Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tiểu luận Cơ sở thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.81 KB, 19 trang )

Cơ sở thực tiễn
Bất kì một hàng hóa hay dịch vụ nào trên thị trường thì lượng cung lượng cầu của nó đều
chịu sự điều tiết của giá của hàng hóa hay dịch vụ đó. Còn sự thay đổi về cầu của hang hóa đó
chịu tác động của nhiều yếu tố như: Giá của hang hóa có lien quan, thu nhập, giá kì vọng trong
tương lai, dân sô,…và sự thay đổi của cung cũng vậy, nó chịu sự tác dọng của các yếu tố như
tiến bộ công nghệ, giá của các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất… Để hiểu rõ được khi giá
thay đổi thì sẽ tác động như thế nào đến lượng cung, lượng cầu và khi các yếu tố tác động đến
cung, cầu thay đổi thì sẽ dẫn đến sự thay đổi của cung, cầu như thế nào. Chúng ta sẽ cùng đi
phân tích cung cầu và giá cả của một mặt hang cụ thể và trong một khoảng thời gian nhất định.
Trên thị trường có rất nhiều mặt hang mà chúng ta có thể chọn và phân tích. Nhưng nhóm
chúng tôi chọn một mặt hang đó là “Hoa hồng trong ngày 20-10”. Đây là một mặt hàng không
thể thiếu được trong những ngày lễ, những ngày kỉ niệm và đặc biệt là ngày 20-10 “Ngày phụ nữ
Việt Nam”.
Victor Huy-go đã từng nói: “Nếu thượng đế sáng tạo ra người phụ nữ trước thì Người đã
thôi không sáng tạo ra các loài hoa”. Qua câu nói này ta thấy vẻ đẹp của người phụ nữ có thể
sánh với vẻ đẹp muôn sắc muôn hương của các loài hoa. Người phụ nữ không chỉ có vẻ đẹp bên
ngoài mà còn có vai trò rất quan trọng đối với hạnh phúc của một gia đình như câu nói: “Đàn
ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” và còn có vai trò rất quan trọng đối với một người đàn ông đúng
như câu nói: “Đằng sau thành công của một người đàn ông luôn có bong hình của người phụ
nữ”. Vì vậy một món quà nhỏ dành cho những người phụ nữ là không thể thiếu được trong
những ngày này. Có rất nhiều món quà có thể lựa chọn để tặng cho người phụ nữ mà mình yêu
quý nhất nhưng những bó hoa tươi luôn là sự lựa chọn mà các đấng mày râu nghĩ đến đầu tiên,
đặc biệt là hoa hồng.
Vì thế thị trường hoa hồng vào những ngày này trở nên rất sôi động và nhộn nhịp. Các
cửa hang bán hoa mở của sớm hơn mọi ngày và cũng đóng cửa sớm hơn vì lượng người mua
tăng lên so với ngày thường, đơn đặt hang cũng nhiều hơn. Còn đối với người mua thì họ cũng
cố gắng lựa chọn những bó hoa đẹp nhất, tươi nhất để tặng những người phụ nữ yêu quý của
mình. Các bạn sinh viên không có nhiều tiền cũng dành dum để mua tặng cho bạn gái hay cho
mẹ của mình một bó hoa thật đẹp để thể hiện tấm long của mình. Để thấy rõ sự sôi động của thị
trường “hoa hồng” trong ngày 20-10 và những quyết định của người tiêu dùng khi giá của hoa
thay đổi chúng ta cùng đi tìm hiểu về cung, cầu của “hoa hồng” trong những ngày này.


Trước tiên chúng ta tìm hiểu về cầu của “hoa hồng”. Giả sử thị trường có 3 đối tượng cầu
về hoa đó là: học sinh-sinh viên; công nhân viên chức; các cơ quan, công ty. Chúng tôi có biểu
cầu sau:


