Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

câu hỏi thi lý thuyết chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 26 trang )

UBND TỈNH TUYÊN QUANG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI ÔN THI TỐT NGHIỆP
Môn thi: Lý thuyết chuyên môn
Nghề: Vận hành máy thi công nền
Trình độ: Trung cấp nghề
Câu 1: Trình bày định nghĩa, tác dụng của trắc dọc? vẽ hình minh họa?
Câu 2: Trình bày định nghĩa, tác dụng của trắc ngang? vẽ hình minh họa?
Câu 3: Trình bày các loại trắc ngang nền đường thường gặp? vẽ hình
minh họa?
Câu 4: Nêu khái niệm siêu cao của đường ? công thức tính? Quy định về
độ siêu cao?
Câu 5: Thế nào là độ dốc dọc? trình bày chiều dài tối đa và chiều dài tối
thiểu của độ dốc dọc?
Câu 6: Trình bày công tác chuẩn bị máy, nguyên tắc khi chọn máy chính,
máy phụ?
Câu 7 Trình bày lên khuôn đường cho thi công bằng máy? cách lên khuôn
nền đường đắp? vẽ hình minh họa?
Câu 8: Trình bày lên khuôn đường cho thi công bằng máy? cách lên
khuôn nền đường đào? vẽ hình minh họa?
Câu 9: Nêu các phương án thi công nền đường đào? trình bày phương án
đào từng lớp theo chiều dọc? vẽ hình minh họa?
Câu 10: Nêu các phương án thi công nền đường đào? trình bày phương án
đào từng đường hào thông suốt rồi mở rộng nền đường? vẽ hình minh họa?
Câu 11: Nêu các biện pháp xử lý nền đường trước khi đắp? trình bày
nguyên tắc khi phải dùng các loại đất khác nhau để đắp trên cùng một một đoạn


nền đường?
Câu 12: Nêu các phương pháp đắp nền đường bằng đất? trình bày đắp
từng lớp theo chiều ngang? vẽ hình minh họa?
Câu 13 Nêu các phương pháp đắp nền đường bằng đất? trình bày đắp hỗn
hợp? vẽ hình minh họa?
Câu 14: Trình bày phương pháp thi công nền đường đào hình tam giác
bằng máy ủi? vẽ hình minh họa?
1


Câu 15: Trình bày phương pháp đào khuôn đường bằng máy ủi? vẽ hình
minh họa?
Câu 16: Trình bày cách bố trí luống đào nền đường bằng máy xúc đào? vẽ
hình minh họa?
Câu 17: Điền chú thích cho hình vẽ sơ đồ cầu tạo; trình bày sơ đồ cấu
tạo, nguyên lý làm việc của truyền động thủy lực?
Câu 18: Điền chú thích của hình vẽ sơ đồ cấu tạo; Trình bày cấu tạo,
nguyên lý làm việc của cơ cấu phanh máy xúc Komatsu?
Câu 19: Trình bày tác dụng, vị trí lắp đặt của van an toàn, van giảm áp,
van tiết lưu, van một chiều?
Câu 20: Trình bày quy trình thực hiện các công việc bảo dưỡng sau mỗi
ngày hoạt động hệ thống công tác máy Xúc-đào?
Câu 21: Trình bày quy trình thực hiện các công việc bảo dưỡng ca (ngày)
động cơ máy Xúc-đào?
Câu 22: Điền chú thích hình vẽ sơ đồ cấu tạo; trình bày cấu tạo, nguyên lý
làm việc của ly hợp ma sát kiểu thường đóng?
Câu 23: Điền chú thích hình vẽ cấu tạo, sơ đồ nguyên lý; trình bày nguyên
lý làm việc của bơm bánh răng?
Câu 24: Trình bày nhiệm vụ, các biện pháp bôi trơn? Nêu các bộ phận
chính của hệ thống bôi trơn động cơ?

Câu 25: Trình bày nhiệm vụ, phân loại? Nêu các phương pháp làm mát
của hệ thống làm mát động cơ?
Câu 26: Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, vật liệu chế tạo xilanh động cơ?
Câu 27: Trình bày mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao
động?
Câu 28: Trình bày nguyên lý phòng, chống cháy, nổ?
Câu 29: Trình bày các biên pháp phòng chống bụi trong sản xuất?
Câu 30: Trình bày các biện pháp phòng chống rung động trong sản xuất?

2


ĐÁP ÁN LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Câu 1: Trình bày định nghĩa, tác dụng của trắc dọc? vẽ hình minh họa?
Định nghĩa : Mặt cắt thẳng đứng dọc theo tim đường gọi là trắc dọc.
Tác dụng của trắc dọc : Đọc trên trắc dọc ta xác định được các yếu tố sau :
- Vị trí cọc, khoảng cách giữa các cọc, chiều dài đường theo dọc tuyến

. Trắc dọc
- Đoạn bằng, đoạn dốc, chiều dài dốc và độ dốc dọc của đường
- Biết độ cao thiên nhiên, cao độ thiết kế tại tim đường từ đó xác định được độ
cao đào đắp từng cọc và đoạn đào, đoạn đắp theo chiều dọc tuyến
- Vị trí, chiều dài, rãnh dọc và hướng nước chảy
- Vị trí các công trình đoạn tuyến như : Cầu, cống, ngầm, tràn v.v...
- Vị trí các lỗ khoan thăm dò địa chất, cấu tạo địa chất dọc tuyến, các yếu tố của
đường cong đứng

Câu 2: Trình bày định nghĩa, tác dụng của trắc ngang? vẽ hình minh họa?
Định nghĩa : Mặt cắt ngang vuông góc với tim đường ( ở đoạn thẳng ) hướng
tâm ( ở đoạn đường cong ) gọi là trắc ngang đường.


3


Tác dụng của trắc ngang : Đọc trên trắc ngang ta xác định được các yếu tố sau
:
- Kích thước mặt, nền đường theo chiều ngang tại cọc đo
- Địa hình thiên nhiên theo chiều ngang đường tại trắc ngang đo
- Vị trí, kích thước mặt cắt ngang rãnh cọc
- Độ dốc ngang mặt đường, nền đường, độ đốc mái đường ( ta luy )
- Cấu tạo các lớp kết cấu mặt đường, vị trí các công trình như cống, kè, tường
chắn ...

