Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Chương 1 NHUNG VD LY LUAN CB VE LUAT TO TUNG HANH CHINH VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.68 KB, 28 trang )

Chương 1.
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
VIỆT NAM
I.
Khái niệm ngành luật TTHC
II.
Các nguyên tắc cơ bản của ngành
luật TTHC.


I. Khái niệm ngành luật TTHC
1.
2.

3.

Một số quan niệm về tài phán hành chính
Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều
chỉnh của Luật TTHC
Khái niệm ngành Luật TTHC


1. Một số quan niệm về tài phán hành
chính




Quan niệm của một số nước trên thế giới về
tài phán hành chính


Quan niệm của Việt Nam.


a) Quan niệm của một số nước trên
thế giới về tài phán hành chính






Quan niệm của các nước theo hệ thống luật
Anh - Mỹ
Quan niệm của các nước theo hệ thống châu
Âu lục địa
Quan niệm của Nhật bản, Trung quốc và các
nước theo giải pháp trung gian.


Quan niệm của các nước theo hệ thống
luật Anh - Mỹ về tài phán hành chính


TPHC là việc giải quyết tất cả các tranh chấp hành
chính phát sinh giữa cơng dân và cơ quan công
quyền thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan, tổ chức
khác nhau như: hệ thống cơ quan tồ án, cơ quan
hành chính, các trọng tài hành chính, các tổ chức
luật sư.



Quan niệm của các nước theo hệ thống
châu Âu lục địa về tài phán hành chính


TPHC là hoạt động xét xử các tranh chấp hành chính
giữa cơng dân và tổ chức của họ với các tổ chức, cá
nhân công quyền và hoạt động tư vấn pháp luật cho
Chính phủ.


Quan niệm của Nhật bản về tài phán hành
chính


Nhật bản: việc xét xử hành chinh sẽ do Toà án
thường giải quyết để bảo đảm chức năng xét xử
chung của một loại cơ quan tài phán, nhưng lại áp
dụng môt thủ tục đặc biệt để giải quyết.


Quan niệm của Trung quốc về tài phán
hành chính


Trung quốc: cho phép người dân được khởi kiện vụ
án hành chính tại tồ án nhân dân có thẩm quyền để
kiểm tra tính hợp pháp của các quyết định, hành vi
hành chính của các tổ chức, cơ quan công quyền.



Quan niệm của Hàn quốc về tài phán hành
chính


Hàn quốc: các tranh chấp hành chính bên cạnh việc
được giải quyết bởi hệ thống cơ quan hành chính
theo luật khiếu nại hành chính, cịn được giải quyết
bởi hệ thống tồ án thường theo luật tố tụng dân sự
và luật kiện tụng hành chính.


b) Quan niệm của Việt Nam





Những hoạt động tài phán phong kiến
Tài phán hành chính ở Việt Nam trước khi tồ
hành chính được thành lập (01/7/1996)
Quan niệm về tài phán hành chính ở Việt
Nam hiện nay.


Những hoạt động tài phán hành
chính phong kiến








Dưới chế độ phong kiến: vẫn nhằm bảo vệ lợi
ích của giai cấp thống trị phong kiến
Nhà
Nhà
Nhà
Nhà

Lý (1010-1225)
Trần (1226-1400)
Lê sơ (1428-1527)
Nguyễn (1802-1858).


Tài phán hành chính ở Việt Nam trước khi
Tồ hành chính thành lập (01/7/1996)






Cơng dân và tổ chức có quyền khiếu nại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan, cán bộ,
cơng chức nhà nước
Cơ quan hành chính vừa là người bị khiếu nại, vừa là
người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại

Quá trình giải quyết khiếu nại không được thông báo
công khai nên công dân không biết chính xác cơ
quan nào có thẩm quyền giải quyết khiếu nại của họ.


Tài phán hành chính ở nước ta
hiện nay




Tồ án hành chính tổ chức trong cơ cấu TAND và
được trao quyền xét xử các tranh chấp hành chính
phát sinh khi có đơn khởi kiện VAHC giữa công dân
và tổ chức của họ với các cơ quan, tổ chức và cá
nhân công quyền
Đối tượng TPHC là các quyết định hành chính cá
biệt, hoặc hành vi hành chính của cơ quan, cá nhân
cơng quyền.