Giá của một

Học sinh,
sinh viên

Lượng cầu (bó hoa)
Các cơ quan,
Công nhân
công ty
Viên chức

20
80
100
150
200
300
400
500
600

260
200
180
130

80
0
0
0
0

1030
1000
990
965
940
890
840
790
740

560
500
480
430
380
280
180
80
0

1850
1700
1650
1525

1400
1170
1020
870
740

Biểu cầu trên cho ta thấy nhưng lượng cầu khác nhau ở các mức giá khác nhau khi tất cả
các yếu tố khác ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng là không thay đổi. Ví dụ giá của
một bó hoa là 80 nghìn thì lượng cầu là 1700 bó. Nếu giá của một bó hoa là 600 nghìn thì lượng
cầu tương ứng là 740 bó.
Nhìn vào biểu cầu ta có thể thấy được mỗi đối tượng khác nhau thì cùng một mức giá
nhưng lượng cầu khác nhau tuỳ thuộc vào nhu cầu và khả năng thanh toán của mỗi đối tượng
Như đối với học sinh, sinh viên là nhưng người không có nhiều tiền vì thế lượng cầu là ít hơn so
với các đối tượng khác. Mặt khác nhu cầu của sinh viên là ít và họ chỉ tặng hoa cho một số
người như bạn gái, cô giáo hay mẹ mình. Còn đối với công nhân viên chức thị họ đã đi làm nên
đã có thu nhập và số tiền họ bỏ ra mua hoa chắc chắn sẽ nhiều hơn học sinh, sinh viên vì thế
lượng cầu của họ cũng lớn hơn. Các cơ quan, công ty là đối tượng có lượng cầu lớn nhất vì thứ
nhất là nhu cầu của họ lớn bởi một cơ quan, công ty có rất nhiều chị em phụ nữ, thứ hai là họ có
khả năng thanh toán với số tiền nhiều hơn so với công nhân và học sinh, sinh viên.
Từ biểu cầu ta có thể viết được phương trình hàm cầu của đối tượng học sinh, sinh viên:
Q1 = 280 – P
Và ta có đường cầu


Nhìn vào đường cầu ta có thể thấy được đường cầu thể hiện cho một mối quan hệ giữa số
lượng câu về hoa hồng và giá của hoa khi tất cả các yếu tổ khác ảnh hưởng đến người tiêu dùng
đều không đổi. Trên hình vẽ trục tung thể hiện giá của hoa, trục hoành thể hiện lượng cầu về
hoa. Mỗi điểm trên đường cầu thể hiện số lượng cầu về hoa tương ứng với mỗi mức giá khác
nhau. Ta có tại F1 khi giá của một bó hoa là 20 nghìn thì lượng cầu của học sinh, sinh viên là
260 bó. Nhưng tại điểm B1 khi giá 1 bó hoa là 200 nghìn thì chỉ có 1 số lượng học sinh, sinh

viên vẫn có nhu cầu mua và có khả năng thanh toán được nên lượng cầu giảm xuống còn 80 bó.
Qua đây ta thấy đi từ điểm B 1 đến điểm F1 thì lượng cầu ngày càng tăng và giá của 1 bó hoa
ngày càng giảm .
Tiếp theo là đến hàm cầu của công nhân viên chức, ta có:
Q2 = 580 – P
Ta có đường cầu


Cũng giống như đường cầu về hoa của học sinh sinh viên, đường cầu về hoa hồng của
công nhân viên chức cũng thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu.
Vì là những người đi làm nên họ có lương và khả năng thanh toán của họ cao hơn học
sinh sinh viên. Vì thế khi ở mức giá là 300 nghìn/bó thì học sinh, sinh viên có lượng cầu bằng 0
nhưng đối tượng công nhân viên chức vẫn có lượng cầu là 280 bó và khi giá một bó hoa lên tới
500 nghìn thì họ vẫn có lượng cầu là 80 bó. Tuy nhiên với mức giá 600 nghìn/bó thì học cũng
không đủ khả năng thanh toán và lượng cầu của họ bằng 0.
Đối tượng cuối cùng là các cơ quan, công ty. Ta có hàm cầu như sau
Q3 = 1040 Và đồ thị đường cầu

1
P
2


Nhìn vào đường cầu của các cơ quan, công ty về hoa hồng ta có thể thấy được sự sẵn
sàng và khả năng thanh toán của họ. Vì họ là các cơ quan, công ty nên khi mức giá là 600
nghìn/bó họ vẫn có khả năng thanh toán và lượng cầu là 740 bó và di chuyển từ trên xuống dưới
của đường cầu thì sự sẵn sàng và khả năng thanh toán của họ càng lớn và lượng cầu cũng càng
lớn trong khi giá hoa thì giảm dần
Cuối cùng cộng tổng 3 phương trình hàm cầu của 3 đối tượng lại ta được phương trình
hàm cầu của thị trường hoa đó là:

