Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô xe máy tỉnh vĩnh phúc trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.04 KB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
===***===

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Đề tài: Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô - xe máy tỉnh
Vĩnh Phúc trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Giảng viên hướng dẫn

: Đỗ Thị Hương Ly
: 11122420
: Kế hoạch 54B
: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn

Hà Nội, 05/2016


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI CAM ĐOAN
Tôi – Đỗ Thị Hương Ly - xin cam đoan.
1.

Những nội dung trong chuyên đề thực tập này là do tôi thực hiện dưới



sự hướng dẫn trực tiếp của:


Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn
Khoa Kế hoạch & Phát triển


TS. Vũ Quang Hùng
Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách Công nghiệp.
2.
Mọi tham khảo dùng trong chuyên đề này đều được trích dẫn rõ ràng
tên nguồn.
3.

Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy định của khoa tôi xin chịu

hoàn toàn trách nhiệm.
Người cam đoan
Đỗ Thị Hương Ly

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu chọn chủ đề, hình thành ý trong đề
cương sơ bộ, đề cương chi tiết, bản thảo và cuối cùng triển khai thành một
chuyên đề hoàn chỉnh như ngày hôm nay, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình của:


Giảng viên hướng dẫn là PGS.TS Nguyễn Ngọc Sơn- Khoa Kế hoạch

& Phát triển đã hướng dẫn em trong việc đưa ra và lựa chọn chủ đề chính, hướng
nội dung phù hợp với chủ đề thực tập

TS. Vũ Quang Hùng- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược,
chính sách Công nghiệp Trung ương đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm bản
thảo, chinh sửa góp ý nội dung bản thảo, giúp bản thảo hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô!
Sinh viên
Đỗ Thị Hương Ly

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ


DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................4
DANH MỤC VIẾT TẮT.......................................................................1
Số thứ tự................................................................................................. 2
Từ viết tắt............................................................................................... 2
Giải thích................................................................................................ 2
1............................................................................................................... 2
CNHT...................................................................................................... 2
Công nghiệp hỗ trợ................................................................................ 2
2............................................................................................................... 2
CNLR...................................................................................................... 2
Công nghiệp lắp ráp.............................................................................. 2
3............................................................................................................... 2
DN........................................................................................................... 2
Doanh nghiệp......................................................................................... 2
4............................................................................................................... 2
DN FDI.................................................................................................... 2
Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài...................................................2
5............................................................................................................... 2
DDI.......................................................................................................... 2
Đầu tư trực tiếp trong nước.................................................................2
6............................................................................................................... 2
FDI.......................................................................................................... 2
SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài.............................................................2
7............................................................................................................... 2
ASEAN.................................................................................................... 2
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á......................................................2
8............................................................................................................... 2
AFTA...................................................................................................... 2
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN..........................................................2
9............................................................................................................... 2
BSID........................................................................................................ 2
Ban phát triển công nghiêp hỗ trợ Thái Lan.......................................2
10............................................................................................................. 2
GO........................................................................................................... 2
Tổng sản phẩm nội địa..........................................................................2
11............................................................................................................. 2
KCN........................................................................................................ 2
Khu công nghiệp.................................................................................... 2
12............................................................................................................. 2
MITI........................................................................................................ 2
Bộ Kinh tế Công nghiệp và Thương Mại Nhật Bản trước 1985.........2
13............................................................................................................. 2
METI....................................................................................................... 2
Bộ Kinh tế Công nghiệp và Thương Mại Nhật Bản sau 1985............2
14............................................................................................................. 2
ODA........................................................................................................ 2
Hỗ trợ phát triển chính thức.................................................................2

