Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Tuần 4
Ngày soạn: 23/09/2006
Ngày giảng:25/09/2006
Toán: 29 + 5
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 29 + 5
- Củng cố những hiển biết về tổng, số hạng, về nhận dạng hình vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời + bảng gài.
Học sinh : 3 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- 1 Học sinh giải bài 4 → Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5
- Giáo viên nêu phép cộng để dẫn ra phép cộng 29 + 5 =?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác với các que tính → Kết quả: 29 + 5 = ?
? 29 que tính thêm 5 que tính là mấy que tính ( 34 que tính )
? 29 + 5 = ? ( 29 + 5 = 34 )
- Giáo viên giúp học sinh tự nhận biết và sử dụng các thao tác “ phân tích ” “
tổng hợp ” số như sau.
29 + 5 = 20 + 9 + 5
= 20 + 9 + 1 + 4
= 20 + 10 + 4
= 30 + 4
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt tính rồi tính.
C - Thực hành
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những học sinh lúng túng.
- Học sinh tự chữa bài.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn mẫu phần a.
- Học sinh tự làm phần b, c.
- Khi chữa bài nên yêu cầu học sinh nêu cách tính.
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên giúp học sinh vẽ các điểm, ghi tên điểm vào vở.
- Học sinh tự làm bài.
- Yêu cầu học sinh nên nêu từng hình vuông: ABCD, MNPQ.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
1
1
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
D - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên và học sinh hệ thống lại bài.
- Dặn: Ôn bài + xem các bài tập ở vở Bài tập toán.
- Nhận xét giờ học.
Tập đọc: BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( 2 tiết )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng từ ngữ: loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, nghượng nghịu, …
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Biết đọc phân biệt người kể chuyện với giọng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa được các từ ngữ được chú giải trong bài: bím tóc, đuôi sam, tết,
loạng choạng, nghượng nghịu, phê bình.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với bạn. Rút ra được bài học:
cần đối xử tốt với các bạn gái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- 1 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ gọi bạn ” và nêu nội dung bài thơ.
B - Bài mới:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu.
• Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết
hợp với giair nghĩa từ.
- Đọc từng câu
· Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp
· Giáo viên kết hợp hướng dẫn học
sinh ngắt nghỉ hơi, nhận giọng đúng.
· Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa
các từ ngữ chú giải sau bài.
? Khóc như thế nào ta nói là đầm đìa
nước mắt.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài.
Học sinh đọc phần chú giải.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
2
2
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
? Em hiểu đối xử tốt là đối xử như
thế nào? →đặt câu có từ “đối xử tốt ”
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Học sinh trả lời → đặt câu.
Nhóm 4.
Học sinh đọc đồng thanh 1, 2 đoạn.
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1:
? Các bạn gái khen Hà như thế nào
Câu 2:
? Vì sao Hà khóc
Giáo viên hỏi: Em nghĩ như thế nào
về trò đùa của Tuấn?
Câu 3: Giáo viên hỏi
? Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng
cách nào.
? Vì sao lời khen của Thầy làm cho
Hà nín khóc và cười ngay.
Câu 4:
?Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì
d. Luyện đọc lại
1 Học sinh đọc câu hỏi
Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 → Trả
lời
1 Học sinh đọc câu hỏi.
Học sinh trả lời.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Học sinh đọc thầm đoạn 3.
Học sinh trả lời.
Học sinh phát biểu.
Học sinh đọc thầm đoạn 4 → Trả lời.
2, 3 nhóm tự phân vai và thi đọc toàn
truyện.
C - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
? Qua câu chuyện em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng
khen.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
→ Giáo viên chốt.
- Dặn: Tập đọc thêm bài ở nhà để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Sách giáo khoa trang 23.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Dụng cụ phục vụ trò chơi đóng vai cho hoạt động 1.
Phiếu giao việc ( hoạt động 2 ); Phiếu giao việc ( hoạt động 1 ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
3
3
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
A -Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên chia nhóm học sinh ( nhóm 4 ), phát phiếu giao việc.
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống
- Các nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
→ Giao viên kết luận
- Giáo viên kết luận cho từng tình huống → Kết luận chung.
B - Thảo luận
- Giáo viên chia nhóm học sinh ( nhóm 4 ), phat phiếu giao việc
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Cả lớp nhận xét.
→ Giáo viên nhận xét.
C - Tự liên hệ
- Giáo viên mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi
- Học sinh lên trình bày.
