Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN " PP thảo luận nhóm trong Vật lí"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.63 KB, 11 trang )

Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nh thế nào cho hiệu quả trong giờ học Vật lý
-------------------------------------------------------------------------------------------
I. Đặt vấn đề.
Chúng ta đã và đang tiến hành đổi mới phơng pháp giáo dục bậc THCS
mà trọng tâm là đổi mới phơng pháp. Đổi mới phơng pháp dạy học là đổi
mới cách thức làm việc giữa giáo viên và học sinh theo hớng phát huy vai
trò chủ thể của học sinh, đặt học sinh và vị trí trung tâm của quá trình dạy
học, giúp học sinh đạt đợc mục tiêu của bài học.
Một phần của chặng đờng đã đi qua, những đợt phát động phong trào
đổi mới phơng pháp dạy học rầm rộ không chỉ có trong các đợt thay sách
giáo khoa mà thờng xuyên có trong kế hoạch từ đầu năm học của các Bộ,
Sở, trờng. Phơng pháp dạy học luôn thay đổi và đợc áp dụng một cách linh
họct không phải từng năm học, từng học kì mà ngay cả trong một bài học.
Đã từng đứng trên bục giảng, ai cũng phải trải qua tình trạng vẫn là nội
dung SGK đó, bài đó nhng mỗi năm học, thầy dạy theo cách khác nhau và
nói chung chất lợng giờ dạy cũng khác nhau. Điều này đợc minh chứng rõ
hơn khi trong một giờ dạy, giáo viên phải sử dụng nhiều phơng pháp giảng
dạy khác nhau theo các quan điểm khác nhau.
Gần đây, phơng pháp chia nhóm đợc cổ động và là một phơng pháp hay
và phù hợp với SGK mới, lại khắc phục đợc những non kém của học sinh
chúng ta so với các nớc khác mà lâu nay chúng ta thờng phê phán, nhng
khi áp dụng đại trà còn gặp khá nhiều bất cập, vì cha đủ điều kiện về cơ sở
vật chất và cha phù hợp với số lợng hơn 40 học sinh một lớp. Vì thế, việc
chia nhóm nhiều khi trở thành hình thức và thời gian thảo luận nhóm trở
thành thời gian cho học sinh ngủ và giáo viên nghỉ.
Để đáp ứng mục tiêu của SGK Vật lý THCS đòi hỏi ngời giáo viên phải
biết phối hợp nhịp nhàng và sáng tạo các phơng pháp dạy học nhằm giúp
học sinh chiếm lĩnh kiến thức một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả lại cao.
Trong mỗi tiết học, học sinh chiếm lĩnh các tri thức thông qua việc nghiên
cứu thí nghiệm, làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét kết quả, thảo luận rút ra
kiến thức mới. Do đó, việc chia nhóm cho học sinh là một hoạt động phổ


biến trong một giờ học Vật lý.
Là một giáo viên đợc giảng dạy từ những năm đầu của chơng trình đổi
mới, đợc sự tạo điều kiện giúp đỡ của các đồng nghiệp, tôi mạnh dạn đóng
góp một số kinh nghiệm của mình trong việc tổ chức cho học sinh hoạt
động nhóm nh thế nào cho thực sự hiệu quả.
II. Nội dung
-------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Thị Thu Hoài- THCS Ngọc Hải
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nh thế nào cho hiệu quả trong giờ học Vật lý
-------------------------------------------------------------------------------------------
1. Cơ sở lý luận.
Trong mỗi giờ học chính khoá, học sinh phải tiếp thu một lợng kiến
thức nhiều và mới mẻ. Nếu trên lớp, giáo viên truyền thụ các đơn vị kiến
thức đó một cách khô cứng và áp đặt đối với các em thì sẽ gây cảm giác
đơn điệu, nặng nề.Vì vậy việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm sẽ
tạo cho các em cảm giác hứng thú học tập, giúp các em chủ động chiếm
lĩnh kiến thức. Học sinh có thể học tập kinh nghiệm, ý kiến hay lẫn nhau
để giải quyết một số vẫn đề, một tình huống, một hiện tợng có liên quan
đến nội dung bài học. Cách tổ chức lớp học không phong phú và không hợp
lý thì sẽ không phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn.
a. Không gian học tập phù hợp.
- Thực tiễn đã chứng minh nếu một lớp học chỉ cố định một chỗ, học sinh
không thay đổi vị trí chỗ ngồi trong suốt 5 tiét học sẽ gây cho học sinh
sự ức chế lớn, căng thẳng và mệt mỏi.
- Còn nếu trong một tiết học, các học sinh đợc trao đổi, đợc vận động,
đợc tự mình làm các thí nghiệm thì học sinh sẽ sôi nổi hơn.Muốn làm đợc
điều đó lớp học phải động, bàn ghế rời và có một không gian rộng.
b. Vai trò của thảo luận nhóm.
- Hoạt động cá nhân sẽ phát huy đợc tính sáng tạo của mỗi học sinh, tuy