SV: Đỗ Thị Hương Ly


Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

15............................................................................................................. 2
SX............................................................................................................ 2
Sản xuất.................................................................................................. 2
16............................................................................................................. 2
GTSXCN................................................................................................. 2
Giá trị sản xuất công nghiệp.................................................................2
17............................................................................................................. 2
SWOT..................................................................................................... 2
Mô hình phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của đối tượng
................................................................................................................. 2
18............................................................................................................. 2
SMEs....................................................................................................... 2
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ...............................................................2
19............................................................................................................. 2
TTP......................................................................................................... 2
Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương.........2
20............................................................................................................. 2
TMV........................................................................................................ 2
Toyota Việt Nam.................................................................................... 2
21............................................................................................................. 2
THA........................................................................................................ 2
Thaco Việt Nam..................................................................................... 2

22............................................................................................................. 3
HVN........................................................................................................ 3
Honda Việt Nam..................................................................................... 3

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

23............................................................................................................. 3
TNHH..................................................................................................... 3
Trách nhiệm hữu hạn............................................................................ 3
24............................................................................................................. 3
WTO....................................................................................................... 3
Tổ chức thương mại thế giới.................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................ 1
1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH Ô TÔ- XE MÁY....................................6
1.1.Cơ sở lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ ( CNHT).........................6
1.1.1.Khái niệm công nghiệp hỗ trợ :........................................................6
1.1.1.1.Trên thế giới:...........................................................................6
1.1.1.2.Tại Việt Nam:..........................................................................8
1.1.2.Phân loại công nghiệp hỗ trợ:..........................................................9
1.1.2.1.Theo sản phẩm cuối cùng:......................................................9
1.1.2.2.Theo ngành/ công nghệ sản xuất linh kiện:............................9
1.1.3.Vai trò công nghiêp hỗ trợ :...........................................................10

1.2.Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô- xe máy:............................12
1.2.1.Khái niệm công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô- xe máy:.........12
1.2.2.Các ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy:.................................13
1.2.3.Các điều kiện để phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy:.......15
1.2.3.1.Điều kiện về cầu và các yếu tố đầu vào sản xuất:.................16
1.2.3.2.Điều kiện về chiến lược, chính sách phát triển và mức độ
cạnh tranh trong nội bộ ngành:........................................................17
1.2.3.3.Mối liên hệ giữa các ngành công nghiệp hỗ trợ với các ngành
công nghiệp chính:............................................................................17

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

1.2.4.Các nhân tố tác động đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe
máy:.........................................................................................................17
1.2.4.1.Thị trường:............................................................................17
1.2.4.2.Vốn:.......................................................................................18
1.2.4.3.Khoa học- công nghệ:...........................................................18
1.2.4.4.Chính sách:...........................................................................18
1.2.4.5.Các quan hệ liên kết khu vực và toàn cầu:...........................19
1.3.Kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ ở các nước và khu vực
trên lãnh thổ Việt Nam:............................................................................19
1.3.1.Trên thế giới:..................................................................................19
1.3.2.Việt Nam:.......................................................................................23


2CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ
TRỢ Ô TÔ- XE MÁY TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC..........26
2.1.Thực trạng phát triển công nghiệp ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc:..26
2.1.1.Thực trạng chung phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc:...................26
2.1.2.Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh
Phúc:........................................................................................................29
2.2.Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy tỉnh
Vĩnh Phúc:.................................................................................................32
2.2.1.Số cơ sở công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:.............34
2.2.2.Số lao động công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh Phúc:...........................35
2.2.3.Giá trị sản xuất công nghiệp:.........................................................36
2.2.4.Giá trị xuất khẩu:............................................................................37
2.2.5.Giá trị nhập khẩu và thực trạng nội địa hoá ngành công nghiệp hỗ
trợ ô tô- xe máy trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:.........................................39
2.2.5.1.Thực trạng nhập khẩu trong ngành công nghiệp hỗ trợ ô tôxe máy:..............................................................................................39
SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

2.2.5.2.Hiện trạng nội địa hoá ngành ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc: 40
2.2.6.Thực trạng một số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ lớn
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc:....................................................................42
2.2.6.1.Toyota Việt Nam (TMV):.......................................................42
2.2.6.2.Thaco Vietnam (THA):..........................................................44