Q = 1900 Từ phương trình hàm cầu ta có đồ thị:

5
P
2


Tuy nhiên đây chỉ là đồ thị đường cầu của thị trường hoa trên lí thuyết. Đồ thị trên ứng
với biểu cầu
Giá của 1 bó hoa
Lượng cầu
(nghìn đồng) Học sinh,
Tổng cầu
Các cơ quan,
Công nhân
Sinh viên
tổ chức
viên chức
20
260
1030
560
1850
80
200
1000
500
1700
100
180

990
480
1650
150
130
965
430
1525
200
80
940
380
1400
300
-20
890
280
1150
400
-120
840
180
900
500
-220
790
80
650
600
-320

740
-20
400
Còn trên thực tế, do tác động của các yếu tố bên ngoài nên đã có sự ảnh hưởng đến lượng
cầu của các đối tượng với mặt hàng hoa hồng. Đồ thị đường cầu trên thực tế được vẽ lại như sau:


Ta thấy đường cầu của thị trường là thoải hơn so với đường cầu của 3 đối tượng vì cùng
một mức giá nhưng lượng cầu của thị trường là rất lớn. Di chuyển từ trên xuống dưới dọc theo
đường cầu thì giá của hoa giảm dần và lượng cung tăng dần. Vì khi giá giảm lượng cầu của các
đối tượng cầu về hoa tăng nên tổng lượng cầu về hoa tăng . Tại sao lại có tỉ lệ nghịch giữa giá và
lượng của một hàng hóa? Chúng ta có 2 lí do rất rõ ràng đó là
Thứ nhất khi bạn đến cửa hàng hoa và thấy bó hoa bạn muốn mua có giá cao hơn, bạn sẽ
tìm đến một món quà khác có giá thấp hơn mà vẫn thỏa mãn nhu cầu của bạn. Nếu bạn mua món
quà khác thì tức là bạn đang thay thế món quà đó cho bó hoa mà bạn muốn mua lúc đầu vì giá
của nó quá cao -> hiệu ứng thay thế hay bạn đã tiêu dùng quà là mặt hàng thay thế cho hoa.
Thứ hai là do bạn chỉ có một khoản ngân sách nhất định vì thế khi giá tăng thì bạn sẽ
không thể mua được nhiều bó hoa như khi giá hoa là thấp hơn ví dụ nếu bạn chỉ có 180 nghìn thì
khi giá hoa là 80 nghìn/bó thì bạn có thể mua được 2 bó nhưng khi giá hoa là 100 nghìn/bó thì
bạn chỉ có thể mua 1 bó.
Tất cả sự phân tích trên đều đưa chúng ta đi đến một kết luận chung nhất đó là lượng cầu
phụ thuộc vào giá và giá cả có sự phản ứng trước lượng cầu. Bảng sau thể hiện sự co dãn của
cầu theo giá:


Giá

E PD sinh viên

E PD cơ quan


E PD công nhân

E PD thị

trường
20k
80k
150k
200k
500k

1
13
5

2
15

13
5

2


2
103
2

25

30

193
10

47
50

79

1
28
4

25
15

43
10

19



Không tồn tại



-6,25


2
185
4

85
6

61
1

7
50

87


Qua bảng trên ta thấy rất rõ được sự phụ thuộc của lượng cầu vào giá cả. Tại mức giá 200k
D
lượng cầu học sinh, sinh viên có độ co dãn rất lớn E P =2,5>0 và tại mức giá 500k thì độ co giãn (
mức độ biến đổi của lượng cầu theo giá) của công nhân là viên chức rất lớn − 6,25 >1. Còn đối
với thị trường hoa thì E PD = −