nhiên hoạt động nhóm lại tạo cảm giác vui vẻ, học sinh đuợc trao đổi,
đợc trình bày những suy nghĩ của mình và tổng hợp những ý kiến hay.
- Có những vấn đề khó mà nếu chỉ cá nhân học sinh sẽ không giải quyết
đợc một cách dễ dàng, nhng nếu một nhóm học sinh cùng giải quyết thì
vấn đề sẽ trở nên đơn giản hơn.
- Việc phân nhóm trong lớp học theo mô hìmh cũ sẽ chỉ ở phạm vi bàn
học hoặc một tổ, nhìn chung học sinh vẫn chỉ ngồi một chỗ là chính.
Nh vậy nhiều khi học sinh cũng cha phát huy đợc tối đa khả năng của
mình.
- Số lợng học sinh trong một nhóm quá nhiều khiến cho một số học sinh
coi đó không phải là việc của mình, chỉ có vài bạn đại diện thực hiện,
hoặc nội dung thảo luận quá đơn giản, thế là thời gian thảo luận nhóm
lập tức biến thành thời gian để các em tán gẫu, làm việc riêng.
3. Các giải pháp thực hiện.
3.1.Phân chia nhóm hợp lý và phù hợp với nội dung công việc, nội
dung bài học.
-------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Thị Thu Hoài- THCS Ngọc Hải
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nh thế nào cho hiệu quả trong giờ học Vật lý
-------------------------------------------------------------------------------------------
- Số lợng: nhóm trong thực tế thờng dao động từ 2 đến 13 thành viên.
Theo một nghiên cứu khoa học, một nhóm hoạt động lý tởng là 5 thành
viên. Tuy nhiên tuỳ theo tình hình lớp học và yêu cầu công việc ( trả lời câu
hỏi, làm thí nghiệm, thực hành, làm bài tập, chơi trò chơi) mà ngời giáo
viên có những phân chia nhóm phù hợp để đảm bảo công việc đạt kết quả
cao, nhng theo tôi tối đa không nên vợt quá 8 thành viên, để mỗi thành viên
có cơ hội phát biểu, trao đổi hay tham gia vào các quyết định, thí nghiệm
của nhóm.
+ Trả lời câu hỏi: mỗi nhóm từ 2 đến 4 thành viên.
+ Làm thí nghiệm: mỗi nhóm từ 4 đến 6 thành viên.