2.2.6.3.Honda Vietnam (HVN):.........................................................45
2.2.6.4.Piaggio Vietnam:..................................................................47
2.3.Các nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe
máy Vĩnh Phúc:.........................................................................................49
2.3.1.Nhân tố thị trường:.........................................................................49
2.3.2.Nhân tố cơ chế chính sách ưu đãi của tỉnh:....................................51
2.3.3.Nhân tố lao động:...........................................................................53
2.4.Đánh giá chung về kết quả đạt được ngành công nghiệp hỗ trợ ô tôxe máy tỉnh Vĩnh Phúc:............................................................................54
2.4.1.Thành tựu đạt được:.......................................................................54
2.4.2.Hạn chế:.........................................................................................55
2.4.3.Nguyên nhân của những hạn chế:..................................................56

3CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH PHÁT
TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ Ô TÔ- XE MÁY TỈNH VĨNH
PHÚC TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030..................................................59
3.1.Căn cứ để xác định định hướng và dự báo nhu cầu tiêu thụ sản
phẩm của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc :....59
3.1.1.Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động đến sự phát triển công
nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy tỉnh Vỉnh Phúc :................................59
3.1.1.1.Bối cảnh trong nước :...........................................................59
3.1.1.1.1. Lao động :..............................................................................59
3.1.1.1.2.Thị trường tiêu thụ :................................................................59
SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn


3.1.1.1.3.Chính sách Nhà nước ban hành :............................................60

3.1.1.2.Bối cảnh quốc tế :.................................................................61
3.1.1.2.1.Cơ hội của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy Vĩnh Phúc
trong quá trình hội nhập :.......................................................................63
3.1.1.2.2.Thách thức của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy Vĩnh
Phúc trong quá trình hội nhập :.............................................................65

3.1.2.Dự báo nhu cầu tiêu thụ của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy
Vĩnh Phúc:...............................................................................................67
3.2.Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ
Vĩnh Phúc trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế: 70
3.2.1.Quan điểm phát triển công nghiệp hỗ trợ Vĩnh Phúc :...................71
3.2.2.Mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ Vĩnh Phúc thời gian tới :. 73
3.2.2.1.Mục tiêu chung :....................................................................73
3.2.2.2.Mục tiêu cụ thể :....................................................................73
3.3.Quan điểm, mục tiêu, định hướng quy hoạch phát triển các phân
ngành CNHT ô tô- xe máy của tỉnh Vĩnh Phúc :....................................73
3.3.1.Quan điểm của ngành :...................................................................73
3.3.2.Mục tiêu của ngành :......................................................................75
3.3.2.1.Mục tiêu chung:.....................................................................75
3.3.2.2.Mục tiêu cụ thể:.....................................................................76
3.3.3.Định hướng phát triển :..................................................................79
3.3.3.1.Định hướng thị trường:.........................................................79
3.3.3.2.Định hướng ngành:...............................................................79
3.3.3.3.Định hướng sản phẩm:..........................................................80
3.4.Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ Vĩnh
Phúc :..........................................................................................................80
3.4.1.Các giái pháp về cơ chế, chính sách :............................................80


SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

3.4.2.Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư:..................81
3.4.3.Giải pháp về nguồn nhân lực:........................................................85
3.4.4.Giải pháp về khoa học- công nghệ:................................................87
3.4.5.Giải pháp về thị trường:.................................................................87
3.5.Các chính sách liên quan phát triển công nghiệp hỗ trợ :...............88

KẾT LUẬN........................................................................................... 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................92

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1: Đánh giá khái quát về 2 lĩnh vưc công nghiệp chế tạo tỉnh

