Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN PP thảo luận nhóm trong Vật Lý-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.19 KB, 13 trang )

Trờng THPT Nguyễn Tất Thành

Iapa

Gia lai Sáng kiến kinh
nghiệm 2007- 2008
mục lục
Số TT Nội dung Trang
A.
B.
1.
2.
3.
3.1
3.1
3.2
3.3
4.
5.
6.
C.
Đặt vấn đề
Giải quyết vấn đề.
Điều tra thực trạng trớc khi nghiên cứu vấn đề
Phơng pháp nghiên cứu...
Nội dung
Một số kinh nghiệm trong soạn giáo án và tiến hành bài giảng
Những công việc thực tế đã làm....
Kết quả đạt đợc....
So sánh đối chứng...
Bài học kinh nghiệm .....


Phạm vi áp dụng.....
Những vấn đề bỏ ngỏ..
Kết luận...
2
2
3
3
5
9
10
11
11
11
12
Nhng chỳ ý trong trỡnh by ni dung:
- Cỏc t vit tt:
o SGK : Sỏch giỏo khoa.
o GV : Giỏo viờn.
o HS : Hc sinh.
o PP : Phng phỏp.
o PPDH : PP dy hc
Thực hiện : Bùi Đức Hạnh

Trang
1
Trờng THPT Nguyễn Tất Thành

Iapa

Gia lai Sáng kiến kinh

nghiệm 2007- 2008
o TLN : Tho lun nhúm
Đề tài:
Kinh nghiệm vận dụng phơng pháp dạy học
thảo luận nhóm trong việc giảng dạy môn Vật
lý ở trờng trung học phổ thông.
A. Đặt vấn đề
Vật lý học là một bộ môn khoa học lý thú và hấp dẫn. Tuy vậy, thực tế tôi nhận thấy: Kết quả
môn học cha cao. Nhiều học sinh bị mất căn bản.
Các PPDH tích cực phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp
với đặc điểm từng lớp học, môn học, bồi dỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, chống lại
thói quen học tập thụ động.
áp dụng các PP tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PP truyền thống. Cần kế thừa, phát
triển những mặt tích cực trong hệ thống các PPDH. Đặc biệt là những huyện vùng sâu, vùng xa
còn khó khăn nh huyện Iapa cần phải vận dụng một số PPDH mới phù hợp với điều kiện dạy và
học của vùng. PP tích cực có rất nhiều nh : PP vấn đáp tìm tòi ; PPDH đặt và giải quyết vấn đề;
PP thảo luận nhóm.
Trong quá trình giảng dạy cũng nh qua việc dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy PP thảo luận nhóm
giúp cho giờ dạy thêm sôi nổi, học sinh hứng thú, giờ dạy đạt hiệu quả hơn.
B. Giải quyết vấn đề .
1.Thực trạng tr ớc khi nghiên cứu vấn đề :
Thời gian gần đây, việc dạy - học môn Vật lý trong trờng THPT nói chung và trờng THPT
Nguyễn Tất Thành nói riêng đã có những chuyển biến theo hớng tích cực hoá hoạt động học
tập của học sinh. Tuy vậy, việc áp dụng PP TLN còn một số vớng mắc sau :
Sự vận dụng những định hớng đổi mới PPDH theo hớng tích cực hoá hoạt động của ngời
học cha đợc thờng xuyên và còn máy móc. Ví dụ: áp dụng quá nhiều PP TLN trong một tiết
Thực hiện : Bùi Đức Hạnh