50
<1 độ co giãn không nhiều vì mức cầu là quá lớn nên ở mức giá
87

khác thì lượng cầu thay đổi nhưng không nhiều.
Ta có thể kết luận rằng lượng cầu về bất kì một hàng hóa hay dịch vụ nào mà người tiêu
dùng có kế hoạch mua đều phụ thuộc vào giá của bản thân hàng hóa đang xét. Nhưng chúng ta
cũng biết cầu còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như giá hàng hóa lien quan, sở thích,…Chúng

ta cùng đi tìm hiểu cầu về hoa bị ảnh hưởng như thế nào bởi một vài yếu tố đó.
Cầu về hoa hồng ảnh hưởng bởi giá của hàng hóa liên quan. Ngày 20-10 mọi người không
chỉ mua hoa tặng những người phụ nữ mà họ còn có thể mua các món quà khác đề tặng như: một
chiếc khăn khi mùa đông sắp đến, một chiếc áo hay một bộ mỹ phẩm,…Đó là những hàng hóa
thay thế của hoa hồng. Quan sát thị trường chúng tôi thấy nhân ngày 20-10 thì có rất nhiều công
ty, siêu thị cũng như các cửa hàng lớn bé “đua tranh” nhau khuyến mãi và trên đường Xuân Thủy,
một loạt các cửa hàng quà tặng quần áo, mỹ phẩm,…thực hiện giảm giá. Các hình thức khuyến
mãi phong phú kiều mua một tặng một, giảm giá từ 10 -> 20%, giảm giá 45%. Nhóm chúng tôi có
phỏng vấn một chị bán hàng là chị Phương-chủ một cửa hàng quần áo trên đường Xuân Thủy chị
ấy cho hay: “Tâm lí của người mua hàng vẫn thích hàng bền, đẹp nhưng phải rẻ, vì thế nhờ có
chiến dịch khuyến mãi này mà bọn chị đã thu hút lượng khách hàng gấp 3-5 lần ngày thường.
Đúng vậy, khi giá một bó hoa tăng quá cao thì người tiêu dùng sẽ chuyển sang mua một món quà
khác mà không phải là hoa. Ví dụ như đối với học sinh, sinh viên khi giá hoa tăng lên 200
nghìn/bó thì đã có một số người đã chuyển sang tiêu dùng hàng hóa khác và đến mức giá 300
nghìn/bó thì không một học sinh, sinh viên nào có cầu về hoa mà họ chuyển sang mua một món
quà nào đó có giá thấp hơn mà vẫn thỏa mãn nhu cầu của họ.


Khi người tiêu dung chuyển sang sử dụng hàng hóa thay thế là quà thì đường cầu của ta sẽ
dịch chuyển sang trái, đường cầu giảm. Ta có biểu cầu:

P
Q
Q’

80
1700
1650

100

1650
1600

150
1525
1475

200
1400
1350

300
1170
1120

400
1020
970

500
870
820

600
740
690

Ta có phương trình hàm cầu mới:
Q’ = 1850 -


5
P
2

Ta có đường cầu dịch chuyển sang trái

Một yếu tố mà ảnh hưởng rất lớn đến cầu về hoa đó là thị hiếu. Tại sao hoa hồng trên thị
trường vào ngày 20-10 rất đắt, đắt gấp 2 đến 3 lần ngày thường nhưng vẫn có rất nhiều người tiêu
dùng lựa chọn hoa. Mọi người vẫn thích mua hoa hơn là các món quà khác vì hoa hồng thể hiện
cho sự tràn đầy sức sống và hoa hồng còn thể hiện cho vẻ đẹp cho người phụ nữ vì thế phái mạnh
chọn hoa hồng tặng cho các cô gái để thể hiện tấm lòng của mình.
Khi người tiêu dùng thích mua hoa hơn là mua quà thì cầu về hoa sẽ tăng, ta sẽ có biểu cầu
mới:


P
Q
Q’’

80
1700
1750

100
1650
1700

150
1525
1575


200
1400
1450

300
1170
1220

Ta có hàm cầu mới:
Q’’ = 1950 -

5
2

400
1020
1070

500
870
920

600
740
790


Ta có đường cầu dịch chuyển sang phải:


Trên đây là một vài yếu tố tác động đến cầu hoa. Các yếu tố khác nhau thì có sự
tác động khác nhau đến cầu, các yếu tố đó sẽ làm cầu tăng hoặc giảm khi giá của
hoa là không đổi.
Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu về cung của thị trường hoa trong ngày 20 – 10.
Giả sử trên thị trường chỉ có 3 cửa hàng cung về hoa, ta có biểu cung sau:
Giá của hoa
tươi ( nghìn đồng)
20
80
100
150
200
300
400
500
600

Cửa hàng A
0
150
170
220
270
370
470
570
670

Lượng cung
Cửa hàng B

0
150
200
250
300
400
500
600
700

Cửa hàng C
0
160
180
230
280
380
480
580
680

0
490
550
750
850
1150
1450
1750
2050


Biểu cung trên cho ta thấy những số lượng bó hoa cung tại mỗi mức giá khác
nhau, khi tất cả các yếu tố khác ảnh hưởng đến cung là không đổi.


VD: nếu giá 1 bó hoa là 20 nghìn đồng thì các cửa hàng sẽ không bán một bó nào
vì vậy lượng cung của 3 cửa hàng đều = 0. Nhưng nếu giá của 1 bó hoa là 600 nghìn thì
các cửa hàng đều sẵn sàng cung với một lượng lớn. Với mức giá 600 nghìn thì cửa hàng
A sẵn sàng cung 670 bó; cửa hàng B sẵn sàng cung 700 bó và cửa hàng C sẵn sàng cung
là 650 bó và tổng cung trên thị trường lúc này là 2050 bó.
Từ biểu cung ta có thể viết được phương trình hàm cung của cửa hàng A là
QS = 70 + P
Từ biểu cung ta có thể vẽ được đường cung của cửa hàng A.

Đường cung trên cho ta thấy tại mức giá khác nhau thì có lượng cung khác nhau.
Giá càng cao thì lượng cung càng lớn. Như biểu cẩu trên khi giá là 80 nghìn một bó thì
cửa hàng A chỉ cung ứng cho thị trường 150 bó, nhưng khi giá là 500 nghìn một bó thì
cửa hàng sẵn sàng cung ứng cho thị trường là 570 bó.
Tương tự như vậy ta cũng có thể viết được phương trình hàm cung cửa hàng B là :
QS = 100 + P
và vẽ đường cung của cửa hàng.B


Nhìn vào đường cung của cửa hàng B ta thấy di chuyển từ trên xuống dưới dọc
theo đường cung giá 1 bó hoa, giảm dần thì lượng cung của hoa cũng giảm theo. Tại
điểm A khi 600 nghìn 1 bó thì cửa hàng sẽ cung ứng cho thị trường là 700 bó nhưng di
chuyển xuống điểm B’ lúc này giá giảm chỉ còn 500 nghìn 1 bó thì cửa hàng A chỉ cung
ứng 600 bó hoa.
Đối tượng cung ứng hoa cuối cùng cho thị trường là cửa hàng C ta có phương
trình hàm cầu của cửa hàng C:

QS3 = 80 + P


Tổng cộng phương trình cung của 3 cửa hàng ta được Phương trình hàm cung của
thị trường là:
QS = 250 + 3P
Cộng tổng lượng cung của các cửa hàng tại mỗi mức giá ta có phương trình đường
cung của thị trường hoa:


Đường cung về hoa trên thị trường cho thấy số lượng mà các cửa hàng có kế
hoạch bán tại mỗi mức giá và nó cho biết mức giá tối thiểu mà ở mức giá này thì đơn vị
sản phẩm cuối cùng sẽ được cung cấp.
Đối với những cửa hàng hoa họ sẽ không cung ứng 1 bó hoa nào hki giá hoa là 20
nghìn/bó nhưng họ sẵn sàng cung đến bó thứ 1750 khi giá 1 bó hoa là 500 nghìn/bó, hoặc
họ sẵn sàng cung cấp đến bó hoa thứ 2050 khi giá của nó là 600 nghìn đồng 1 bó.
Qua sự phân tích thì chúng tôi thấy được sự thay đổi vè giá ảnh hưởng rất lớn đến
lượng cung trên thị trường. Chúng tôi đã cụ thể hóa điều đó ở bảng thể hiện độ co dãn
của cung theo giá.
E PS Cửa hàng
E PS Cửa hàng
E PS Cửa hàng
P(nghìn đồng)
Thị trường
A
B
C
800
8/15
4/9