Trắc ngang
Tóm lại : Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang là 3 yếu tố không thể thiếu để thể hiện
tuyến đường trên bản vẽ. Khi thi công ta phải đọc, nghiên cứu kỹ đoạn tuyến cần thi
công trên cả 3 bản vẽ mới có thể đề ra những biện pháp thi công cụ thể và chính xác,
phù hợp được.

Câu 3: Trình bày các loại trắc ngang nền đường thường gặp? vẽ hình minh họa?
Các loại trắc ngang nền đường thường gặp :
- Trắc ngang nền đường đào hoàn toàn hình thang, thường gặp ở địa hình miền
núi, trung du đồi dốc, khi thường xuyên qua đỉnh đồi, đỉnh đèo (hình 1.4a)

4


Hình 1.4a. Trắc ngang nền đào hoàn toàn

Hình 1.4c. Trắc ngang nửa đào nửa đắp


Hình 1.4đ. Trắc ngang không đào, không đắp

Hình 1.4b. Trắc ngang nền đào hình tam giác

Hình 1.4d. Trắc ngang đắp hoàn toàn

Hình 1.4e. Trắc ngang nền đường đặc biệt

- Trắc ngang nền đào hoàn toàn hình tam giác, thường gặp ở địa hình miền núi
hoặc trung du, khi tuyến đường đi men theo sườn hoặc chân đồi núi (hình 1.4b).
- Trắc ngang nền đường nửa đào nửa đắp, thường gặp ở địa hình miền núi hoặc
trung, nơi địa hình không dóc lắm, khi tuyến đường đi theo sườn đồi núi (hình 1.4c)
- Trắc ngang nền đường đắp hoàn toàn, trường gặp ở đồng bằng, các thung lũng
ở giữa hai quả đồi núi hoặc hai bên đầu cầu khi cao độ thiết kế của tuyến cao hơn cao
độ nền đất thiên nhiên (hình 1.4d)

5


- Trắc ngang nền đường không đào không đắp, thường gặp vùng địa hình đồi gò
trung du địa hình tương đối bằng phẳng, khi cao độ thiết kế của tuyến đường bằng cao
độ nền đất thiên nhiên (hình 1.4đ)
- Trắc ngang nền đường đặc biệt, thường gặp những chỗ địa hình đặc biệt hay
sụt lở, địa hình thiên nhiên qúa dốc mà cầnphải xây kè, tường chắn, xếp rọ đá chống
xói v.v...(hình 1.4e)
Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Anh ( chị ) hãy nêu khái niệm của tuyến đường.
Câu 2: Anh ( chị ) hãy nêu định nghĩa và tác dụng của bình đồ, trắc dọc, trắc
ngang của tuyến đường.

Câu 3: Anh ( chị ) hãy cho biết các loại trắc ngang thường gặp.

Câu 4: Nêu khái niệm siêu cao của đường ? công thức tính? Quy định về độ siêu
cao?
Khái niệm : Khi xe chạy vào đường cong, nhất là những đường cong có bán kính, lực
li tâm làm cho xe có hướng nghiêng văng ra phía lưng đương cong. Lực li tâm này
càng lớn nếu bán kính đường cong càng nhỏ, xe chạy càng bất lợi. Để tạo một lực
hướng tâm là giảm bớt lực ly tâm này, đảm bảo cho xe chạy đúng tốc độ tính toán mà
vẫn an toàn thì phải làm siêu cao, tức là làm cho mặt đường có độ dốc ngang nghiêng
một chiều về phía bụng đường cong.
Độ dốc ngang của mặt đường một mái đường cong gọi là độ siêu cao.
Công thức tính :

Trong đó : R - Bán kính đường cong ( m )
V - Tốc độ xe chạy ( km/h )
127 - Hệ số thực nghiệm
μ - Hệ số lực ngang (μ = 0,1 ÷ 0,2 ) thường lấy μ = 0,15
isc - Độ siêu cao ( % )
Quy định về độ siêu cao : TCVN 4054-85 quy định về độ siêu cao lớn nhất
theo tốc độ xe chạy và bán kính đường cong như sau :
- Độ siêu cao trên đường cong không nhỏ hơn độ dốc ngang của mặt đường hai
mái nơi tiếp giáp với đường cong.
- Ở đường núi, bụng đường cong quay ra phía vực độ siêu cao lớn nhất là 4 %
hoặc phải có tường chắn bảo hiểm.
- Trên các đường cong có siêu cao, độ dốc ngang của lề đường lấy bằng độ dốc
siêu cao.

6



Bảng Quy định về độ siêu cao đường cong

Câu 5: Thế nào là độ dốc dọc? trình bày chiều dài tối đa và chiều dài tối thiểu
của độ dốc dọc?
Khái niệm : Độ dốc dọc của một đoạn đường nào đó là tỷ lệ phần trăm giữa chênh
lệch độ cao và khoảng cách giữa hai điểm đầu và cuối đoạn đường đó.
Chiều dài dốc dọc tối đa:
Độ dốc dọc càng lớn mà chiều dài dốc càng dài thì xe lên dốc càng khó khăn. Nếu độ
dóc dọc lớn, chiều dài dốc quá dài, thậm chí xe không vượt dốc được. Vì vậy qui phạm
của ta hiện nay quy định trên những đoạn đường có dốc liên tục trên 6%
thì cứ cách
2000m phải bố trí một đoạn nghỉ để đõ xe có dốc thoải không quá 2,5% và chiều dài
không ngắn hơn 50m..
Chiều dài dốc dọc tối thiểu:
Để đảm bảo trắc dọc không lên xuông lắt nhắt theo kiểu răng cưa và có thể bố trí được
đường cong đứng, giúp cho xe chạy êm thuận, chiều dài tối thiểu của đoạn dốc hay
đoạn bằng quy định như sau:
- 70m cho đường cấp IV và V;
- 150m cho đường cấp khác.

