Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.37 KB, 6 trang )



Đọc văn : Tiếng Hát con tàu
Chế Lan Viên
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Hai khổ đầu:
+ Đối thoại: Anh với Anh -> hình thức phân thân
của tác giả. Anh con người Cũ và Mới.
+ Anh đi chưa ? và Sao chửa ra đi -> người nghệ
sỹ đang hối thúc lên đường.
=> Sự trăn trở của chính tác giả. Hai khổ thơ là một sự
chiêm nghiệm về Nghệ thuật và lẽ sống. Nhà thơ
muốn sáng tạo phải sống cùng nhân dân. Nghệ thuật
phải cất cánh từ cuộc sống thực.

Đọc văn : Tiếng Hát con tàu
Chế Lan Viên
2. Đoạn 2 ( 9 khổ giữa).
a) Khổ 3 4:
+ Tình cảm:
* Lên Tây Bắc là trở về với cuộc kháng chiến
thần thánh của dân tộc.
* Đối với Tây Bắc là trở về quãng đời cống hiến
kháng chiến của chính mình. Nơi máu rỏ tâm hồn ta
thấm đất
+ ý nghĩa: Nhà thơ tưởng tượng cuộc sống mới đang
sinh sôi trdên mảnh đất lịch sử. Nay dạt dào đã chín
trái đầu xuân .

Đọc văn : Tiếng Hát con tàu


Chế Lan Viên
b) Khổ 5:
+ Niềm vui: Gặp lại Nhân dân nguồn sống nguồn
hạnh phúc.
+ Nghệ thuật: Haình ảnh vừa dung dị, thân quen lấy
từ đời sống tự nhiên và con người: Suối mùa xuân sữa
non.
=> về với nhân dân là về với cội nguồn thân thiết.
c) Khổ 6; 7;8.
+ Tư tưởng: Nhân dân không còn khái niệm chung mà
được cụ thể hoá qua những số phận, cuộc đời cụ thể: Em;
Anh; Mế.

Đọc văn : Tiếng Hát con tàu
Chế Lan Viên
+ Nghệ thuật:
* Điệp từ con nhớ làm cho bài thơ chồng
chất, đầy ắp kỷ niệm.
* Cách xưng hô thể hiện nghĩa tình ruột thịt. Kỷ
niệm khó quên.
=> Đoạn thơ chứng minh một chân lý: Nghệ thuật phải về
với nhân dân mới trở về chính mình.
d) Khổ 9;10;11.
+ Suy tưởng sâu lắng đối với Tây Bắc.
* Nhớ tha thiết miền đấy Tây Bắc: Sương
giăng ; mây phủ -> xáo động mãnh liệt cõi lòng nhà
thơ.

×