Vĩnh Phúc............................................................................................. 31
Bảng 2.2 Số cơ sở công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy phân theo thành
phần kinh tế.......................................................................................... 35
Bảng 2.3 Số lao động công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy chia theo hệ
thống phân ngành kinh tế quốc dân...................................................36
Bảng 2.4 GTSXCN và tăng trưởng CNHT ô tô, xe máy chia theo hệ
thống phân ngành kinh tế quốc dân...................................................37
Bảng 2.5: Giá trị xuất khẩu công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy chia
theo hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân......................................38
Bảng 2.6 Tỷ lệ nội địa hóa xe máy của HVN......................................47
Bảng 3.2: Mục tiêu sản phẩm..............................................................77
Bảng 3.3: Cơ cấu ngành tính theo giá trị sản xuất công nghiệp trong
theo giá cố định.................................................................................... 78
Bảng 3.4: Mục tiêu xuất khẩu linh phụ kiện ô tô xe máy tỉnh Vĩnh
Phúc...................................................................................................... 78
Bảng 3.5: Chiến lược thu hút vốn đầu tư từ Nhật Bản và Hàn Quốc
của tỉnh Vĩnh Phúc.............................................................................. 85
Hình 1.1: Mô tả các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ..........................8
Hình 2.1 Số dự án đầu tư nước ngoài phân theo quốc gia và tình
hình triển khai...................................................................................... 27
Hình 2.1 Số dự án đầu tư nước ngoài theo ngành và tình hình triển
khai năm 2013...................................................................................... 29

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Hình 2.1 Thị phần nhập khẩu linh phụ kiện của các ngành công
nghiêp hỗ trợ........................................................................................ 40
ô tô- xe máy........................................................................................... 40
Hình 2.2 Tỉ lệ sử dụng linh phụ kiện lắp ráp ô tô tỉnh Vĩnh Phúc
2013....................................................................................................... 41
Hình 2.3 Đặt hàng linh kiện của các doanh nghiệp xe máy tỉnh Vĩnh
Phúc 2013.............................................................................................. 41
Hình 2.4 Kết quả kinh doanh Thaco giai đoạn 2010-2014................45
Hình 3.2: Dự báo cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc
đến năm 2020........................................................................................ 64
( Nguồn Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp- Bộ
Công Thương)...................................................................................... 64
Sơ đồ 1.2: Quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp ô tô xe máy đến
năm 2020............................................................................................... 13
Sơ đồ 1.3: Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công
nghiệp.................................................................................................... 16
Sơ đồ 2.1 Phân vùng công nghệ chế tạo công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe
máy........................................................................................................ 33

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn


DANH MỤC VIẾT TẮT

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Số thứ

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Từ viết tắt

Giải thích

tự
1

CNHT

Công nghiệp hỗ trợ

2

CNLR

Công nghiệp lắp ráp


3

DN

4

DN FDI

5

DDI

Đầu tư trực tiếp trong nước

6

FDI

Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

7

ASEAN

8

AFTA

9


BSID

10

GO

11

KCN

Khu công nghiệp

12

MITI

Bộ Kinh tế Công nghiệp và Thương Mại Nhật

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
Ban phát triển công nghiêp hỗ trợ Thái Lan
Tổng sản phẩm nội địa

Bản trước 1985
13

METI


Bộ Kinh tế Công nghiệp và Thương Mại Nhật
Bản sau 1985

14

ODA

15

SX

16

GTSXCN

17

SWOT

Hỗ trợ phát triển chính thức
Sản xuất
Giá trị sản xuất công nghiệp
Mô hình phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội,
thách thức của đối tượng

18

SMEs


19

TTP

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiệp định Hợp tác kinh tế chiến lược xuyên
Thái Bình Dương