½
8/49
150
15/22
3/5
15/23
3/11
300
30/37
¾
15/19
6/23
400
40/47
4/5
5/6
8/29
600
60/67
6/7
15/17
12/41
Dựa vào bảng trên, nhóm tôi thấy được do lượng cung của hoa hồng ở trên thị
trường ngày 20-10 là rất lớn nên khi giá thay đổi lượng cung trên thị trường cũng thay
đổi nhưng sự thay đổi này là không đáng kể nên độ co dãn E PS <1
Khi giá bán giảm thì các cửa hàng hoa sẽ cung cấp số lượng hoa ít đi. Tuy nhiên
biểu cung và ví dụ trên chỉ là minh chứng khi cung của thị trường hoa chịu ảnh hưởng
của các yếu tố khác, các yếu tố đó giả định là không thay đổi. Đó có thể coi là bản kế
hoạch đã được vạch sẵn của các cửa hàng hoa. Trên thực tế thị trường cung ứng hoa dịp
20/10 chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố trên thị trường

Sự thay đổi của giá hoa trong khi các yếu tố khác không đổi thì dẫn đến sự di
chuyển dọc theo đường cung. Còn khi giá của hoa không đổi và có sự thay đổi ít nhất của
1 trong các yếu tố khác sẽ làm cho đường cung dịch chuyển sang phải hoặc sang trái.
Chúng ta cùng xét sự thay đổi của 1 vài yếu tố làm cho cung di chuyển.
Yếu tố mà chúng ta xét đầu tiên đó là số lượng các nhà cung cấp tăng lên. Vì ngày
20 -10 thì hoa bán rất là chạy cho nên 1 nhóm sinh viên lập kế hoach đi bán vì thế thị
trường lúc này không chỉ có 3 cửa hàng A,B,C cung ứng hoa nữa mà còn có nhóm sinh
viên cung ứng hoa nên trên thị trường lượng cung về hoa đã tăng lên và của 1 bó hoa thì
không đổi vì vậy đườn cung đã chuyển dịch chuyển sang phải. Ta có biểu cầu mới.
P
Lượng cung
Tổng cung
Cửa hàng A Cửa hàng B Cửa hàng C Nhóm SV
20
0
0
0
0
0
80
150
180
160
180
670
100
170
200
180
200

750
150
220
250
230
250
950
200
270
300
280
300
1150
300
370
400
380
400
1550
400
470
500
480
500
1950


500
600


570
670

600
700

580
680

600
700

2350
2750

Ta có đường cung đường cung mới:
Q = 350 + 4P

Đường cung mới thoải hơn đường cung cũ vì tại cùng một mức giá nhưng lượng
của cung mới nhiều hơn. Trên đây là sự tác động của số lượng các nhà cung làm cho
đường cung dịch chuyển sang phải.
Qua khảo sát nhóm mình thấy rằng đầu tiên là phải kể đến giá hoa nhập vào ban đầu vì
giá hoa nhập vào ban đầu tăng gấp 3-4 lần ngày thường và nếu không nhập hàng sớm thì không
có hàng bán → chính vì thế mà giá hoa cũng theo đó được đẩy lên cao gấp 3-4 lần ngày thường.
Tuy nhiên đẻ chuẩn bị cho dịp 20/10 này thì các địa điểm trồng hoa nổi tiếng làng hoa Mê Linh,
… cũng đã trồng và chăm chút được những vườn hoa rất đẹp từ mấy tháng trước. Hơn nữa với
giá cao như thế nên nhiều cửa hàng hoa cũng suy xét và chỉ đặt các loại hoa có giá cả vừa phải
và lượng cung ứng hoa trên thị trường nếu theo lý thuyết thì sẽ phải giảm. Nhưng vì đây là dịp
20/10 hàng vẫn nhìn thấy lợi nhuận trước mắt nên lượng cung ứng hoa không những không
giảm mà còn tăng hơn nhiều lần so với ngày thường ( bởi lẽ họ sẽ không bị lỗ ngay cả khi hoa