2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp
điều chỉnh của luật tố tụng hành chính


Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng hành chính



Phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hành chính.



a) Đối tượng điều chỉnh của luật tố tụng
hành chính








ĐTĐC của luật TTHC là các quan hệ xã hội phát sinh
trong q trình giải quyết các VAHC
Nhóm 1: QHXH phát sinh giữa các chủ thể được trao
quyền lực NN để thực hiện các hoạt động nhằm giải quyết
VAHC (QH giữa các toà án với nhau, toà án với VKS, các
thành viên HĐXX với nhau…)
Nhóm 2: QHXH phát sinh giữa chủ thể tiến hành tố tụng
hành chính với các chủ thể tham gia tố tụng hành chính
Nhóm 3: QHXH phát sinh giữa các đương sự với nhau tại
phiên tồ hành chính.


b) Phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng hành chính


Kết hợp giữa phương pháp quyền lực phục tùng
với phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở tơn

trọng chứng cứ khách quan trong quá trình giải
quyết VAHC.


3. Khái niệm ngành luật tố tụng hành chính và
tài phán hành chính




Ngành luật TTHC là một ngành luật trong hệ thống
pháp luật VN bao gồm tổng thế các QPPL điều chỉnh
các QHXH phát sinh trong quá trình giải quyết các
VAHC nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các
đương sự, củng cố và bảo vệ trật tự pháp luật của NN
và XH
Tài phán hành chính là hoạt động xét xử các VAHC,
theo quy định của luật TTHC, do TAND thực hiện
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân,
tổ chức, cơ quan NN, góp phần nâng cao hiệu lực quản
lý NN.


II. Các nguyên tắc cơ bản của luật TTHC
A. Các nguyên tắc chung
1. Nguyên tắc pháp chế XHCN
2. Mọi công dân bình đẳng trước PL
3. Khi xét xử, HTND ngang quyền với TP
4. Xét xử công khai
5. Quyền được bào chữa của đương sự

6. Dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc trước
toà án.


1. Nguyên tắc pháp chế XHCN








Các cơ quan, người tiến hành tố tụng tuân thủ các quy
định của PL về thẩm quyền, trình tự tố tụng hành
chính
Những người tham gia TTHC phải nghiêm chỉnh chấp
hành các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ
tố tụng hành chính
Các cá nhân, cơ quan liên quan đến tố tụng hành chính
phải tuân thủ pháp luật, tạo điều kiện cho TA giải
quyết có hiệu quả VAHC
BA, QĐ của TA về VAHC có hiệu lực pháp luật phải
được tôn trọng và bảo đảm thực hiện.


2. Ngun tắc mọi cơng dân bình
đẳng trước pháp luật







Các cá nhân, tổ chức tham gia vào TTHC phải thực
hiện các quyền và nghĩa vụ PL đã quy định; đồng thời
chịu trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa
vụ đó
Người khởi kiện và người bị kiện bình đẳng về ý chí
trong tố tụng hành chính
Tồ án bảo đảm sự cơng bằng trong việc đánh giá
chứng cứ, lợi ích của các bên.


3. Nguyên tắc khi xét xử HTND ngang
quyền Thẩm phán






HTND tham gia xét xử VAHC với tư cách là thành viên
HĐXX
HTND ngang quyền thẩm phán trong cả quá trình xét
xử sơ thẩm
HTND và Thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp
luật khi xét xử.



4. Nguyên tắc xét xử công khai




Các VAHC được xét xử cơng khai, trừ trường hợp cấn
giữ bí mật NN hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu
cầu chính đáng của họ
Trường hợp các VAHC đã có nội dung rõ ràng, đủ
chứng cứ được các bên thừa nhận thì TA có thể tiến
hành xét xử mà khơng cần sự có mặt của họ và những
người tham gia tố tụng khác nhằm góp phần giải quyết
nhanh chóng vụ án.


5. Nguyên tắc quyền được bào chữa của
đương sự






Các đương sự có quyền tự do trong việc tự mình hoặc
lựa chọn nhờ luật sư hay bất kỳ người nào khác bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định
pháp luật
Các cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính có
trách nhiệm tơn trọng và bảo đảm quyền bào chữa,
đưa ra các lập luận, chứng cứ

Tồ án có trách nhiệm cự một người thân hoặc yêu cầu
cơ quan, tổ chức cử người làm đại diện cho người chưa
thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần
mà khơng có ai đại diện.


6. Nguyên tắc dùng tiếng nói, chữ viết
của các dân tộc trước tồ án


Tồ án khơng chỉ có trách nhiệm tơn trọng quyền
dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc mà cịn có
trách nhiệm cử người phiên dịch thích hợp trong
trường hợp có người tham gia tố tụng khơng sử dụng
được tiếng Việt.


II. Các nguyên tắc cơ bản của luật TTHC (tt)
B. Các nguyên tắc đặc thù
1. Nguyên tắc tiền tố tụng hành chính
2. Ngun tắc khơng trì hỗn của quyết định hành chính
bị khởi kiện
3. Nguyên tắc đối thoại trong TTHC.


×