Câu 6: Trình bày công tác chuẩn bị máy, nguyên tắc khi chọn máy chính, máy
phụ?
Chuẩn bị lực lượng máy.
Để tiến hành thi công được liên tục, đảm báo chất lượng nền đường, kịp tiến độ
đạt hiệu quả kinh tế cao, cần phải chuẩn bị máy thi công chu đáo.
Muốn vậy phải biết được tính năng tác dụng của từng loại máy để sử dụng cho
phù hợp với từng loại hình công việc.
Chọn máy chính và phụ
Khi chọn máy phải nắm vững tính năng tác dụng của từng loại máy cụ thể, nắm
được điều kiện thi công bao gồm: Loại đất địa chất, thủy văn, điều kiện thoát nước, khí

hậu ...mà lựa chon máy cho thích hợp. Trong thi công thường chọn máy chính và máy
phụ. Máy chính thực hiện khối lượng công việc lớn như đào, đắp vận chuyển, còn máy

7


phụ thực hiện những công việc nhỏ như sới, san hoàn thiện. Khi chọn máy phải chọn
máy chính trước, máy phụ sau trên nguyên tắc máy phụ phải đảm bảo tối đa năng suất
của máy chính.
Ví dụ : Máy chính : San tự hành
* Nền đường không đào,không đắp : Máy phụ : Các loại lu
* Nền nửa đào, nửa đắp : Máy chinh :Máy ủi
Máy phụ :Lu bánh nhẵn .. .

Câu 7 Trình bày lên khuôn đường cho thi công bằng máy? cách lên khuôn nền
đường đắp? vẽ hình minh họa?
Lên khuôn đường cho thi công bằng máy
Để thi công bằng máy, công tác lên khuôn quyết định đến chất lượng kích
thước hình học nền đường, phải lên khuôn tất cả các cọc chính và phụ.
Công tác lên khuôn cho thi công bằng máy phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Các cọc lên khuôn không bị máy phá hỏng
+ Cách lên khuôn phải phù hợp với đăc điểm làm việc của từng loại máy
+ Dễ dàng kiểm tra chất lượng nền đường, dễ dàng di chuyển máy thi công
Khi lên khuôn những cọc quan troạng như cọc đỉnh ta luy nền đào, cọc chân ta
luy nền đắp phải tiến hành đo đạc hai lần. Qua hai lần đo đạc các cọc không được lớn
hơn sai số cho phép của bề rộng nền đường. Cọc lên khuôn có thể bằng gỗ hoặc bằng
tre. Khi lên khuôn cần chú ý:
+ Bề rộng nền đắp cần phải cắm rộng hơn thiết kế (tùy theo trình độ và phương
tiện thi công) để sau này còn gọt bỏ và vỗ mái ta luy.
+ Độ cao nền đường cũng phải tính cả độ cao phòng lún và tính cả đến phương

pháp đào lòng khuôn đường để thi công mặt sau này.
+ Công nhân lái máy trước lúc đưa máy vào thi công phải nắm chắc được vị trí
các cọc, sào tiêu và giá mẫu kiểm tra, cùng với các ghi chú trên cọc. Trong quá trình
thi công nếu các cọc bị mất phải bổ sung lại ngay.
Phương pháp lên khuôn đường cho thi công bàng máy cũng giống như phương
pháp lên khuôn cho thi công bằng thủ công.

8


Lên khuôn nền đường đắp

Hình. Lên khuôn nền đường đắp
Dựa vào trắc ngang đã cho ứng với cọc tim trên thực địa ta lên khuôn như hình
vẽ (7.4)
Từ cọc tim (2) đo ra 2 bên để xác định chân ta luy, ta dóng 2 cọc chân taluy từ
các cọc chân ta luy đo ra phía ngoài đóng tiếp hai cọc mép thùng đấu phía trong.
Tương tự như thế ta đo và đóng các cọc mép thùng đấu phía ngoài khi cách mép thùng
đấu phía ngoài khoảng 0,5 mét ta cắm các sào tiêu, trên sào tiêu có đóng các thanh
ngang chỉ chiều cao đắp của nền.
Để xác định taluy của nền thì ta làm các giá mẫu (bằng tre, nứa, gỗ ) dựng tại
cọc chân taluy.

Câu 8: Trình bày lên khuôn đường cho thi công bằng máy? cách lên khuôn nền
đường đào? vẽ hình minh họa?
Lên khuôn đường cho thi công bằng máy
Để thi công bằng máy, công tác lên khuôn quyết định đến chất lượng kích
thước hình học nền đường, phải lên khuôn tất cả các cọc chính và phụ.
Công tác lên khuôn cho thi công bằng máy phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Các cọc lên khuôn không bị máy phá hỏng

+ Cách lên khuôn phải phù hợp với đăc điểm làm việc của từng loại máy
+ Dễ dàng kiểm tra chất lượng nền đường, dễ dàng di chuyển máy thi công
Khi lên khuôn những cọc quan troạng như cọc đỉnh ta luy nền đào, cọc chân ta
luy nền đắp phải tiến hành đo đạc hai lần. Qua hai lần đo đạc các cọc không được lớn
hơn sai số cho phép của bề rộng nền đường. Cọc lên khuôn có thể bằng gỗ hoặc bằng
tre. Khi lên khuôn cần chú ý:
+ Bề rộng nền đắp cần phải cắm rộng hơn thiết kế (tùy theo trình độ và phương
tiện thi công) để sau này còn gọt bỏ và vỗ mái ta luy.

9


+ Độ cao nền đường cũng phải tính cả độ cao phòng lún và tính cả đến phương
pháp đào lòng khuôn đường để thi công mặt sau này.
+ Công nhân lái máy trước lúc đưa máy vào thi công phải nắm chắc được vị trí
các cọc, sào tiêu và giá mẫu kiểm tra, cùng với các ghi chú trên cọc. Trong quá trình
thi công nếu các cọc bị mất phải bổ sung lại ngay.
Phương pháp lên khuôn đường cho thi công bàng máy cũng giống như phương
pháp lên khuôn cho thi công bằng thủ công.
Lên khuôn nền đường đào

Hình. Lên khuôn nền đường đào
Căn cứ vào trắc ngang đã cho: Tương tự như lên khuôn nền đắp, ta xác định
trên thực địa các vị trí, cắm sào tiêu. Sào tiêu cao từ 1,5 - 2 mét, có ghi độ sâu (h) phải
đào. Căn giá mẫu đặt ở cọc đỉnh ta luy để xác định ta luy.

