Chương VII –
Chương VII –
ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
ĐỊA LÝ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
Bài 24
Bài 24
.
.
THỊ TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA NGÀNH
THỊ TRƯỜNG. VAI TRÒ CỦA NGÀNH
THƯƠNG MẠI. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
THƯƠNG MẠI. CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
•
Hiểu đúng về thị trường và cơ chế hoạt động của thị
trường.
•
Hiểu được vai trò của ngành thương mại đối với
ngành kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân.
•
Nắm được khái niệm về cán cân xuất nhập khẩu
2. Về kĩ năng
•
Kĩ năng phân tích sơ đồ, bảng số liệu về ngành
thương mại.
II – MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý
•
Thị trường được hiểu là nơi tiến hành trao đổi giữa
người bán và người mua. Thị trường hoạt động theo
qui luật cung và cầu.
•
Ngành thương mại có vai trò điều tiết sản xuất và
hướng dẫn tiêu dùng, tạo thị trường thống nhất trong
nước và gắn thị trường trong nước với thị trường thế
giới.
•
Hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là cán cân
xuất nhập khẩu. Có tình trạng xuất siêu và nhập siêu.
Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu giữa các nước kinh tế
phát triển và các nước kém phát triển là trái ngược
nhau.
III – CÁC ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CẦN THIẾT
•
Sơ đồ về thị trường.
•
Sơ đồ quá trình tái sản xuất mở
rộng.
•
Biểu đồ về cán cân xuất nhập khẩu.
IV – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I – Khái niệm thị trường
1. Định nghĩa (Sơ đồ)
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
II – Vai trò của ngành thương mại
1. Định nghĩa
2. Vai trò (Sơ đồ)
III – Cán cân xuất nhập khẩu
1. Quan hệ so sánh giữa xuất khẩu và nhập khẩu
2. Cường quốc xuất nhập khẩu
3. Cơ cấu xuất nhập khẩu (Biểu đồ)
I- KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG
Sơ đồ
BÊN BÁN
BÊN MUA
TRAO ĐỔI
VẬT NGANG GIÁ
HÀNG HOÁ,DỊCH VỤ
1. Định nghĩa:
•
Là nơi trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
người bán và người mua
•
Để trao đổi người bán và người mua
phải chọn vật ngang giá; vật ngang giá
hiện đại là tiền.
Vậy hàng hoá là gì? Tiền tệ là gì?
KHÁI NIỆM HÀNG HOÁ, TIỀN TỆ
•
Hàng hoá
là sản phẩm
của lao động được sản
xuất ra để bán. Bất cứ
loại hàng hoá nào cũng
có hai thuộc tính: Giá trị
sử dụng
(đáp ứng một
nhu cầu nào đó của
người tiêu dùng)
và giá
trị trao đổi
(giá trị).
•
Tiền tệ
là một loại hàng
hoá đặc biệt. Tiền tệ có
tác dụng là vật ngang
giá chung và có 5 chức
năng: Thước đo giá trị,
phương tiện lưu thông,
phương tiện cất giữ,
phương tiện thanh toán,
trao đổi quốc tế.
Vậy cơ chế hoạt động của thị trường như thế nào?
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
•
Tại sao giá cả trên thị trường luôn biến
động? Ví dụ...
•
Thế nào là thị trường ổn định?
•
Làm thế nào để thị trường ổn định?
Các em tìm hiểu một số vấn đề sau
Thị trường hoạt động theo qui luật cung - cầu
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
Giá cả trên thị trường giảm lợi cho người
mua, thiệt cho người sản xuất và người bán;
sản xuất có nguy cơ đình đốn.
Vậy khi giá cả không ổn định thì thị trường sẽ biến động!
Khi cung > cầu:
Thị trường hoạt động theo qui luật cung - cầu
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
Giá cả tăng lợi người bán và người sản
xuất, thiệt cho người mua sẽ kích thích mở
rộng sản xuất đến một lúc nào đó.
Vậy khi giá cả không ổn định thì thị trường sẽ biến động!
Ngược lại khi cung < cầu:
Thị trường hoạt động theo qui luật cung - cầu
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
Vậy khi giá cả ổn định thì thị trường sẽ ổn định!
Giá cả ổn định, sản xuất phát triển
mạnh
Cung phù hợp cầu:
Thị trường hoạt động theo qui luật cung - cầu
•
Khi cung > cầu: giá cả trên thị trường giảm lợi cho
người mua, thiệt cho người sản xuất và người bán; sản
xuất có nguy cơ đình đốn.
•
Ngược lại, khi cung < cầu: giá cả tăng lợi người bán
và người sản xuất, thiệt cho người mua sẽ kích thích
mở rộng sản xuất đến một lúc nào đó.
•
Cung phù hợp cầu: giá cả ổn định, sản xuất phát triển
mạnh...
2. Cơ chế hoạt động của thị trường
Vậy khi giá cả không ổn định thì thị trường sẽ biến động!