+ Làm bài tập: mỗi nhóm từ 3 đến 5 thành viên.
+ Trò chơi: có thể linh hoạt theo từng hình thức của trò chơi.
+ Thực hành: mỗi nhóm từ 6 đến 8 thành viên. Hoặc mỗi nhóm lớn từ
13- 15 thành viên làm bài thực hành, trong mỗi nhóm lớn này chia thành
2- 3 nhóm nhỏ đồng thời thực hiện các phần công việc.
- Mỗi nhóm hoạt động nên có một nhóm trởng, một nhóm phó hoặc một
trợ lý nhóm trởng sẵn sàng thay thế, đảm nhận công việc điều hành
nhóm khi nhóm trởng vắng mặt và một th kí ghi lại kết quả thí nghiệm
hay kết quả thảo luận.
- Ngay từ đầu năm học cần cho học sinh nắm vững các nguyên tắc sau
khi hoạt động theo nhóm:
+ Phân chia công việc cho nhau để đồng thời thực hiện.
+ Đoàn kết, phối hợp tốt với nhau trong quá trình thực hiện.
+ Không cho phép chỉ trích.
+ Khuyến khích các ý tởng mới.
+ Cuối cùng, phối kết hợp kết quả hay cải thiện ý tởng của nhiều ng-
ời.
3.2. Cách chia nhóm.
Ngay từ đầu năm học cần thống nhất với học sinh các quy định sau khi
giáo viên yêu cầu hoạt động theo nhóm:
- Nhóm 2, 3 thành viên: các học sinh ngồi cạnh nhau.
- Nhóm 4 thành viên: 1 hoặc 2 bàn kế tiếp nhau.
- Nhóm từ 5 thành viên trở lên: nên chia nhóm ngẫu nhiên, 3- 4 tuần nên
chia lại nhóm một lần. Học sinh sẽ cảm thấy chán nếu cả năm chỉ nghe
và thảo luận với từng ấy khuôn mặt. Cuối tiết trớc phát cho mỗi học
sinh một tấm bìa nhỏ có in hình các chữ cái A, B, C,... hoặc số thứ tự
1, 2, 3,... hoặc sinh động hơn là hình tam giác, hình chữ nhật, hình hoa,
lá, con vật,... hoặc các cụm từ có liên quan đến môn học.Những học
sinh có tấm bìa giống nhau là một nhóm, tuỳ theo số lợng nhóm mà
giáo viên chuẩn bị số lợng hình khác nhau. Bìa nên là bìa cứng, có thể

ép plastic để cuối giờ giáo viên thu lại dùng cho lần chia sau. Những lần
đầu có thể hơi mất công một chút nhng khi học sinh đã quen rồi thì
-------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Thị Thu Hoài- THCS Ngọc Hải
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nh thế nào cho hiệu quả trong giờ học Vật lý
-------------------------------------------------------------------------------------------
không sao cả. Giáo viên sẽ chỉ vị trí của mỗi nhóm bằng bảng tên hoặc
lá cờ gắn tên nhóm, học sinh có tấm bìa nào sẽ tự di chuyển đến vị trí
của nhóm đó.
-------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Thị Thu Hoài- THCS Ngọc Hải
1 2
3
C
B
A
Cờng độ
dòng
điện
Hiệu điện
thế
điện trở
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm nh thế nào cho hiệu quả trong giờ học Vật lý
-------------------------------------------------------------------------------------------
Hoặc có thể in trên cùng một tấm bìa đồng thời các hình hoa, số, con
vật, .... . Mỗi lần có thể quy định tuần này chia nhóm theo hoa, số hay con
vật để tiết kiệm số lợng bìa.
3.3. Một số ví dụ minh hoạ.
Ví dụ 1: Dạy bài Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng- Vật lý 8
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Gv đa ra 1 quả bóng, yêu cầu 1 HS lên
đập nhẹ xuống đất.
- Mô tả hiện tợng?
- Quá trình rơi: Yêu cầu học sinh
nghiên cứu tranh vẽ và thảo
luận trong cùng 1 bàn về
quãng đờng đi đợc, độ cao và
vận tốc của nó trong các
khoảng thời gian bằng nhau. Từ
đó trả lời các câu hỏi sau (máy
chiéu: C1, C2)
- Quá trình nảy lên: Yêu cầu HS
phân tích tơng tự. Bạn nào xong
trớc lên điền?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK, thảo luận 2 HS 1 nhóm và
trả lời câu hỏi của giáo viên.
- GV yêu cầu HS làm TN theo 6
nhóm, thảo luận và điền vào
giấy trong(C5C8)
- Chiếu kết quả, cho các nhóm
I.Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ
năng.
1. Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi.
1 HS biểu diễn thí nghiệm.
Cá nhân HS trả lời: Quả bóng rơi
xuống rồi nảy lên.
- Hs quan sát, thảo luận theo bàn.
Nhóm nào xong trớc lên điền.
- HS làm việc cá nhân.

...........
2. Thí nghiệm 2: Con lắc dao
động.
- 2 HScạnh nhau nghiên cứu
SGK, thảo luận và nêu mục đích
TN,dụng cụ, cách tiến hành TN.
- Các nhóm nhận dụng cụ, phân
công nhiệm vụ và làm thí nghiệm.
-------------------------------------------------------------------------------------
Nguyễn Thị Thu Hoài- THCS Ngọc Hải

×