Trang

2
Trờng THPT Nguyễn Tất Thành

Iapa

Gia lai Sáng kiến kinh
nghiệm 2007- 2008
học dẫn đến có những câu hỏi rất đơn giản trong khi những câu hỏi nh vậy chỉ cần cho học sinh
độc lập suy nghĩ là đủ.
Việc phân nhóm và điều hành học sinh thảo luận còn gặp khó khăn.
Dự kiến thời gian cha phù hợp: Nếu quá ít, các em sẽ không có đủ thời gian thảo luận.
Nếu quá nhiều, sẽ lãng phí thời gian dành cho các hoạt động khác, lớp học sẽ lộn xộn.
Học sinh cha có thói quen chủ động tìm hiểu, khám phá bài học nếu không đợc giao
nhiệm vụ, hoặc nếu có đợc giao nhiệm vụ thì còn lúng túng khi cùng nhau giải quyết vấn đề.
Trên đây là một số vấn đề nổi cộm trong thực tế. Nếu chúng ta biết chọn lựa những câu hỏi
phù hợp với đối tợng học sinh và đặc trng của tiết học thì sẽ đạt hiệu quả nh mong muốn.
2. Ph ơng pháp nghiên cứu .
Trong quá trình viết kinh nghiệm này tôi đã vận dụng các phơng pháp sau :
a/ PP điều tra: Điều tra việc giảng dạy - học tập ở một số tiết dạy môn Vật lý
b/ PP đối chứng: So sánh kết quả trớc và sau khi dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
c/ PP nghiên cứu tài liệu: Su tầm và nghiên cứu các tài liệu có liên quan
d/ PP kiểm tra: Đa một số bài tập yêu cầu học sinh làm để lấy kết quả.
3. NộI DUNG .
3.1.Một số kinh nghiệm khi soạn giáo án và tiến hành bài giảng sử dụng PP TLN :
a) Trớc hết GV phải nắm đợc mục tiêu đã lợng hoá của từng bài không chung chung. Vì
nh vậy, ta không có cơ sở để biết khi nào thì HS đã đạt đợc mục tiêu đó và càng không nên hiểu
là những điều mà GV sẽ phải làm khi giảng dạy.
Tôi quan niệm về mục tiêu của bài học là lời khẳng định về kiến thức, kĩ năng và thái độ
mà ngời học sẽ phải đạt đợc ở mức độ nhất định sau tiết học (tức đợc lợng hoá)
Ngời ta thờng lợng hoá mục tiêu bằng các động từ hành động. Đối với nhóm mục tiêu

kiến thức đợc lợng hoá theo 3 (trong 6) mức độ nhận thức:
Mức độ nhận biết (B): Các động từ hành động thờng đợc dùng để lợng hoá mục tiêu ở
mức độ này là: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng, ...
Mức độ thông hiểu(H): Các động từ hành động thờng đợc dùng để lợng hoá mục tiêu ở
mức độ này là: phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định, ...
Mức độ vận dụng (V): Các động từ hành động thờng đợc dùng để lợng hoá mục tiêu ở
mức độ này là: giải thích, chứng minh, vận dụng, ...
+ Đối với nhóm mục tiêu kĩ năng đợc lợng hoá theo 2 mức độ:
Làm đợc một công việc
Thực hiện : Bùi Đức Hạnh

Trang
3
Trờng THPT Nguyễn Tất Thành

Iapa

Gia lai Sáng kiến kinh
nghiệm 2007- 2008
Làm thành thạo một công việc
Có thể lợng hoá mục tiêu kĩ năng bằng các động từ hành động sau: nhận dạng, liệt kê, thu
thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, làm thí nghiệm, sử dụng,...
+ Đối với nhóm mục tiêu thái độ đợc lợng hoá bằng các động từ thể hiện các mức độ nh:
tuân thủ, tán thành, phản đối, hởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác, ...
b) Phải chuẩn bị chu đáo về điều kiện, phơng tiện cho giờ học: Nh là
+ Hệ thống các câu hỏi: Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ năng cũ (phiếu học tập). Câu hỏi
điều khiển hoạt động nhận thức của HS. Câu hỏi vận dụng, củng cố bài (phiếu học tập)
+ Phơng tiện và thiết bị dạy học: Tranh ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm, hoá
chất, vật liệu tiêu hao....Bảng phụ, máy chiếu,...
+ Hình thức tổ chức lớp học, nơi học

+ Sử dụng CNTT: Câu hỏi trắc nghiệm, thí nghiệm ảo, các đoạn video...
c) Tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng phù hợp với mục tiêu :
Nội dung một số hoạt động dạy học cụ thể trong vật lí:
+ Tổ chức tình huống học tập (chủ yếu là xác định nhiệm vụ học tập): Đặt câu hỏi nghiên
cứu. Nêu dự đoán. Đề ra giả thuyết.
+ Thu thập thông tin: Quan sát các sự kiện, hiện tợng, TN. Tìm đợc những thông tin cần
thiết từ sách, báo... Lập kế hoạch khám phá (Ví dụ: thiết kế TN; lựa chọn dụng cụ TN; chỉ ra đại
lợng cần đo, những điều cần xác định trong TN, những yếu tố không thay đổi khi làm TN). Tiến
hành khám phá (Ví dụ : bố trí, lắp đặt dụng cụ thiết bị TN; thực hiện TN; thay đổi phơng án TN
nếu kết quả không phù hợp với vấn đề đặt ra). Ghi các kết quả khám phá (Ví dụ : đọc số chỉ của
các dụng cụ TN ở mức độ cẩn thận và chính xác cần thiết; lập bảng kết quả; biểu diễn kết quả
bằng đồ thị, sơ đồ, ...)
+ Xử lí thông tin: Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo những cách khác nhau, từ đó phân tích dữ
liệu và nêu ý nghĩa của chúng. Tìm quy luật từ biểu, bảng, đồ thị. Phân loại dấu hiệu giống
nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhóm đối tợng đã quan sát... So
sánh, phân tích, tổng hợp dữ liệu và rút ra kết luận.
+ Truyền đạt thông tin: Mô tả lại những thí nghiệm đã làm. Trình bày, giải thích những việc
đã làm (bằng lời, bằng hình vẽ, đồ thị,..). Nêu kết luận đã tìm thấy đợc.
+ Vận dụng, ghi nhớ kiến thức: Giải các bài tập (định tính, định lợng, thực nghiệm); Làm đồ
chơi, dụng cụ học tập, ... Học thuộc lòng.
Kinh nghiệm cho thấy khi dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS bằng
PP TLN trong thời gian một tiết học 45 phút, GV thờng dễ bị cháy giáo án vì xảy ra nhiều
tình huống khác với dự kiến. Do đó GV cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm, phân bổ
thời gian hợp lí. Dự kiến hệ thống câu hỏi hớng dẫn HS hoạt động
Hiệu quả kích thích t duy HS phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của HS. Sẽ vô tác dụng nếu
câu hỏi khó để HS không có khả năng trả lời đợc và không có nghĩa nếu đặt câu hỏi quá dễ đối
với khả năng của HS. GV cần động viên ngay những câu trả lời đúng cũng nh nhận xét câu trả
Thực hiện : Bùi Đức Hạnh