Câu 9: Nêu các phương án thi công nền đường đào? trình bày phương án đào
từng lớp theo chiều dọc? vẽ hình minh họa?
Các phương pháp thi công nền đường đào.
Có nhiều phương án thi công nền đường đào khác nhau. Để chọn phương án

xuất phát từ tình hình cụ thể về điều kiện địa chất, thuỷ văn, loại công cụ, máy móc thi
công hiện có, tình hình phân bố đất mà chọn một trong các phương án sau đây :
Phương án đào từng lớp theo chiều dọc

Hình. Đào nền đường theo chiều dọc từ trên xuống

10


Phương án này là đào từng lớp theo chiều dọc trên toàn bộ chiều rộng của mặt
cắt ngang nền đường và đào sâu dần từ trên xuống.
Phương pháp này thích hợp cho việc sử dụng máy ủi, máy xúc chuyển. Phương
án này có ưu điểm là toàn diện thi công rộng có thể bố trí được nhiều máy cùng làm,
đất đào đem đắp không bị lẫn lộn. Công tác hoàn thiện mái ta luy có thể thực hiện
thuận tiện từng bước. Để đảm bảo thoát nước tốt bề mặt phải dốc ra phía ngoài 1 ?2%
để thoát nước. Phương án này không thích hợp với nơi có địa hình dốc và bề mặt gồ
ghề không thuận tiện cho máy làm việc.

Câu 10: Nêu các phương án thi công nền đường đào? trình bày phương án đào
từng đường hào thông suốt rồi mở rộng nền đường? vẽ hình minh họa?
Các phương pháp thi công nền đường đào.
Có nhiều phương án thi công nền đường đào khác nhau. Để chọn phương án
xuất phát từ tình hình cụ thể về điều kiện địa chất, thuỷ văn, loại công cụ, máy móc thi
công hiện có, tình hình phân bố đất mà chọn một trong các phương án sau đây :
Phương án đào hào thông suốt rồi mở rộng toàn bộ nền đường
Phương án này là đào một đường hào thông suốt trước rồi từ hào đó mở rộng
sang hai bên tăng diện thi công, có thể lợi dụng đường hào đó để làm đường vận
chuyển và thoát nước ra ngoài. Phương án này chủ yếu thực hiện bằng máy xúc đào.
Riêng giai đoạn đào đường hào thì dùng máy ủi hoặc máy xúc chuyển. Nếu đường đào
sâu thì phân ra từng bậc để thi công.


Hình 8.4 - Đào hào thông suốt rồi mở rộng toàn bộ nền đường

Câu 11: Nêu các biện pháp xử lý nền đường trước khi đắp? trình bày nguyên tắc
khi phải dùng các loại đất khác nhau để đắp trên cùng một một đoạn nền đường?
Xử lý nền trước khi đắp

11


Trước khi đắp đất làm nền
đường, để đảm bảo nền đường ổn
định, chắc chắn không bị lún sụt
trượt, ngoài việc đảm bảo yêu cầu về
đắp đất ra cần xử lý nền đắp.
Nếu đắp trên nền dốc có i <
1/5 sau khi xới cỏ có thể đổ đất đắp
ngay.
Nếu đắp trên nền có i > 1/5
phải đánh cấp trước khi đắp ( hình
4.5 ). Chiều rộng mỗi cấp phụ thuộc

Hình 9.1. Đánh cấp nền đắp

vào công cụ đầm nén, nếu đầm bằng thủ công mỗi cấp rộng 1m, nếu đầm bằng máy lu
thì chiều rộng mỗi cấp tuỳ theo từng loại máy mà quyết định để cho máy chạy an toàn
và dễ dàng trên mỗi cấp. Mỗi cấp cần dốc vào phía trong 2 ÷ 3%.
Nếu i > 1/2,5 phải có biện pháp thi công riêng.
Khi đánh cấp thường dùng máy ủi vạn năng tiến hành đào từng cấp dưới cùng
trở lên. Mép ngoài của cấp trên cách mép trong của cấp dưới 0,5 ÷ 0,8m. Đất đào ở

cấp trên đổ xuống cấp dưới đắp luôn nền đường.
Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất
Để đảm bảo nền đường ổn định, không lún, biến dạng, trượt thì việc chọn loại
đất để đắp nền đường là rất quan trọng. Khi chọn đất đắp cần xét đến tính chất cơ lý
của đất. Dùng đất thoát nước tốt để đắp là tốt nhất, vì ma sát trong lớn, tính co rút nhỏ,
ít chịu ảnh hưởng của ẩm ướt.
Đất dính thoát nước khó, nhưng đảm bảo đầm chặt có thể dùng để đắp nền
đường. Những loại đất sau đây không dùng để đắp nền đường:
- Đất dính có độ ẩm lớn
- Đất có lẫn hữu cơ và muối có thể tan trong nước quá nhiều.
Khi phải dùng các loại đất khác nhau để đắp trên cùng một đoạn nền đường.
Trường hợp đó phải tuân theo nguyên tắc:
- Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang trên toàn bộ chiều rộng nền
đường.
- Khi lớp đất dễ thoát nước (cát, á cát) được đắp trên lớp đất khó thoát nước
(đất sét, đất thịt) thì bề mặt lớp đất khó thoát nước phải dốc sang hai bên không nhỏ
dưới 4% để lớp đất trên thoát nước rễ ràng
- Nếu đất thoát nước tốt để đắp phía dưới đất thoát nước khó, thì bề mặt lớp
dưới để bằng phẳng.
- Không dùng đất thoát nước khó (đát sét, đất thịt) đắp bao quanh, bịt kín đất
thoát nước tốt (cát, á cát).

12


- Khi dùng các loại đất khác nhau để đắp trên những đoạn khác nhau, thì chỗ
nối phải đắp thành mặt xiên để có sự quá độ từ từ, từ lớp đất này sang lớp đất khác,
tránh lún không đều.
- Căn cứ vào cường độ và ổn định của nền đường, mà xếp đặt các lớp đất cho
hợp lý, đất ổn định tốt với nước thì đắp ở những lớp trên.