- Giáo viên cùng học sinh phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
- Giáo viên khen những học sinh trong lớp biết nhận lỗi và sữa lỗi.
→ Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi
và sửa lỗi. Như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Nhận xét giờ học.
BUỔI CHIỀU
Mỹ thuật:
( Giáo viên bộ môn dạy )
Thể dục: BÀI 7
( Giáo viên bộ môn dạy )
Âm nhạc: XOÈ HOA
( Giáo viên bộ môn dạy )
Ngày soạn: 24/09/2006
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
4
4
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Ngày giảng: 26/09/2006
Kể chuyện: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể được nội dung đoạn 1, 2 của câu
chuyện.
- Nhớ và kể lại được nội dung đoạn 3 câu chuyện bằng lời nói của mình.
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai.
2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe kể chuyện, biết nhận xét, đánh giá lời kể của
bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 2 tranh minh hoạ trong sách giáo khoa ( phóng to ).
Những mãnh bìa ghi tên nhân vật Hà, Tuấn, Thấy giáo, người kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- 3 học sinh kể lại câu chuyện “ Bạn của Nai Nhỏ ” theo lối phân vai.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn học sinh kể
- Kể lại đoạn 1, 2.
· Học sinh quan sát từng tranh trong sách giáo khoa, nhớ lại nội dung các đoạn
1, 2 của câu chuyện để kể lại.
- Câu hỏi gợi ý
? Hà có bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường mấy bạn gái reo lên thế nào? ( tranh
1 )
? Tuấn có trêu chọc Hà thế nào? Việc làm của Tuấn dẫn đến điều gì? ( tranh 2 )
- 2 Học sinh thi kể đoạn 1 theo tranh 1, 2 học sinh thi kể đoạn 2 theo tranh 2. -
Lớp, giáo viên nhận xét.
- Kể lại đoạn 3: 1 học sinh đọc yêu cầu.
· 1 vài học sinh kể.
· Học sinh tập kể trong nhóm.
· Đại diện nhóm thi kể lại đoạn 3 → Lớp, giáo viên nhận xét.
- Phân vai, dựng lại truyện.
· Bước 1: Giáo viên làm người dẫn chuyện, 1 học sinh nói lời của Hà, 1 học
sinh nói lời của Tuấn, 1 học sinh nói lời của Thầy giáo.
· Bước 2: 4 học sinh kể lại chuyện theo 4 vai.
· Bước 3: 2 Nhóm thi kê theo vai ( học sinh tự hình thành nhóm )
- Lớp, giáo viên nhận xét.
C - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
5
5
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn: Về kể lại cho người thân nghe, tập dựng hoạt cảnh theo nhóm.
Toán: 49 + 25
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 ( tự đặt tính rồi tính ).
- Củng cố phép cộng dạng 9 + 5 và 29 + 5 đã học.
- Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: 7 bó 1 chục que tính và 25 que tính rời + bảng gài.
Học sinh : 7 bó 1 chục que tính và 25 que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên ghi bảng: 39 + 5, 59 + 7
- 2 Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính
→ Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Giới thiệu phép cộng 49 + 25
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn ra phép cộng 29 + 5 =?
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả của phép cộng 49 + 25 = ?
? 49 que tính thêm 25 que tính là mấy que tính ( 74 que tính )
? 29 + 5 = ? ( 29 + 5 = 34 )
- Hướng dẫn học sinh tự đắt tính rồi tính.
· 1 Học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm bảng con.
→ Học sinh nhận xét, nêu cách thực hiện.
C - Thực hành
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
- Khi chữa bài cho học sinh nêu cách tính.
Giáo viên lưu ý học sinh viết tổng sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục
thẳng cột với chục.
Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tự kẻ ô và viết từng phép tính vào vở rồi tính.
· Trước khi học sinh làm bài vào vở, cho học sinh củng cố đâu là số hạng đâu
là tổng trong phép tính 9 + 6.
· Hướng dẫn học sinh tự trao đổi vở, chấm bài cho nhau.
Bài 3: 1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Giáo viên giúp học sinh tóm tắt bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Học sinh tự giải bài toán vào vở.
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh chậm
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
6
6
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
→ Chấm, chữa bài.
D - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Dặn: Ôn bài
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn đối thoại trong bài.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê ( iên/ yên ) làm đúng các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Bảng lớp chép bài chính tả
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh lên bảng viết lớp viết bảng con:
· nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả
· cây gỗ, màu mỡ
- 2 học sinh lên bảng viết họ tên 1 bạn thân của mình
B - Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đề
b. Hướng dẫn nghe - viết
Giáo viên đọc bài chép – 2 học sinh đọc lại.
