Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 8 Sơ cấp lý luận chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 31 trang )

Bài 8:

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC Ở VIỆT NAM


NỘI DUNG
I. TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
II. QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ
CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ
NHÂN DÂN LÊN CÁCH MẠNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM


Cách mạng là gì?

Cách mạng: là sự thay đổi
căn bản, sự nhảy vọt về chất
trong quá trình phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy.


I. TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC Ở VIỆT NAM

1. Lý luận cách mạng không
ngừng của chủ nghĩa Mác-Lênin
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách
mạng giải phóng dân tộc



1. Lý luận cách mạng không ngừng
của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Tư tưởng cách mạng không ngừng
của Mác-Ăngghen.
- Lênin phát triển thành lý luận cách
mạng không ngừng.


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc
a. Vấn đề dân tộc thuộc địa
b. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp
c. Mục tiêu của cách mạng giải
phóng dân tộc
d. Mối quan hệ giữa cách mạng
giải phóng dân tộc với cách mạng xã
hội chủ nghĩa


a. Vấn đề dân tộc thuộc địa
Hồ Chí Minh không bàn về vấn đề dân tộc
nói chung.
Hồ Chí Minh tiếp cận vấn đề dân tộc từ
quyền con người.
Từ quyền con người, Hồ Chí Minh đã khái
quát và nâng cao thành quyền dân tộc: "Tất cả
các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng,

dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung
sướng và quyền tự do".


• Độc lập phải gắn liền với quyền tự quyết.
• Độc lập thật sự phải gắn với ấm no hạnh
phúc.
Nếu độc lập mà dân không được hưởng ấm
no hạnh phúc thì nền độc lập đó không có
nghĩa lý gì
• Độc lập dân tộc phải gắn liền với sự thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
• Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, nếu kẻ
thù nào đến xâm phạm thì kiên quyết chống
lại.
-Tuyªn ng«n ®éc lËp, Hå ChÝ Minh toµn tËp, tËp 3, tr.555 -


- Hå ChÝ Minh toµn tËp, Nxb ChÝnh trÞ
quèc gia, Hµ Néi, 2000, t.4, tr. 480 -


Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn ở
các nước đang đấu tranh giành độc lập
Xuất phát từ vị trí của người
dân thuộc địa mất nước
Xuất phát từ truyền thống
dân tộc Việt Nam
Bác đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa
dân tộc theo nghĩa chủ nghĩa yêu nước và

tinh thần dân tộc chân chính,
coi đó là một động lực lớn


Bác
phân
tích:

Xã hội
Đông
Dương,
Ấn độ,
Trung
Quốc

Do kinh tế còn lạc hậu, chưa
phát triển, nên sự phân hoá giai
cấp ở Đông Dương chưa triệt để
Xét về mặt cấu trúc kinh tế, không
giống các xã hội phương Tây thời
Trung cổ, cũng như thời cận đại
Vì thế, cuộc đấu tranh giai cấp
không diễn ra giống như ở
phương Tây


Bác tiếp tục so sánh
lợi ích các giai cấp:
Chỉ
Nông

Thợ
Đại
là những
dân gần
thuyền
địa chủ,
tên lùn tịt như chẳng không có
địa chủ
có gì,
công đoàn
hạng trung bên cạnh
địa chủ
Chủ
và hạng người cùng
tên ở
không có không có
nhỏ ở
Âu – Mỹ
vốn lớn
tơrớt
nước ta


Như vậy, sự xung đột về quyền lợi
của họ được giảm thiểu
Chính vì thế mà có cuộc nổi dậy chống
thuế năm 1908, có phong trào Đông Du,
Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917…
Từ đó
Bác

kết
luận:

Đối với các dân tộc thuộc
địa ở phương Đông,
chủ nghĩa dân tộc là
động lực lớn của đất nước


b. Mối quan hệ giữa
vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

Độc lập
dân tộc
gắn liền
với chủ
nghĩa
xã hội

Độc lập cho
dân tộc mình
đồng thời
độc lập cho
tất cả
các dân tộc


Theo Bác, trong cách mạng giải phóng
dân tộc, các dân tộc thuộc địa trước
hết phải dựa vào sức của chính mình