- Khi phải dùng đất sét để đắp nền đường, tốt nhất đắp những lớp thoát nước tốt
dày từ 10÷20cm đắp xen kẽ giữa các lớp để thoát nước cho nền đường.
- Khi mở rộng nền đường nên dùng đất cùng loại với nền đường cũ để đắp phần
mở rộng là tốt nhất. Trường hợp không có thì dùng loại đất thoát nước tốt để đắp

Câu 12: Nêu các phương pháp đắp nền đường bằng đất? trình bày đắp từng lớp
theo chiều ngang? vẽ hình minh họa?
Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất
Để đảm bảo nền đường ổn định, không lún, biến dạng, trượt thì việc chọn loại
đất để đắp nền đường là rất quan trọng. Khi chọn đất đắp cần xét đến tính chất cơ lý
của đất. Dùng đất thoát nước tốt để đắp là tốt nhất, vì ma sát trong lớn, tính co rút nhỏ,
ít chịu ảnh hưởng của ẩm ướt.
Đất dính thoát nước khó, nhưng đảm bảo đầm chặt có thể dùng để đắp nền
đường. Những loại đất sau đây không dùng để đắp nền đường:
- Đất dính có độ ẩm lớn
- Đất có lẫn hữu cơ và muối có thể tan trong nước quá nhiều.
Khi phải dùng các loại đất khác nhau để đắp trên cùng một đoạn nền đường.
Trường hợp đó phải tuân theo nguyên tắc:
- Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang trên toàn bộ chiều rộng nền
đường.
- Khi lớp đất dễ thoát nước (cát, á cát) được đắp trên lớp đất khó thoát nước
(đất sét, đất thịt) thì bề mặt lớp đất khó thoát nước phải dốc sang hai bên không nhỏ
dưới 4% để lớp đất trên thoát nước rễ ràng
- Nếu đất thoát nước tốt để đắp phía dưới đất thoát nước khó, thì bề mặt lớp
dưới để bằng phẳng.
- Không dùng đất thoát nước khó (đát sét, đất thịt) đắp bao quanh, bịt kín đất
thoát nước tốt (cát, á cát).
- Khi dùng các loại đất khác nhau để đắp trên những đoạn khác nhau, thì chỗ
nối phải đắp thành mặt xiên để có sự quá độ từ từ, từ lớp đất này sang lớp đất khác,
tránh lún không đều.

- Căn cứ vào cường độ và ổn định của nền đường, mà xếp đặt các lớp đất cho
hợp lý, đất ổn định tốt với nước thì đắp ở những lớp trên.

13


- Khi phải dùng đất sét để đắp nền đường, tốt nhất đắp những lớp thoát nước tốt
dày từ 10÷20cm đắp xen kẽ giữa các lớp để thoát nước cho nền đường.
- Khi mở rộng nền đường nên dùng đất cùng loại với nền đường cũ để đắp phần
mở rộng là tốt nhất. Trường hợp không có thì dùng loại đất thoát nước tốt để đắp
Đắp từng lớp nằm ngang :
Phương án này được áp dụng khi thi công nền đắp, đất được lấy từ thùng đấu ở
hai bên đường. Theo phương án này đất được đắp thành từng lớp từ dưới lên, rồi tiến
hành đầm chặt, Bề dày cúa lớp đất phụ thuộc vào loại đất và các loại máy đầm nén.
Các lớp đắp từ dưới lên sử dụng máy san, cạp chuyển để thi công hoặc sử dụng máy ủi
với phương tiện vận chuyển để đắp.

Hình. Đấp đất từng lớp theo chiều ngang

Câu 13 Nêu các phương pháp đắp nền đường bằng đất? trình bày đắp hỗn hợp?
vẽ hình minh họa?
Nguyên tắc đắp nền đường bằng đất
Để đảm bảo nền đường ổn định, không lún, biến dạng, trượt thì việc chọn loại
đất để đắp nền đường là rất quan trọng. Khi chọn đất đắp cần xét đến tính chất cơ lý
của đất. Dùng đất thoát nước tốt để đắp là tốt nhất, vì ma sát trong lớn, tính co rút nhỏ,
ít chịu ảnh hưởng của ẩm ướt.
Đất dính thoát nước khó, nhưng đảm bảo đầm chặt có thể dùng để đắp nền
đường. Những loại đất sau đây không dùng để đắp nền đường:
- Đất dính có độ ẩm lớn
- Đất có lẫn hữu cơ và muối có thể tan trong nước quá nhiều.

Khi phải dùng các loại đất khác nhau để đắp trên cùng một đoạn nền đường.
Trường hợp đó phải tuân theo nguyên tắc:
- Đất khác nhau phải đắp thành từng lớp nằm ngang trên toàn bộ chiều rộng nền
đường.
- Khi lớp đất dễ thoát nước (cát, á cát) được đắp trên lớp đất khó thoát nước
(đất sét, đất thịt) thì bề mặt lớp đất khó thoát nước phải dốc sang hai bên không nhỏ
dưới 4% để lớp đất trên thoát nước rễ ràng
- Nếu đất thoát nước tốt để đắp phía dưới đất thoát nước khó, thì bề mặt lớp
dưới để bằng phẳng.
- Không dùng đất thoát nước khó (đát sét, đất thịt) đắp bao quanh, bịt kín đất
thoát nước tốt (cát, á cát).

14


- Khi dùng các loại đất khác nhau để đắp trên những đoạn khác nhau, thì chỗ
nối phải đắp thành mặt xiên để có sự quá độ từ từ, từ lớp đất này sang lớp đất khác,
tránh lún không đều.
- Căn cứ vào cường độ và ổn định của nền đường, mà xếp đặt các lớp đất cho
hợp lý, đất ổn định tốt với nước thì đắp ở những lớp trên.
- Khi phải dùng đất sét để đắp nền đường, tốt nhất đắp những lớp thoát nước tốt
dày từ 10÷20cm đắp xen kẽ giữa các lớp để thoát nước cho nền đường.
- Khi mở rộng nền đường nên dùng đất cùng loại với nền đường cũ để đắp phần
mở rộng là tốt nhất. Trường hợp không có thì dùng loại đất thoát nước tốt để đắp
Đắp hổn hợp :
Trường hợp phải đắp trên nền đất yếu qua khe sâu, bãi lầy, hồ ao (nền đắp cao)
không có điều kiện vét bùn đến tầng đất chắc cứng thì dùng phương án đắp hỗn hợp.
Phía dưới đắp từng lớp xiên lấn dần từ gần ra xa, phía trên đắp theo từng lớp nằm
ngang. khi dùng phương pháp này hết sức tránh việc đắp lấn hoàn toàn.