? Đoạn văn nói về cuộc trò chuyên giữa ai với ai
? Vì sao Hà không khóc nữa
? Bài chính tả có những dấu câu gì
Giáo viên lần lượt hỏi - học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ hay nhầm vào bảng con: Thầy giáo,
khuôn mặt, nín, …
- Học sinh chép bài vào vở
- Giáo viên nhắc học sinh: ghi tên bài ở giữa, chữ đầu mỗi dòng viết cách lề 1 ô,
ghi đúng dấu gạch ngang, nhìn bảng đọc từng cụm từ rồi viết.
- Học sinh soát lại bài .
- Giáo viên chấm, chữa bài.
C - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: 1 Học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Lớp làm vào bảng con.
- 2 học sinh lên bảng thi làm đúng, nhanh, đọc kết quả.
- Lớp – giáo viên nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại quy tắc chính tả iê/yê
- Học sinh nhắc lại quy tắc:
- Lớp làm bài vào vở.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
7
7
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm bài tương tự bài 2.
D - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả với iê/yê.
- Dặn: Xem lại bài chính tả sửa hết lỗi.
Mỹ thuật: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
( Giáo viên bộ môn dạy )
BUỔI CHIỀU
BDPD: RÈN KỸ NĂNG ĐỌC, VIẾT BÀI: BÍM TÓC ĐUÔI SAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS tiếp tục luyện dọc bài tập đọc đã học và trả lời được các câu hổi trong bài.
- Viết đúng chính tả đoạn 4 trong bài.
- Rèn ý thức tự giác trong học tập cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở chính tả của học sinh.
B - Bài mới:
1, Giáo viên nêu mục đích tiết học.
2, Học sinh luyện đọc.
- HS đọc bài theo nhóm 4.
- HS luyện đọc theo lối phân vai.
- HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi (lưu ý HS yếu: Thắng, Thức, hồng
Anh)
3, Hướng dẫn viết chính tả đoạn 4.
- GV đọc đoạn 4, HS tìm từ khó luyện viết bảng con.
- GV đọc bài - HS viết bài.
- GV đọc bài - HS dò bài, chữa lỗi.
C - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
Thực hành: THI KHÉO TAY GẤP HÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS biết gấp tên lữa, máy bay phản lực theo quy trình đã học.
- Biết trang trí sản phẩm đẹp và có thói quen giữ gìn vệ sinh lớp học.
- HS biết cách phóng tên lửa, máy bay phản lực.
- Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho HS.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
8
8
Tr
Tr
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
êng tiÓu häc §«ng LÔ - §«ng Hµ
Gi¸o ¸n líp 2
Gi¸o ¸n líp 2
A -Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B - Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học.
2, Tổ chức cho HS thi khéo tay.
- GV giúp HS nhớ lại các hình đã học.
- HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa, máy bay phản lực.
- HS thực hành gấp 1 trong 2 hình đã học.
- GV theo dõi giúp HS yếu hoàn thành sản phẩm.
3, Đánh giá sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm của mình theo: Tổ, các tổ lần lượt dán sản phẩm của tổ
mình đã chọn để thi cùng tổ bạn.
- HS tự đánh giá và bình chọn bài đẹp nhất.
- GV đánh giá xếp loại.
4, Thi phóng tên lửa:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS chơi theo nhóm của mình.
C - CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nhận xét s thức chuẩn bị và tinh thần làm bài của HS.
- Tuyên dương tổ, cá nhân có sản phẩm đẹp, đúng quy trình.
HĐNG: GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp HS biết cách vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
- Rèn thói quen đánh răng hàng ngày.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A -Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Ca nước, kem đánh răng, bàn chải, khăn lau mặt.
B - Bài mới:
1, Ổn định tổ chức lớp:
2, Hướng dẫn HS thực hành:
- GV nêu câu hỏi, HS nêu quy trình đánh răng.
- Hằng ngày chúng ta cần đánh răng mấy lần? ( GV hướng HS nên đánh răng
ngày 3 lần)
- 1 HS lên bảng thực hiện quy trính đánh răng, lớp nhận xét.
- GV thực hành trên mô hình các quy trình đánh răng.
- HS thực hành đánh răng theo nhóm 3.
Gi¸o viªn: §oµn ThÞ BÝch Ngäc
9
9