Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

slide bài giảng luật thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.22 MB, 187 trang )

Bài giảng

Thi hành án dân sự
Ths. Huỳnh Thị Nam Hải
Khoa Luật – Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật

1


*
1. Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12;
2. Luật khiếu nại số 02/2011/QH13;
3. Luật tố cáo số 03/2011/QH13;
4. Luật Giá số 11/2012/QH13;
5. Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13;
6. Nghị quyết của QH khóa XII số 24/2008/QH12 về việc thi hành
Luật thi hành án dân sự;
7. Nghị định số 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Giá về thẩm định giá;
8. Nghị định số 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quy định xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tƣ pháp, hành chính tƣ
pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh
nghiệp, hợp tác xã;
2


*
9. Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Luật thi hành án dân sự và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Luật thi hành án dân sự;
10. Thông tƣ liên tịch số 19/2008/TTLT-BTC-BTP hƣớng dẫn việc


lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm hoạt động của
Cơ quan thi hành án dân sự và Tổ quản lý, thanh lý tài sản của
doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản;
11. Thông tƣ liên tịch số 04/2009/TTLT-BTP-BTC hƣớng dẫn bảo
đảm tài chính từ ngân sách nhà nƣớc để thi hành án;
12. Thông tƣ liên lịch số 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCAVKSNDTC-TANDTC hƣớng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi
hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nƣớc;
3


*
13. Thông tƣ liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC
hƣớng dẫn về thủ tục thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành
trong thi hành án dân sự;
14. Thông tƣ liên tịch số 141/2010/TTLT/BQP-BTP hƣớng dẫn việc
phối hợp thực hiện quản lý nhà nƣớc về thi hành án dân sự trong
quân đội;

15. Thông tƣ liên tịch số184/2011/TTLT-BTC-BTP hƣớng dẫn cơ
chế quản lý tài chính về kinh phí tổ chức cƣỡng chế thi hành án dân
sự;
16. Thông tƣ liên tịch số 07/2013/TTLT-BTP-BCA-BTC hƣớng dẫn
trình tự, thủ tục thu, nộp, quản lý tiền, giấy tờ của ngƣời phải thi
hành án dân sự và trả tiền, giấy tờ cho ngƣời đƣợc thi hành án dân
sự là phạm nhân;
4


*
17. Thông tƣ liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTC-BLĐTBXHNHNNVN về hƣớng dẫn việc cung cấp thông tin về tài khoản, thu

nhập của ngƣời phải thi hành án và thực hiện phong tỏa, khấu trừ
để thi hành án dân sự;
18. Thông tƣ số 09/2008/TTLT-BTP-BNV-BTC hƣớng dẫn thực hiện
Quyết định 86/2007/QĐ-TTg;

19. Thông tƣ số 04/2009/TTLT-BNV-BTC hƣớng dẫn thực hiện chế
độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã đƣợc xếp
lƣơng theo các ngạch hoặc chức danh chuyên ngành thi hành án
dân sự;
20. Thông tƣ số 166/2009/TT-BTC hƣớng dẫn xử lý một số tài sản
tịch thu sung quỹ nhà nƣớc và tài sản đƣợc xác lập quyền sở hữu
nhà nƣớc;
5


*
21. Thông tƣ số17/2010/TT-BTP quy định phân cấp quản lý công chức,
công chức lãnh đạo cơ quan quản lý thi hành án dân sự và cơ quan thi
hành án dân sự;
22. Thông tƣ số 22/2010/TT-BTP về đăng ký, cung cấp thông tin trực
tuyến giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi
hành án;
23. Thông tƣ số 144/2010/TTLT-BTC-BTP hƣớng dẫn chế độ thu, nộp,
quản lý và sử dụng phí thi hành án dân sự;
24. Thông tƣ số 09/2012/TT-BTP ngày 01/9/2012 quy định trình tự, thủ
tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, giáng chức, miễn nhiệm, cách
chức, giáng chức công chức lãnh đạo cấp vụ thuộc hệ thống thi hành
án dân sự;
6



*
25. Thông tƣ số 10/2012/TT-BTP quy định tổ chức thi tuyển vào
ngạch Chấp hành viên sơ cấp;

26. Thông tƣ số 25/2014/TT-BTC quy định phƣơng pháp định giá
chung đối với hàng hóa,dịch vụ;
27. Thông tƣ số 38/2014/TT-BTC về việc hƣớng dẫn một số điều của
Nghị định 89/2013/NĐ-CP của Chính phủ;

28. Quyết định số 1318/QĐ-TCTTHADS ngày 30/9/2013 về việc
ban hành Quy chế giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân
sự;
29. Quyết định số 1557/QĐ-BTP ngày 26/8/2015 về việc công bố thủ
tục hành chính mới ban hành trong lĩnh vực thi hành án dân sự
thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ tƣ pháp.
7


*
1. ThS. Huỳnh Thị Nam Hải (2015), Tài liệu học tập Thi hành
án dân sự, NXB. ĐHQG HCM;
2. Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Thi
hành án dân sự, NXB. Công an nhân dân;
3. Lê Thu Hà (chủ biên) (2012), Giáo trình Kỹ năng thi hành
án dân sự, NXB. Tƣ pháp;
4. Trƣờng Đại học luật – Đại học Huế (2013), Giáo trình thi
hành án dân sự, NXB. Đại học Huế.