Hình 9.4. Đắp hỗn hợp

Câu 14: Trình bày phương pháp thi công nền đường đào hình tam giác bằng máy
ủi? vẽ hình minh họa?
Thi công nền đường đào tam giác:
Hầu hết đường đi qua vùng rừng núi có sườn dốc ngang lớn, phần lớn mặt cắt
ngang thiết kế thường là mặt cắt hình tam giác hoặc nửa đào, nửa đắp. So với các loại
máy khác máy ủi thi công nền đường tam giác thuận tiện hơn, do đó máy ủi thường
đóng vai trò máy chính, khi đó sử dụng máy ủi vạn năng thì năng suất đạt hiệu quả cao
nhất.
Khi dùng máy ủi thi công nền đào
hình tam giác nên áp dụng đào từng lớp từ
trên xuống. Máy ủi đào đất dọc tuyến
đường, chuyển đất sang chiều ngang hay

15


chéo và tốt nhất là dùng máy ủi vạn năng
điều chỉnh lưõi ủi chéo góc để thi công.
Đầu tiên áp dụng phương pháp đào
moi (đào một bên lưỡi) để mở đường và
tạo thế đứng cho máy theo suốt chiều dài
đoạn thi công. Mép đường ủi đầu tiên đó
thấp hơn đỉnh ta luy và cách đỉnh ta luy
một khoảng cách nhất định, xác định theo
độ dốc mái ta luy của đường đã cắm tiêu
và giá mẫu hướng dẫn. Từ đó máy đào
từng lớp từ trên xuống, mổi lớp lại giật
một cấp một khoảng cách đã tính toán.

Khoảng cách này phụ thuộc vào bề
dày mỗi lớp và độ dốc mái ta luy.

Câu 15: Trình bày phương pháp đào khuôn đường bằng máy ủi? vẽ hình minh
họa?
Đào khuôn đường.
Trước tiên cho máy ủi đào đất sâu 12÷14cm ở một nửa khuôn áo đường và đào
luôn suốt chiều dài đoạn thi công. Chiều dài mỗi lần đào trung bình 4÷5m, sau mỗi lần
đào đất đầy ở trước lưỡi ủi được di chuyển vào lề đường và được đổ thành từng đống
tạo với trục đường một góc 450 .
Nếu chiều sâu khuôn đường 20÷25cm thì tiến hành đào làm hai lần, Khi đào
xong nửa đường bên này thì chuyển sang nửa đường bên kia và tiếp tục làm như trên.
Sau khi đào xong di chuyển máy ủi sang công việc san lề và lòng đường.

Câu 16: Trình bày cách bố trí luống đào nền đường bằng máy xúc đào? vẽ hình
minh họa?
Bố trí luống đào
Khi sửa dụng máy xúc để đào nền đường hẹp và không sâu có thể đào một bậc
đủ chiều rộng chiều sâu, chiều dài là xong. Nhưng đối với nền đường đào rộng và sâu
thì phải đào nhiều bậc và một lần đào chỉ được một luống nên đối với nền đường rộng
đào sâu phải bố trí hợp lý các luống đào, các luống đào phải bố trí theo mặt cắt ngang
(trắc ngang) và mặt cắt dọc (trắc dọc)
- Mỗi trắc ngang có thể bố trí một mặt đào hoặc nhiều mặt đào, nhưng phải đảm
bảo các nguyên tắc sau:
+ Số mặt đào phải ít nhất
+ Khối lương đất máy xúc không đào được phải ít nhất và nhỏ hơn 8÷10 % diện
tích toàn bộ mặt cắt ngang

16



- Sau khi bố trí các mặt đào trên trắc ngang bố trí luống đào trên trắc dọc như
sau :
+ Số luống đào phải ít nhất, nếu dùng đường ray thì số lần di chuyển đường ray
ít nhất.
+ Mỗi luống đào phải có diện tích mặt cắt ngang đủ đảm bảo cho máy làm việc
thuận lợi.
+ Mỗi luống đào đảm bảo thoát nước tốt, dốc lên theo chiều tiến của máy.
+ Chiều cao đào lớn nhất của luống không được vượt quá chiều cao đào cho
phép. Nếu vượt quá phải bố trí luống đào trên cùng một mặt nằm ngang với luống đào
trước để đảm bảo an toàn.
- Nếu chiều sâu nền đào H không gấp một số lần chẵn chiều cao đường vận
chuyển h, nghĩa là H =n.h +S (n- số lần đào, Schiều sâu S. Đảm bảo sau khi đào xong không còn còn lại lớp đất mỏng ở đáy.
+ Luống mở đường phải đủ rộng để xe vận chuyển đi lại rễ ràng. Vị trí luống
mở đường quyết định ở phương thức bố trí luông đào, có thể ở giữa hay ở mép nền
đường.
Khi không có luống đào “mở đường” thì cách bố trí các luống đào sao cho đất
để lại là ít nhất (hình)
Khi địa hình bằng phẳng đáy luống đào có thể bố trí song song với đáy nền đào
thiết kế, nhưng đảm bảo dộ dốc ≥ 5% để thoát nước (hình).
Khi nền đào thiết nằm ngang thì đáy luống đào có thể bố trí song song với mặt
đất.
Khi mặt đất tướng đối dốc mà nền đào dốc nên bố trí đáy luống đào theo hình
nan quạt (hình). Như vậy đường vận chuyển sẽ thoải dần.
Khi hai luống đào gần nhau không cùng nằm trên một mặt nằm ngang, thì sau
khi đào xong một luống máy quay lại đào luống đào sau và đào từ thấp lên cao để
thoát nước rễ dàng.

Câu 17: Điền chú thích cho hình vẽ sơ đồ cầu tạo; trình bày sơ đồ cấu tạo,

nguyên lý làm việc của truyền động thủy lực?