“Người ta sẽ không làm gì được cho người An
Nam nếu không dựa trên các động lực vĩ đại,
và duy nhất của đời sống xã hội của họ”
Bác
kiến
nghị
với
QTCS

Phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ
nhân danh quốc tế CS…
Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi
Nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ
biến thành Chủ nghĩa quốc tế


Trong Chánh cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, Bác xác định:
- Độc lập
dân tộc
gắn liền
với chủ
nghĩa
xã hội

Cách mạng Việt Nam
trải qua hai giai đoạn
Làm tư sản dân
quyền cách mạng
Và thổ địa

cách mạng
[tức cách mạng
dân tộc – dân chủ]

Để đi tới
xã hội
cộng sản
[tức cách
mạng
XHCN]


Bác khẳng định rõ hơn:
Chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và
những người lao động trên thế giới
khỏi ách nô lệ

Nếu nước độc lập mà dân không
được hưởng hạnh phúc, tự do, thì
độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì


Giành độc lập rồi, phải tiến lên CNXH
Vì CNXH là
Làm sao cho
dân giàu,
nước mạnh

Mọi người được

ăn no, mặc ấm,
sung sướng, tự
do

Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với
yêu CNXH, vì có tiến lên CNXH thì nhân dân
mình mỗi ngày một ấm no thêm, Tổ quốc mỗi
ngày một giàu mạnh thêm


- Độc lập cho
dân tộc mình
đồng thời
độc lập cho
tất cả
các dân tộc

Bác đã khẳng định:
Quyền tự do, độc lập là
quyền bất khả xâm phạm
của các dân tộc, "dân tộc
nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và
quyền tự do”

Là một chiến sĩ quốc tế chân chính,
Người còn đấu tranh cho độc lập của tất
cả các dân tộc bị áp bức



Khi ủng hộ quỹ kháng chiến của người
Anh, năm 1914, Người nói với bạn:

N
ă
m
1
9
3
0

“Chúng ta phải tranh đấu cho tự do,
độc lập của các dân tộc khác như là
tranh đấu cho dân tộc ta vậy”
Người đề nghị đặt tên đảng là ĐCSVN.
Vì theo Lênin, dân tộc tự quyết là cách
mạng ở mỗi nước không thể do ĐCS
của nước khác áp đặt, làm thay. Mỗi
ĐCS là thuộc về một dân tộc, phải chịu
trách nhiệm trước dân tộc mình


Người nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết,
nhưng không quên nghĩa vụ quốc tế
Người giúp đỡ
thành lập các ĐCS
ở một số nước
Đông Nam Á đầu
những năm 30, 50
TK20


Ủng hộ cuộc kháng
chiến chống Nhật
của nhân dân
Trung Quốc, chống
Pháp của nhân dân
Lào và Campuchia

Theo tinh thần “Giúp bạn là giúp mình”


c. Mục tiêu của cách mạng giải phóng
dân tộc
Cách mạng giải phóng dân tộc nhằm
đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân,
giành độc lập dân tộc và thiết lập chính quyền
của nhân dân.
Mục tiêu chiến lược đấu tranh giải phóng
dân tộc đáp ứng nguyện vọng độc lập, tự do
của quần chúng nhân dân; phù hợp với xu
thế của thời đại cách mạng vô sản, chống đế
quốc và giải phóng dân tộc.


d. Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng
dân tộc với cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trên hành trình tìm đường cứu nước. “Hồ
Chí Minh nhận ra: Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc, không có con đường nào khác con

đường cách mạng vô sản”.


Cách mạng giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi theo con
đường cách mạng vô sản

Đi theo con
đường cách
mạng vô sản
là đi theo
CN Mác Lênin

Tại sao phải đi theo
con đường đó?



Các phong trào yêu nước
ở ta cuối TK19, đầu TK20
đều thất bại do chưa có
đường lối và phương
pháp cách mạng đúng


Khi đó, CNĐQ vừa tranh nhau xâu xé thuộc địa
vừa câu kết đàn áp các dân tộc thuộc địa
Còn
các
thuộc

địa

Cung cấp nguyên vật
liệu cho các nhà máy
Cung cấp binh lính đàn áp
phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân ở chính quốc
GCVS ở chính quốc và nhân dân các
dân tộc thuộc địa có chung kẻ thù


×