Trang

4
Trờng THPT Nguyễn Tất Thành

Iapa

Gia lai Sáng kiến kinh
nghiệm 2007- 2008
lời cha đúng. Nếu tất cả HS đều trả lời sai thì GV cần đặt những câu hỏi đơn giản hơn để HS có
thể trả lời đợc vì HS chỉ hứng thú học khi họ thành công trong học tập.
Theo tôi khi hỏi học sinh cần chú ý một số vấn đề:
Trong khi hỏi nên: Dừng một chút sau khi đặt câu hỏi. Nhận xét một cách khuyến khích
đối với câu trả lời của học sinh. Tạo điều kiện cho nhiều học sinh trả lời 1 câu hỏi. Tạo điều
kiện để mỗi HS đều đợc trả lời câu hỏi ít nhất một lần trong giờ học. Đa ra những gợi ý nhỏ
cho các câu trả lời hoặc dựa vào một phần nào đó trong câu trả lời để đặt tiếp câu hỏi. Yêu cầu
học sinh giải thích câu trả lời của mình. Yêu cầu học sinh liên hệ câu trả lời với những kiến
thức khác.
Trong khi hỏi không nên: Nhắc lại câu hỏi của mình. Tự trả lời câu hỏi của mình đa
ra.Nhắc lại câu trả lời của học sinh.
d) Cách tổ chức cho HS hoạt động :
Hình thức học tập theo nhóm hay đợc thực hiện khi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề mới. Có thể
tiến hành nh sau:
Làm việc chung cả lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức, chia lớp thành các
nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm và hớng dẫn gợi ý cho mỗi nhóm các vấn đề cần lu ý khi
trả lời câu hỏi, hoàn thành bài tập.Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả và thảo luận chung (nhận
xét, đóng góp ý kiến và bổ sung cho nhau). GV tổng kết và chuẩn xác kiến thức.
Làm việc theo nhóm: Phân công trong nhóm (cử nhóm trởng, th kí, phân việc cho các
thành viên). Từng cá nhân làm việc độc lập, sau đó thảo luận trong nhóm và cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ của nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm
Hạn chế tổ chức cho HS học tập theo nhóm ngay tại lớp là không gian chật hẹp, thời gian
ngắn của tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lí mới có kết quả. Không nên lạm dụng các hoạt

động nhóm và cần đề phòng xu hớng hình thức. Trong hoạt động nhóm, t duy tích cực của HS
phải đợc phát huy và ý nghĩa quan trọng của nó là rèn luyện năng lực hợp tác.
đ) Sử dụng thiết bị thí nghiệm và phơng tiện dạy học theo hớng tích cực.
Các thiết bị dạy học đợc sử dụng không chỉ minh hoạ lời giảng giải của GV mà chủ yếu là
phơng tiện để HS khai thác tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Do vậy, nên để HS đợc tự
tay làm thí nghiệm, quan sát, đo đạc và rút ra nhận xét; HS tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng một
dụng cụ đo; nghiên cứu các số liệu đã cho trong bảng để rút ra kết luận.
3.2. Những công việc thực tế đã làm.
Lớp học là môi trờng giao tiếp thày trò tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên con đờng
chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động độc lập của cá nhân và thảo luận nhóm. Thông qua
thảo luận trong tập thể, ý kiến cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ. Qua đó ngời học
nâng mình nên một trình độ mới.
Khi áp dụng PP TLN cần tôi tiến hành theo các bớc sau :
a/ Làm việc chung cả lớp .
Thực hiện : Bùi Đức Hạnh

Trang
5

×