20

TMV

Toyota Việt Nam

21

THA

Thaco Việt Nam

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

22


HVN

23

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

24

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Honda Việt Nam

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học –công nghệ
và quá trình toàn cầu hóa kinh tế mở rộng hiện nay, các nền kinh tế quốc gia, khu
vực đang có xu hướng hợp nhất và trở thành một bộ phận, một hệ thống quan trọng
trong mạng lưới hợp tác phân công lao động toàn cầu. Khi trình độ lao động ngày
càng cao,sự phân hóa lao động càng lớn,điều này cũng đồng nghĩa với việc một sản
phẩm sẽ được phân chia sản xuất tại nhiều địa điểm, quốc gia khu vực khác nhau.
Mỗi địa điểm chuyên môn hóa về một lĩnh vực, công việc cụ thể, một mặt hàng
được bán trên thị trường nhưng các bộ phận nhỏ của chúng lại được phân phối sản
xuất tại nhiều nơi khác nhau.Từ đó ngành công nghiệp hỗ trợ ra đời, nó xuất hiện
như một sự đòi hỏi tất yếu của các ngành sản xuất, đặc biệt là ngành sản xuất công
nghiệp.
Việt Nam là một nước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
phát triển công nghiệp hỗ trợ có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển đất
nước. Sự phát triển đúng hướng của ngành công nghiệp hỗ trợ là tiền đề quan trọng
đóng góp vào quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân, góp phần làm tăng tỷ lệ nội
địa hóa, giảm nhập khẩu , giảm giá thành sản phẩm và đặc biệt giảm sự phụ thuộc
và bên ngoài, góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã
nhìn nhận đứng đắn những ưu điểm mà lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ mang lại trước
thách thức chung đang được đặt ra cho toàn nền kinh tế: đáp ứng một cách linh
hoạt, kịp thời nhu cầu phải thay đổi tính năng, kiểu dáng, mẫu mã do thị hiếu của
người tiêu dùng ngày càng cao.
Tuy nhiên ở Vĩnh Phúc cũng như các khu vực kinh tế khác trong lãnh thổ Việt
Nam, công nghiệp hỗ trợ mới chỉ bước đầu phát triển, còn nhiều yếu kém. Một số
ngành công nghiệp có thế mạnh của tỉnh như điện tử, dệt may, da giày, lắp ráp ô tô,
xe máy…có tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhưng hầu như chưa có công nghiệp hỗ

SV: Đỗ Thị Hương Ly


Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

trợ đi kèm, nên phải phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu, khiến sản xuất
nhiều khi còn manh mún, bị động, chi phí sản xuất cao. Trong quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá ngày nay, không thể phủ nhận được vị thế ngày được nâng
cao của khu vực công nghiệp Vĩnh Phúc trong nền kinh tế, đặc biệt là trong ngành
sản xuất ô tô- xe máy, điều này được thể hiện qua kim ngạch xuất khẩu ngành liên
tục tăng trong mấy năm gần đây, các thị trường luôn được được rộng mở, số lao
động ngày càng nhiều, giá trị đóng góp của tỉnh vào thu nhập quốc dân… Tuy nhiên
bên cạnh những thành tựu đạt được, tỉnh đã và đang gặp phải nhiều vấn đề cần khắc
phục, có thể kể đến như: năng suất lao động còn thấp, mất cân đối giữa cung cấp và
nhu cầu về nguyên liệu đầu vào cho ngành... nhưng trở ngại lớn nhất đối với sự phát
triển nay chính là tỷ lệ nội địa hóa còn thấp, điều này đồng nghĩa với việc nguyên
liệu đầu vào cho ngành công nghiệp ô tô- xe máy phụ thuộc nhiều vào sự nhập khẩu
từ bên ngoài, giá thành sản phẩm vì thế mà còn khá cao so với thị trường. Điều này
là do ngành công nghiệp hỗ trợ Vĩnh Phúc chưa thực sự đáp ứng đủ tương xứng với
sự phát triển để đáp ứng nhu cầu của tỉnh.
Mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp Vĩnh Phúc nói chung với ngành
trọng điểm sản xuất ô tô- xe máy nói riêng đến năm 2020 là trở thành một trong
những tỉnh công nghiệp trọng điểm, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng
trong nước, tạo nhiều cơ hội việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội
nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Đặc biệt nhìn vào tương lai không xa,
trong bối cảnh thị trường chung châu Á, Cộng đồng Kinh tế chung ASEAN sắp