17


Hình. Sơ đồ hoạt động của hệ thống
truyền động thuỷ lực
1- Trục;
2- Bơm thuỷ lực;
3- Đờng áp lực;
4- Bộ phân phối thuỷ lực;

5- Đờng công tác;
6- Xi-lanh thuỷ lực;
7- Cần đẩy;
8- Đờng xả;

9- Thùng dầu;
10- Đờng xả;
11- Đờng ống hút;
12- Môtơ thuỷ lực;

Nguyên lý làm việc của hệ thống truyền động thủy lực:
Trục (1) của bơm đợc dẫn động trực tiếp từ động cơ chính qua hộp giảm
tốc. Chất lỏng từ thùng chứa qua ống dẫn (11) đợc hút vào bơm, sau đó theo
ống dẫn (3) qua bộ phân phối thủy lực (4) và qua ống dẫn (5) đến một khoang
của xi-lanh thủy lực hoặc môtơ thủy lực. Nhờ áp lực của chất lỏng pít-tông
của xi-lanh thủy lực (6) di chuyển cùng với cần đẩy (7), cần đẩy này nối với
hệ thống công tác hoặc các cơ cấu khác mà cơ cấu này thực hiện di chuyển.
Lúc này chất lỏng ở khoang đối diện theo ống dẫn qua bộ phân phối trở về

thùng.
Bộ phân phối thủy lực điều khiển việc đa chất lỏng vào một khoang của
động cơ thủy lực, còn khoang đối diện thông với đờng xả về thùng. Nh vậy nó
làm thay đổi hớng chuyển động của cần đẩy hoặc chiều quay của môtơ thủy
lực hoặc làm cho chúng dừng lai ở bất kỳ điểm nào khi khóa các ống dẫn lại.
Cõu 18: in chỳ thớch ca hỡnh v s cu to; Trỡnh by cu to, nguyờn lý
lm vic ca c cu phanh mỏy xỳc Komatsu?

18


Hình. Cơ cấu phanh bàn quay máy xúc KOMASU
1- Đĩa ép;

2- Đĩa ma sát;

3- Pít tông

4- Lò xo;

Cấu tạo:
Là loại phanh đĩa kiểu thờng đóng bao gồm:
- Đĩa ép lắp then hoa với trục;
- Đĩa ma sát lắp then hoa với vỏ;
- Pít tông, lò xo.
Nguyên lý làm việc:
- Khi không tác dụng vào van điện từ: Dầu từ buồng a qua cửa B hồi về
thùng. Lò xo (4) đẩy pít tông (3) đi xuống để ép các đĩa ép (1) và đĩa ma sát
(2) lại với nhau và phanh đợc đóng lại;
- Khi tác dụng vào van điện từ, dầu từ bơm điều khiển qua cửa B vào

buồng a đẩy pít tông (3) thắng lực lò xo (4) đi lên, các đĩa ép (1) và đĩa ma sát
(2) đợc tách ra và phanh đợc mở ra
Cõu 19: Trỡnh by tỏc dng, v trớ lp t ca van an ton, van gim ỏp,
van tit lu, van mt chiu?

19


Hình. Van giảm chấn máy xúc Komatsu
Khi dừng bàn quay đột ngột, hai đờng dầu MA và MB bị đóng lại. Do
quán tính của bàn quay áp suất dầu ở cửa MB tăng lên đột ngột làm cản sự
chuyển động quay của mô tơ. Khi áp suất ở cửa MB tăng đến áp suất nhất
định thì van an toàn 1 mở để xả bớt dầu về thùng qua cửa S. Luacs này áp
suất ở cửa MA giảm đột ngột, van (2) mở để dầu từ đờng dầu hồi bổ sung
vào cửa MA ngăn cản hiện tợng xâm thực khí.
Cõu 20: Trỡnh by quy trỡnh thc hin cỏc cụng vic bo dng sau mi
ngy hot ng h thng cụng tỏc mỏy Xỳc-o?
Bo dng sau mi ngy hot ng
Bm m b sung (hỡnh 8)

20


Hỡnh 8: Cỏc v trớ bm m
+ Cht xi lanh , Piston cn chớnh 9-11;
+ Gút cn chớnh 10;
+ Khp ni cn chớnh vi tay gu 6 ;
+ Cht xi lanh, Piston ra vo tay gu 7-8;
+ Cht xi lanh Piston úng m gu 2-5;
+ Khp ni tay gu vi gu 3;

+ Thanh ging gu 1- 4.
Cõu 21: Trỡnh by quy trỡnh thc hin cỏc cụng vic bo dng ca (ngy)
ng c mỏy Xỳc-o?
Bo dng hng ngy:
- Kim tra mc nc lm mỏt
- Kim tra mc du mỏy, kim tra mc nhiờn liu trong thựng nhiờn liu,
kim tra s rũ r ca cht lng.
- Lm sch cỏc loi bu lc nu cú ốn bỏo trờn bng tỏp lụ.
Cõu 22: in chỳ thớch hỡnh v s cu to; trỡnh by cu to, nguyờn lý
lm vic ca ly hp ma sỏt kiu thng úng?
Ly hợp ma sát kiểu thờng đóng (hình 1)
Cấu tạo: Gồm 3 phần
+ Phần chủ động: bánh đà (2), vỏ ly hợp ( 6), đĩa ép (4), đòn mở (9) và các lò xo
(16). Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết của phần chủ động sẽ quay cùng
với bánh đà;
+ Phần bị động gồm đĩa ma sát bị động (3), trục ly hợp (11). Khi mở ly hợp hoàn
toàn thì các chi tiết của phần bị động sẽ đứng yên;
+ Phần điều khiển gồm bàn đạp ly hợp ( 12), các đòn chuyển động ( 13), (14) và
vòng bi tỳ (10);

21


Hình 1. Ly hợp ma sát kiểu thờng đóng
1- Trục khuỷu;
5,6- Vỏ ly hợp;
10- ống trợt;
15,16- Lò xo;

2- Bánh đà;

7- Chốt kéo;
11- Trục ly hợp;
17- Chốt dẫn hớng;

3- Đĩa ma sát bị động
8- Giá đỡ đòn mở;
12- Bàn đạp ly hợp;
18- ổ bi

4- Đĩa ép
9- Đòn mở;
13,14- Đòn dẫn động

Nguyên lý làm việc:
+ Khi ly hợp ở trạng thái đóng: bàn đạp ly hợp ở vị trí tự do và các lò xo (16) ép
đĩa ép và đĩa ma sát vào bánh đà, nhờ lực ma sát các chi tiết chủ động và bị động
của ly hợp cùng quay với bánh đà và truyền chuyển động quay đến truyền động
chính của máy xúc.
+ Khi ly hợp mở: Ta tác dụng một lực vào bàn đạp ly hợp, qua hệ thống đòn dẫn
động thông qua ổ bi tỳ kéo đĩa ép (4) ra phía ngoài, bề mặt tiếp xúc của các đĩa
đợc tách ra. Lúc này các chi tiết chủ động vẫn cùng quay với bánh đà, còn các
chi tiết bị động thì dừng lại.
+ Khi ta nhả bàn đạp ly hợp ra thì ly hợp lại trở về trạng thái đóng.
Cõu 23: in chỳ thớch hỡnh v cu to, s nguyờn lý; trỡnh by nguyờn lý
lm vic ca bm bỏnh rng?
Bơm bánh răng (hình 3a)
Cấu tạo:

22



Hình 3.6a. Sơ đồ cấu tạo:
1- Bạc lót;
2- Vòng căn;
3- Các bu-lông;
4- Phanh;
5- ống chèn;
6- Phớt chắn dầu;
7- Nắp bơm;
8- Bánh chủ động;
9- Bánh răng bị động;
10- Thân (vỏ) bơm.

