương án PCCC độc lập với các yêu cầu cơ bản
sau đây:
- Có các nội quy, quy định về an toàn PCCC;
- Có các biện pháp về phòng cháy;
- Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy theo quy định;
- Có lực lượng, phương tiện và các điều kiện đáp ứng yêu cầu PCCC;
- Có phương án chữa cháy, thoát hiểm, cứu người, tài sản và chống cháy lan;
- Bố trí kinh phí phù hợp cho hoạt động PCCC;
- Có hồ sơ theo dõi, quản lý hoạt động PCCC tại nhà trường.
Điều 12. Phòng cháy trong sử dụng điện
1. Khi thiết kế, thi công lắp đặt hệ thống điện và thiết bị điện phải đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn về PCCC theo quy định của pháp luật.
2. CBCNV trong nhà trường có trách nhiệm đảm bảo an toàn về PCCC khi sử
dụng điện.
Chương IV
CÔNG TÁC CHỮA CHÁY

Điều 13. Biện pháp cơ bản trong chữa cháy
1. Huy động nhanh nhất lực lượng, phương tiện để dập tắt đám cháy.



2. Tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan.
3. Thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.
Điều 14. Xây dựng và thực tập phương án chữa cháy
1. Phương án chữa cháy do Đội PCCC lập và phải được Trưởng Ban chỉ đạo
PCCC và các cơ quan liên quan phê duyệt.
2. Phương án chữa cháy phải được tổ chức thực tập định kỳ ít nhất mỗi năm một
lần và thực tập đột xuất khi có yêu cầu của cơ quan cấp trên. Các lực lượng, phương
tiện có trong phương án khi được huy động thực tập phải tham gia đầy đủ.
Điều 15. Trách nhiệm chữa cháy và tham gia chữa cháy
1. CBCNV phát hiện thấy cháy phải bằng mọi cách báo cháy nhanh nhất và chữa
cháy kịp thời
2. Đội PCCC khi nhận được tin báo cháy trong cơ quan hoặc nhận được lệnh điều
động phải lập tức đến hiện trường chữa cháy; đồng thời báo cáo ngay cho Ban Chỉ đạo
PCCC và Đội chữa cháy chuyên nghiệp khi có sự cố xảy ra.
Điều 16. Huy động lực lượng, phương tiện để chữa cháy
Khi có cháy, CBCNV và phương tiện, tài sản của cơ quan đều có thể được huy
động để chữa cháy và phục vụ chữa cháy; khi nhận được lệnh, tổ chức, cá nhân được
huy động phải chấp hành ngay.
Điều 17. Người chỉ huy chữa cháy
1. Trong mọi trường hợp, người có chức vụ cao nhất của đơn vị Cảnh sát PCCC
có mặt tại hiện trường là người chỉ huy chữa cháy.
2. Trường hợp xảy ra cháy, lực lượng cảnh sát PCCC chưa đến kịp thời thì người
chỉ huy chữa cháy được quy định như sau:
- Trưởng Ban Chỉ đạo PCCC là người chỉ huy chữa cháy.
- Trường hợp Trưởng Ban chỉ đạo vắng mặt thì Phó Ban chỉ đạo kiêm Đội trưởng
Đội PCCC là người chỉ huy chữa cháy.
Điều 18. Quyền và trách nhiệm của người chỉ huy chữa cháy
1. Chỉ huy PCCC cơ quan có quyền:
a) Huy động ngay lực lượng, phương tiện của lực lượng PCCC để chữa cháy;

b) Huy động CBCNV và phương tiện, tài sản của cơ quan để chữa cháy;
c) Quyết định khu vực chữa cháy, các biện pháp chữa cháy;
d) Quyết định di chuyển tài sản khỏi khu vực cháy và gần đám cháy;
đ) Quyết định phá dỡ nhà, công trình, chướng ngại vật trong tình thế cấp thiết để
cứu người, ngăn chặn nguy cơ cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng.


2. Đội trưởng Đội PCCC được thực hiện các quyền quy định tại điểm a, b khoản 1
điều này.
3. CBCNV phải chấp hành mệnh lệnh của người chỉ huy chữa cháy. Người chỉ
huy chữa cháy phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.
Điều 19. Bảo vệ hiện trường vụ cháy
CBCNV có trách nhiệm tham gia bảo vệ hiện trường vụ cháy, cung cấp thông tin
xác thực về vụ cháy cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Chương V
KIỂM TRA, HUẤN LUYỆN, BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ PCCC

Điều 20. Chế độ kiểm tra công tác PCCC
1. Chế độ kiểm tra nội bộ:
- Định kỳ 03 tháng, Ban Chỉ huy PCCC và Đội PCCC kiểm tra công tác PCCC
trong khu vực nhà trường 01 lần. Trường hợp cần thiết có thể kiểm tra đột xuất theo
yêu cầu của Trưởng Ban chỉ đạo PCCC;
- Biên bản tự kiểm tra công tác PCCC được lập theo mẫu của Bộ Công an quy
định.
2. Thành phần tham gia Đoàn kiểm tra cùng lực lượng cảnh sát PCCC:
Trưởng Ban Chỉ đạo PCCC, Đội trưởng, Phó Đội trưởng Đội PCCC tham gia
đoàn kiểm tra cùng lực lượng cảnh sát PCCC.
Điều 21. Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC
1. Thời gian huấn luyện nghiệp vụ PCCC đối với cán bộ, Ủy viên Ban Chỉ đạo
PCCC và Đội PCCC nhà trường là 32 đến 48 giờ/ lần/ năm.

2. Thời gian bồi dưỡng bổ sung nghiệp vụ PCCC cho các thành viên Đội PCCC
tối thiểu là 16 giờ/ năm.
Chương VI
PHƯƠNG TIỆN PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY

Điều 22. Trang bị phương tiện PCCC
Ban giám hiệu nhà trường có trách nhiệm trang bị cho lực lượng PCCC các
phương tiện, thiết bị cần thiết theo quy định của Bộ Công an.
Điều 23. Quản lý và sử dụng phương tiện PCCC
1. Trang thiết bị và phương tiện PCCC chỉ được sử dụng vào mục đích đảm bảo
sẵn sàng PCCC; luyện tập và thực tập phương án chữa cháy.
2. Nghiêm cấm sử dụng trang thiết bị và phương tiện PCCC vào mục đích khác.
Chương VII
KHEN THƯỞNG - XỬ LÝ VI PHẠM


Điều 24. Khen thưởng
CBCNV có thành tích trong hoạt động phòng cháy và chữa cháy được khen
thưởng theo quy định của pháp luật.
Điều 25. Xử lý vi phạm
1. CBCNV có hành vi vi phạm quy định về PCCC, cản trở các hoạt động PCCC,
xâm phạm đến lợi ích của tập thể, tính mạng và tài sản của người khác thì tuỳ theo tính
chất và mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo
quy định của pháp luật.
2. Người đứng đầu các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường thiếu trách nhiệm trong
việc quản lý, kiểm tra việc thực hiện các hoạt động PCCC để xảy ra cháy thì tuỳ theo
tính chất, mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự
theo quy định của pháp luật.
Nơi nhận:
- Phòng GD&ĐT huyện Na Rì (để báo cáo);

- CA xã (để phối hợp);
- CBCNV nhà trường;
- Ban chỉ huy PCCC, Đội PCCC;
- Lưu VP.

HIỆU TRƯỞNG



×