được thiết lập, ngành công nghiệp hỗ trợ của tỉnh sẽ có nhiều tiềm năng phát triển,
và khi hầu hết các công ty đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan đang chuyển
hướng đầu tư vào Việt Nam. Với sự hỗ trợ của Chính phủ, ngành công nghiệp hỗ
trợ ô tô- xe máy sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu sản xuất, đặc
biệt là nhu cầu của các nhà sản xuất Nhật Bản, một trong những nhà đầu tư lớn nhất
vào Việt Nam, cụ thể là tại Vĩnh Phúc. Đây được xem là cơ hội nhưng cũng không
ít thách thức đối với các doanh nghiệp của tỉnh nói riêng và của Việt Nam nói
chung.

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Do đó, để đạt được mục tiêu đã định, thì việc đầu tiên chính là cần tìm hiểu kỹ
về thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ toàn tỉnh, đặc biệt là ngành sản xuất ô tô- xe
máy trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay và cần có
những điều kiện nào để nâng cao chất lượng ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh Vĩnh
Phúc.
Từ yêu cầu thực tế đó và mục đích muốn tìm hiểu chuyên sâu về ngành, để từ
đó đề xuất ra những giải pháp, hướng đi mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe
máy cho tỉnh Vĩnh Phúc sau khi kham khảo tài liệu trên thư viện của Viện Nghiên
cứu và Chiến lược công nghiệp cùng với sự hướng dẫn, gợi ý của giáo viên hướng
dẫn, em quyết định lựa chọn chuyên sâu về ngành với đề tài:

“ Phát triển công nghiệp hỗ trợ sản xuất ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc
trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
• Mục tiêu chung:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận thực tiễn về công nghiệp hỗ trợ Việt
Nam cũng như tỉnh Vĩnh Phúc, phân tích thực trạng ngành công nghiệp sản xuất ô
tô- xe máy của tỉnh để đánh giá được rõ những thành tựu cũng như hạn chế, bất cập
trong ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy tỉnh gặp phải. Từ đó phát hiện nguyên
nhân và các nhân tố tác động để đề xuất một số chính sách cũng như giải pháp phát
triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô- xe máy cho tỉnh Vĩnh Phúc trong điều kiện
toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2016-2020.
• Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá hiện trạng, tình hình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nói chung và
công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy nói riêng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để đưa ra
nhận định về những thành tựu, hạn chế, những bài học kinh nghiệm làm cơ sở cho quy
hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Đề xuất các mục tiêu phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy trong từng
giai đoạn làm luận cứ khoa học và thực tiễn để đưa ra các quan điểm nhằm hoạch

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn


định kế hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô- xe máy trên địa bàn tỉnh
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
- Phân tích các nhân tố tác động tới sự phát triển công nghiệp hỗ trợ ô tô-xe
máy tỉnh Vĩnh Phúc để đưa ra những giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch phù
hợp với các quy định hiện hành.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài:
a.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng ngiên cứa của đề tài là công ngiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy tỉnh
Vĩnh Phúc.
b.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Không gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy trong
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian: Đề tài nghiên cứu công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2010-2015, lập quy hoạch phát triển ngành đến năm 2020 và
đưa ra định hướng đến năm 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, tra cứu thông tin: tìm kiếm, tham
khảo, sưu tầm những số liệu lien quan đế đề tài từ kho dữ liệu thuộc Viện nghiên
cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu, các kết quả
nghiên cứu đã có: dựa vào các tài liệu, số liệu đã thu thập được làm cơ sở nghiên
cứu đưa ra những nhận xét, phân tích cá nhân.
- Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, thảo luận để lấy sự góp ý chỉnh sửa bài
luận của các chuyên viên hướng dẫn tại Viện Nghiên cứu chiến lược, Chính sách
công nghiệp Trung ương.
- Phương pháp phân tích SWOT: phân tích đánh giá cơ hội,thách thức cũng
như điểm mạnh và yếu của tỉnh khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại.