Nguyên lý làm việc (hình3b)
Khi bơm làm việc, bánh răng chủ động (1) quay làm quay bánh răng bị
động (2) (theo chiều mũi tên) chất lỏng đợc bơm hút qua ống (4) do khi quay các
răng lần lợt đi sâu vào vỏ bơm làm thể tích tăng lên; nên tại cửa A áp suất dầu
nhỏ hơn áp suất thùng dầu, từ cửa A chất lỏng vòng theo vỏ bơm do các răng gạt
vào các rãnh a đi lên cửa B.

Hình 3.6b.Sơ đồ nguyên lý
1. Bánh răng chủ độn
2. Bánh răng bị động
3. Vỏ bơm
A. Cửa hút
4. ống hút
B. Cửa đẩy
5. ống đẩy
6. Van an toàn


Tại cửa B các răng liên tục ăn khớp làm thể tích giảm; dầu bị nén lại đẩy
vào ống đẩy (5) và vào tuyến áp lực cung cấp cho phụ tải.
Trong trờng hợp ở tuyến áp lực áp suất tăng vợt quá giới hạn định mức thì
van an toàn (6) sẽ mở để xả dầu về thùng chứa đảm bảo an toàn cho hệ thống.
23


Thực tế giữa đỉnh răng với vỏ bơm có khe hở và ở bề mặt bánh răng ăn
khớp cũng có khe hở nên chất lỏng chảy về theo khe hở này làm giảm lu lợng
của bơm đồng thời gây h hại cho bơm do đó đối với bơm bánh răng có sử dụng
bánh răng có biên dạng răng thân khai bao giờ cũng tạo rãnh triệt áp để làm
giảm áp suất chất lỏng cắt chân răng. Còn ở bơm bánh răng hình lỡi liềm thì
không cần rãnh này mà chất lỏng vào vùng cong của răng để trở về cửa hút.
Cõu 24: Trỡnh by nhim v, cỏc bin phỏp bụi trn? Nờu cỏc b phn chớnh ca
h thng bụi trn ng c?
H thng bụi trn bao gm: Bm du, cacste, ng dn, cỏc bỡnh lc lm
nhim v cung cp du bụi trn vo cỏc b mt tip xỳc ca cỏc chi tit chuyn
ng lm gim ma sỏt cỏc b mt ng thi lm mỏt cỏc b mt chi tit ú.
Cõu 25: Trỡnh by nhim v, phõn loi? Nờu cỏc phng phỏp lm mỏt ca h
thng lm mỏt ng c?
H thng lm mỏt bao gm: Bm nc, qut khụng khớ, cỏc ng dn, ỏo
nc, rónh tn nhit lm nhim v thu hi nhit lng ta ra do vic t chỏy
nhiờn liu trong cỏc xilanh v nhit lng to ra do cỏc b mt ma sỏt, a nhit
ú ra ngoi khụng khớ m bo nhit bỡnh thng ca ng c.

Cõu 26: Trỡnh by nhim v, cu to, vt liu ch to xilanh ng c?
Xilanh.
Xilanh l mt chi tit cú dng hỡnh ng ỳc bng thộp hp kim hoc gang
hp kim. Cựng vi np xilanh v piston to thnh bung t v th tớch lm vic
ca xilanh, ng thi l mt chi tit dn hng s chuyn ng tnh tin qua

li ca nhúm piston vũng gng trong c cu trc khuu - thanh truyn.
Vỡ vy, mt bờn trong ca xilanh c gia cụng bng cụng ngh doa v
ỏnh búng rt chớnh xỏc, nờn ngi ta gi l mt gng xilanh búng t cp
8, cp 9; cụn v ụ van khụng vt quỏ 0,01mm.
Phn ln cỏc ng c, xilanh c cu to thnh ng ri ri ộp vo l t
xilanh trong thõn ng c. mt s ng c cụng sut nh khụng cú ng xilanh
riờng m nú c ch to lin vi thõn ng c v mt bờn trong cng c gia
cụng chớnh xỏc, nhón búng nh nhng mt gng xilanh khỏc.

24


Hình. Xilanh và cách bố trí xilanh của một số động cơ
(A: Д20, Д54A; B: Д40, KДM-100; C: xilanh làm mát bằng không khí)
1. Xilanh

5. Áo nước

9. Đệm làm khít

2. Vòng khít bằng
đồng

6. Đệm nắp xilanh

10. Cácte

7. Cánh tỏa nhiệt

11. Vùng hông đặt xilanh


3. Vồng khít bằng
cao su

8. Mặt bích của
xilanh

12. Đệm làm khít bằng
đồng

4. Thân động cơ
Để ép xilanh vào thân động cơ đảm bảo chắc và chính xác thì 2 đầu trên
và đầu dưới của thành ngoài xilanh được gia công thành các vành tròn và gờ
định vị.
Giữa thành của thân động cơ và mặt ngoài của xilanh tạo thành áo nước
của động cơ. Nước làm mát chứa trong đó, để nước từ áo nước không lọt xuống
đáy Cácte cần phải có đệm làm kín khít bằng cao su đặt ở vành định vị giữa
xilanh và thân động cơ.
Khi ép xilanh vào thân động cơ cần phải đảm bảo cho bề mặt đầu trên của
xilanh nhô cao hơn mặt thân động cơ 0,5mm. Chỉ có như vậy đệm nắp xilanh
mới ép thật kín sát trên mặt xilanh không cho hơi nén dò ra ngoài hoặc nước
không thể lọt vào trong xilanh.
Ở những động cơ làm nguội bằng không khí mặt ngoài của xilanh được
đúc thên cánh tản nhiệt có tác dụng truyền nhiệt trên thanh xilanh ra ngoài
không khí để giữ cho động cơ làm việc ở chế độ nhiệt độ nhất định.
25


×