nhập vào với giá cao hơn gấp 3-4 ngày thường nhưng giá bán ra cũng không chịu kém cỏi mà
hoa lại bán rất chạy). Khi được hỏi thì bác An- chủ một vườn hoa dã tâm sự :” để chuẩn bị cho
ngày 20/10 các cháu biết không gia đình bác đã phải chăm chút cho vườn hoa rất chu đáo. Hoa
năm nay rất đẹp.Bác hy vọng vườn hoa này sẽ giúp tăng thu nhập cho gia đình bác.” Vì 20/10 là
cơ hội kinh doanh lớn nên số lượng gười tham gia bán hoa trên thị trường cũng tăng mạnh so với
ngày thường. Khắp các tuyến đường lớn nhỏ là các cửa hàng hoa đủ loại. Nhiều sinh viên nhân
cơ hội này cũng tham gia kinh doanh. Chính vì thi trường cung cấp hoa đa dạng phong phú rộng
lớn đã tác động không ít đến lượng cung của thị trường làm lượng cung trên thị trường cũng


tăng so với ngày thường. Nắm bắt được thị trường cũng như tâm lí người tiêu dùng các chủ cửa
hàng hoa đã đặt ra mục tiêu phải bán hết lượng hoa nhập vào trước ngày 20/10, vì sau ngày
20/10 mức giá hoa sẽ giảm, người bán không thu được lợi nhuận, mà hoa tươi để lâu sẽ rất
nhanh bị héo úa, hỏng và mất giá trị vì đơn đặt hàng của khách trong những ngày này là rất
nhiều nên nhiều cửa hàng hoa làm việc không xuể đa phải thuê nhân viên bán hoa nhằm cung
cấp đầy đủ lượng hoa theo nhu cầu khách hàng, do đó lượng cung trên thị trường luôn được đảm
bảo. Bên cạnh đó, khi khảo sát thị trường hoa, các bạn cũng sẽ thấy được rằng giá hoa ở các cửa
hàng hoa và giá hoa ở các hàng hoa bên lề đường rất khác nhau cho dù đó có cùng là một loại
hoa đi nữa. Ví dụ: Một bó hoa hồng bán ở trên vỉa hè có giá 150-200 nghìn VNĐ nhưng ở trong
các cửa hàng hoa lại có giá giao động từ 350-400 nghìn VNĐ. Nguyên nhân nào dẫn đến điều
đó? Phải chăng nghệ thuật trang trí tạo ra các bó hoa với kiểu dáng khác nhau cũng là một phần
của câu trả lời, nhưng hơn cả là các cửa hàng hoa họ phải mất tiền thuê mặt bằng và thuế nên giá
bị đẩy lên cao hơn mức bình thường. Nhưng điều này cũng giúp đem lại độ tin tưởng cao hơn về
chất lượng mẫu mã cho người tiêu dùng.
Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu về giá và lượng cân bằng của hoa.
Ta có hàm cung là: QS = 250 + 3P
Hàm cầu là : QD = 1900 – 5/2P
→ PCB = 300 → QCB = 1150

Tại điểm cân bằng thì số lượng cung về hoa trên thị trường bằng số lượng cầu.

Như trên biểu đồ ta có tại điểm cân bằng E với giá cân bằng là 300 nghìn lượng
QD = QS = 1150
Khi mức giá của một bó hoa cao hơn 300 nghìn thì lúc này Q S > QD và thị trường
xảy ra hiện tượng dư thừa và khi giá của 1 bó hoa nhỏ hơn 300 nghìn thì Q S < QD và thị


trường ảy ra hiện tượng thiếu hụt. Lượng dư thừa Q S – QD , lượng thiếu hụt QD – QS ta có
lượng dư thừa và thiếu hụt của hoa tại từng mức là như sau:
P
20
80
100
150
200
300
400
500
600

QD
1850
1700
1650
2525
1400
1150
900
650
400


QS
0
490
550
700
850
1150
1450
1750
2050

Thiếu hụt
1850
1210
1100
825
550
0

Dư thừa

550
1100
1650

Tuy nhiên đây chỉ là số liệu trên lí thuyết, còn trên thực tế do ảnh hưởng của các
yếu tố khác làm thay đổi lượng cầu dẫn đến việc lượng dư thừa hoặc thiếu hụt bị thay
đổi. Cụ thể ta có bảng sau:
P
20