5. Bố cục đề tài:
Chuyên đề được bố cục thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô- xe máy

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Chương II. Thực trạng công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô-xe máy Vĩnh Phúc hiện
nay, thực trạng và vấn đề cần giải quyết.
Chương III. Định hướng, đề xuất chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ
ngành ô tô- xe máy tỉnh Vĩnh Phúc tầm nhìn đến năm 2030.

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn


1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH Ô TÔ- XE MÁY
1.1. Cơ sở lý luận chung về công nghiệp hỗ trợ ( CNHT)
1.1.1. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ :
1.1.1.1. Trên thế giới:
Công nghiệp hỗ trợ theo tiếng anh là Support Industry – SI, còn được gọi là
công nghiệp hỗ trợ hay công nghiệp phụ trợ. Khái niệm công nghiệp hỗ trợ bắt đầu
xuât hiện ở Nhật Bản sau này là các nước công nghiệp trẻ ở châu Á như Đài Loan,
Hàn Quốc, Thái Lan, nơi mà chi tiết các sản phẩm thường được gia công ở một đơn
vị sản xuất khác với nơi chế tạo, lắp ráp sản phẩm hoàn chỉnh cuối cùng. Tuy nhiên,
theo từng quan điểm, hoàn cảnh, mục đích mà mỗi quốc gia đều có cách định nghĩa
riêng về công nghiệp hỗ trợ. Cụ thể:
Theo định nghĩa của văn phòng phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan
( Bureau of Supporting Industries Development- BSID): “Công nghiệp hỗ trợ là
ngành công nghiệp cung cấp các linh kiện máy móc và các dịch vụ kiểm tra, đóng
gói cho các ngành công nghiệp cơ bản và nhấn mạnh rằng các bộ phận kim loại và
công nghiệp chế tạo, sản xuất phụ tùng ô tô, phụ tùng điện, điện tử là những ngành
công nghiệp hỗ trợ quan trọng” , chia các ngành sản xuất thành 3 cấp độ khác nhau:
(1) cấp độ lắp ráp, (2) cấp độ sản xuất linh phụ kiện, (3) cấp độ các ngành hỗ trợ
( nguồn Cục phát triển công nghiệp hỗ trợ Thái Lan)
Ở Nhật Bản, năm 1985, lần đầu tiên MITI ( sau đổi tên thành METI – Bộ Kinh
tế Công nghiệp và Thương Mại) sử dụng thuật ngữ này trong” Sách trắng về hợp
tác kinh tế” năm 1985, và được dùng để chỉ “các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)
góp phần tăng cường cơ sở hạ tầng công nghiệp ở các nước Châu Á trong trung và
dài hạn hay là các SMEs sản xuất phụ tùng và linh kiện”.Sau đó, định nghĩa chính
thức của quốc gia về công nghiệp hỗ trợ được đưa ra năm 1993:” Công nghiệp hỗ
trợ là các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố cần thiết như nguyên vật liệu thô,

