Tuần : 23
Tiết : 41
A. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí
Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác
vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng
minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
• Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh
hình học.
• Thái độ :
• Tư duy :
B. CHUẨN BỊ :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
Ho ạt động 1 : Nhăắc lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
- Vẽ 2 tam giác vuông ABC và
DEF có A = D = 90
o
? Theo trường hợp bằng nhau
c.g.c, hai tam giác vuông ABC và
DEF có các yếu tố nào bằng nhau
thì chúng bằng nhau ?
- HD HS trả lời dựa vào hình 140
(SGK)
? Theo trường hợp bằng nhau
g.c.g, hai tam giác vuông ABC
và DEF có các yếu tố nào bằng
nhau thì chúng bằng nhau ?
- HD HS trả lời dựa vào hình
141, 142 (SGK)
* Củng cố : cho Hs làm ?1
- Suy nghĩ và trả lời
- Suy nghĩ và trả lời
- cả lớp làm vào vở
1. Hai cạnh góc vuông tương
ứng bằng nhau
2. Cạnh góc vuông và góc nhon
tương ứng bằng nhau
3. Cạnh huyền và góc nhọn
tương ứng bằng nhau.
Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
ĐVĐ : Nếu cạnh huyền và cạnh
góc vuông này bằng cạnh uyền
và cạnh góc vuông cuat tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông
ấy coa bằng nhau không ?
HD HS vẽ hình, ghi gt, kl
? Từ gt có thể tìm thêm được yếu
tố nào bằng nhau của hai tam
giác vuông?
Gọi Hs chứng minh.
- cả lớp suy nghĩ
- Suy nghĩ và trả lời
- 1 Hs trsr lời
- 1 Hs lên bảng chứng minh.
* Nhờ định lí Py-ta-go ta dễ
dàng chứng minh được một
trường hợp bằng nha nữa của hai
tam giác vuông.
(SGK)
gọi là trường hợp cạnh huyền -
cạnh góc vuông.
tss1367812524.doc 1
§8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
GV khái quát và đưa ra trường
hợp bằng nhau còn lại của hai
tam giác vuông.
Cho Hs củng cố kiến thức vừa
lĩnh hội bằng ?2
- Cả lớp làm ?2 vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải
Hoạt động 3 : Luyện tập
Cho Hs làm tại lớp bài 63 (SGK) - Cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng trình bày lời
giải.
- Lớp nhận xét
IV. Củng cố - Hướng dẫn :
• Củng cố :
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
• Hướng dẫn :
Học kĩ các dấu hiệu bằng nhau của hai tam giác vuông
BTVN 64 ; 65 ; 66 (SGK)
Tuần : 23
Tiết : 42
A. MỤC TIÊU :
• Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lí
Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác
vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng
minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
• Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh
hình học.
• Thái độ :
• Tư duy :
B. CHUẨN BỊ :
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
GHI BẢNG
tss1367812524.doc 2
LUYỆN TẬP
Ho ạt động 1 : Chữa bài 64
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
Chốt :
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng,
- Lớp nhận xét bài giải và cách
trình bày.
A
B
C
D
E
F
* Bổ sung AB = DE
thì ∆ ABC = ∆ DÈF (c.g.c)
* Bổ sung C = F
thì ∆ ABC = ∆ DÈF (g.c.g)
* Bổ sung BC = EF
thì ∆ ABC = ∆ DÈF (cạnh huyền
- cạnh góc vuông)
Hoạt động 2 : Chữa bài 65
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
Chốt :
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng,
- Lớp nhận xét bài giải và cách
trình bày.
A
B
C
H
K
a) ∆ ABH = ∆ ACK (ch – cgn)
=> AH = AK
b) ∆ AIH = ∆ AIK (ch-cgv)
=> IAH = IAK
=> AI là tia phân giác của góc A.
Hoạt động 3 : Chữa bài 66
Cho Hs đọc đề bài, vẽ hình, ghi
gt, kl và trình bày lời giải và
nhận xét bài của bạn
GV sửa và uốn nắn sai sót và
cách trình bày của HS
Chốt :
- Hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở
- 1 Hs lên bảng,
- Lớp nhận xét bài giải và cách
trình bày.
∆ AMD = tgAME (ch – gn)
∆ MDB = ∆ MEC (ch – cgv)
Ta còn có : ∆ AMB = ∆ AMC
V. Củng cố - Hướng dẫn :
• Củng cố :
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
• Hướng dẫn Xem lại các bài đã giải. BTVN : 98 ; 100 ; 101 (SBT)
tss1367812524.doc 3