80
100
150
200
300
400
500
600

QD
1850
1700
1650
1525
1400
1170
1020
870
740

QS
0
490
550
700
850
1150
1450
1750
2050


Thiếu hụt
1850
1210
1100
825
550
20

Dư thừa

430
880
1310

Giá và lượng cân bằng về hoa cũng có thể thay đổi khi cung hoặc cầu hoặc cả
cung và cầu đều thay đổi. Có rất nhiều trường hợp thay đổi của cung cầu dẫn đến sự thay
đổi của giá cân bằng nhưng : S↑ - D↓; S↑ - D↑; S↓- D↓; S↓-D↑………….
Chúng ta sẽ xét 1 trường hợp cụ thể đó là cung tăng khi số lượng nhà sản xuất tăng
và cầu giữ nguyên. Như VD trên là có 1 nhóm sinh viên ra nhập và thị trường bán hoa và
làm cho đường cung tăng lên và dịch chuyển về phía tay phải, ta có PT đương cung mới
là : QS = 350 + 4P và cầu không đổi QD = 4900 – 5/2P
→ ta có PCB = 238,5 → QCB = 1303,75


Qua biểu cung và phương trình đường cung cũng như đồ thị đường cung và của từng cửa
hàng hoa nói riêng và cả thị trường cung cấp hoa nói chung cho chúng ta thấy được sự phụ thuộc
của lượng cung vào giá bán của mỗi bó hoa trên thị trường. Khi giá tăng thì lượng cung trên thị
trường cũng tăng theo và ngược lại
. Để tránh tình trạng dư thừa hay thiếu hụt, các cửa hàng hoa đã có cách điều chỉnh giá cả

cho phù hợp với túi tiền của người mua. Nhưng phải khẳng định một điều là trên thị trường hoa
dịp 20/10 vừa qua có rất nhiều người mua nhưng đồng thời cũng có rất nhiều người bán nên tình
trạng dư thừa và thiếu hụt là không thể tránh khỏi. Tối 19 là lúc hoa bán chạy nhất. Có cửa hàng
bán hết sạch hoa từ chập tối - thiếu hụt nhưng đến cuối đêm 20, sáng 21 hoa vẫn chưa bán được
– dư thừa. Kiểm nghiệm thực tế là sáng 20 nếu các bạn đi học sẽ thấy những bông hoa, bó hoa
vứt bừa ngoài vỉa hè. Qua khảo sát, chúng tớ thấy tại mức giá 322 nghìn thì Qd=Qf. Tại điểm
giá này thì số lượng hoa trên thị trường sẽ được người mua mua hết. Nếu giá bán ra cao hơn
mức giá cân bằng thì thị trường sẽ xảy ra hiện tượng dư thừa hoa. Ví dụ tại mức giá 600
nghìn/bó, dư thừa 1090 bó hoa. Nếu giá bán ra là thấp hơn giá cân bằng thì thị trường xảy ra
hiện tượng thiếu hụt hoa. Ví dụ khi giá là 100 nghìn thì lượng thiếu hụt trên thị trường là 1220
bó. Giá cân bằng và Qcb có thể thay đổi khi cung hoặc cầu hoặc cả cung và cầu trên thị trường
thay đổi. Có rất nhiều trường hợp nhưng nhóm mình có thể lấy ví dụ một trường hợp cụ thể: Khi
cầu thay đổi cung giữ nguyên => PCB, QCB thay đổi.
Như ví dụ cụ thể về biểu cầu mà chúng mình lấy ở trên, khi thị hiếu về mặt hàng hoa của
người mua tăng thì lượng cầu tăng.
Như vậy qua việc khảo sát thực tế, nhóm mình thấy rằng thị trường hoa dịp 20/10 năm
nay hết sức sôi động, náo nhiệt,người bán kẻ mua ra vào tấp nập. Điều đó cũng chứng tỏ các
đấng mày râu, nam nhi đại diện của phải mạnh ngày càng biết cách bày tỏ tình cảm của mình đối
với những người phụ nữ. Giống như câu nói “Khi đàn ông biết quan tâm đến người phụ nữ mình
yêu thương, thì tức là họ cũng quan tâm đến chính mình”.



×