SV: Đỗ Thị Hương Ly


Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

linh kiện và vốn… cho các ngành công nghiệp lắp ráp (bao gồm ô tô, điện và điện
tử)” ( nguồn Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản)
Theo Phòng Năng lượng Hoa Kỳ trong ấn phẩm năm 2004 với tên gọi “ Các
công nghiệp hỗ trợ: công nghiệp của tương lai”, đã định nghĩa công nghiệp hỗ trợ là
“những ngành sử dụng nguyên vật liệu và các quy trình cần thiết để định hình và
chế tạo ra sản phẩm trước khi chúng được lưu thông đến ngành công nghiệp sử
dụng cuối cùng (end-use industries)”, tập trung chủ yếu vào mục tiêu tiết kiệm
năng lượng như than, luyện kim, thiết bị nhiệt, hàn, đúc…
Tuỳ vào trình độ phát triển, mục tiêu chính sách mà mỗi quốc gia có những
cách hiểu riêng về công nghiêp hỗ trợ. Có thể nói chính sách quyết định đến phạm
vi công nghiêp hỗ trợ, bao gồm những ngành nào và sản phẩm nào. Vì vậy, phạm vi
công nghiêp hỗ trợ được chia như sau:
- Phạm vi chính: những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện và
công cụ để sản xuất các phụ tùng linh kiện này
- Phạm vi mở rộng 1: những ngành công nghiệp cung cấp phụ tùng, linh kiện
và công cụ để sản xuất các phụ tùng, linh kiện này và các dịch vụ sản xuất như hậu
cần, kho bãi, phân phối và bảo hiểm.
- Phạm vi mở rộng 3: những ngành công nghiệp cung cấp toàn bộ hang hoá
đầu vào gồm phụ tùng linh kiện, công cụ máy móc và các nguyên vật liệu như thép,
hoá chất… cho ngành công nghiệp lắp ráp.


SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

Hình 1.1: Mô tả các phạm vi của công nghiệp hỗ trợ
(Nguồn: Kenichi Ohno, Xây dựng công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, 2007,
Diễn Đàn Phát triển Việt Nam)
=> Tóm lại, công nghiệp hỗ trợ được hiểu là khu vực công nghiệp trợ giúp
cho việc hoàn thành sản phẩm cuối cùng thông qua việc cung cấp các chi tiết, linh
kiện và các sản phẩm hàng hóa dịch vụ trung gian khác.
1.1.1.2. Tại Việt Nam:
Cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi về khái niệm công nghiệp hỗ trợ tại Việt
Nam. Tuy nhiên về bản chất, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được định nghĩa tại
Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ, theo đó:“Công nghiệp hỗ
trợ là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, phụ kiện, phụ tùng, linh
kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất hoặc sản phẩm
tiêu dùng”.

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

9

GVHD: PGS. TS. Nguyễn Ngọc Sơn

1.1.2. Phân loại công nghiệp hỗ trợ:
1.1.2.1. Theo sản phẩm cuối cùng:
- Công nghiệp hỗ trợ ngành giày da, may mặc
- Công nghiệp hỗ trợ các ngành cơ khí, có thể chia nhỏ thành:
• Công nghiệp hỗ trợ ngành đóng tàu
• Công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
• Công nghiệp hỗ trợ ngành xe máy
• Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí gia dụng.
- Công nghiệp hỗ trợ ngành điện
- Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử (điện tử dân dụng, điện tử văn phòng)
- Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử tin học( máy tính,..)
* Ưu điểm: Xác định rõ ràng các đối tượng tham gia một hệ thống ngành công
nghiệp, đóng góp vào chuỗi giá trị để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng.
* Nhược điểm: Một doanh nghiệp có thể tham gia vào sản xuất hỗ trợ cho
nhiều ngành khác nhau ( ví dụ doanh nghiệp sản xuất ốc vít, sản phẩm tạo ra có thể
đưa vào các ngành khác nhau như điện tử, ô tô,…)
1.1.2.2. Theo ngành/ công nghệ sản xuất linh kiện:
- Ngành sản xuất linh kiện nhựa
- Các ngành sản xuất gia công kim khí như: rèn, đúc, mạ..
- Ngành sản xuất linh kiện cao su
- Ngành sản xuất linh kiện thủy tinh
- Ngành sản xuất hóa chất

- Các ngành sản xuất nguyên liệu thô
* Ưu điểm: một doanh nghiệp sản xuất công nghiêp hỗ trợ có thể đa dạng hoá
sản phẩm ở nhiều ngành khác nhau, tạo nên 1 thị trường rộng lớn
*Nhược điểm: Khó kiểm soát đối tượng tham gia sản xuất trong các lĩnh vực
do 1 doanh nghiệp có thể tham gia vào nhiều ngành khác nhau.

SV: Đỗ Thị Hương Ly

Lớp: Kế hoạch 54B


×