5. Và một số tài liệu khác (xem chi tiết tại Đề cƣơng chi tiết

môn học).
8


BÀI 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN
DÂN SỰ
BÀI 2. TRÌNH TỰ THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
BÀI 3. THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP ĐẶC
BIỆT
BÀI 4. KIỂM TRA, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ, XỬ LÝ VI
PHẠM TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
BÀI 5. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƢỠNG CHẾ THI
HÀNH ÁN

*
9


1. Giới thiệu chung về pháp luật thi hành án dân sự
2. Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự

3. Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thi hành án dân sự
4. Cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan trong hoạt động thi hành án
dân sự
5. Đƣơng sự trong thi hành án dân sự

*
10



* 1. Giới thiệu chung về pháp luật thi hành án dân sự
(THADS)
1.1. Khái niệm
1.1.1. Thi hành án dân sự
Thi hành án dân sự là việc tổ chức thi hành các bản án, quyết
định được đưa ra thi hành theo quy định của các cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
cá nhân, cơ quan, tổ chức.

11


* 1.1.2. Pháp luật thi hành án dân sự

* Luật thi hành án dân sự là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ giữa Cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ
quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát
sinh trong quá trình thi hành án dân sự nhằm bảo đảm việc thi hành án
dân sự có hiệu quả, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức

12


* 1.2. Đối tƣợng điều chỉnh

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật thi hành án dân sự là
các quan hệ giữa Cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ
quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân

sự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự

13


* 1.2. Đối tƣợng điều chỉnh
Đặc trƣng của các quan hệ thuộc đối tƣợng điều chỉnh của luật THADS

Phát sinh trong
quá trình THADS:
từ khi đƣơng sự
thực hiện quyền
yêu cầu THA đến
khi kết thúc
THA/CQ có thẩm
quyền chuyển giao
BA, QĐ sang cho
CQTHA.

Việc thực hiện quyền, nghĩa
vụ của các chủ thể tham gia
các quan hệ thuộc đối tƣợng
điều chỉnh của Luật THADS
có tác dụng trực tiếp đối với
việc thi hành bản án, quyết
định đƣợc đƣa ra thi hành.

14

CQTHADS luôn

là một bên chủ thể
trong QHPL
THADS


* 1.2. Đối tƣợng điều chỉnh
Phân loại các QHPL THADS
QHPL giữa
QHPL giữa
QHPL giữa
CQTHADS với tòa
CQTHADS với các
CQTHADS
án, trọng tài, hội
cá nhân, cơ quan, tổ
với các đƣơng
đồng xử lý vụ việc
chức liên quan đến
sự.
cạnh tranh và Viện
việc THADS.
kiểm sát.

15


* 1.3. Phƣơng pháp điều chỉnh
1.3.1. Khái niệm

Phƣơng pháp điều chỉnh của pháp luật thi hành án dân sự là

tổng hợp những cách thức mà pháp luật thi hành án dân sự
tác động lên các quan hệ thuộc đối tƣợng điều chỉnh của nó.

16


* 1.3.2 Các phƣơng pháp điều chỉnh

Phƣơng pháp điều
chỉnh

Phƣơng pháp
mệnh lệnh

Phƣơng pháp định
đoạt

17


* 1.3.2 Các phƣơng pháp điều chỉnh
- Phƣơng pháp mệnh lệnh: CQTHADS là cơ quan nhà nƣớc có
nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức THA và đƣợc thực hiện
quyền lực nhà nƣớc trong hoạt động THADS. Trong quá trình
THADS, các chủ thể khác đều phải phục tùng các quyết định của
CQTHADS, nếu không sẽ bị cƣỡng chế thực hiện.

- Phƣơng pháp định đoạt: Bản chất của THADS là việc các đƣơng
sự thực hiện quyền dân sự của mình. Vì vậy, trong quá trình
THADS, về nguyên tắc, đƣơng sự có quyền quyết định quyền, lợi

ích hợp pháp của mình thông qua việc thỏa thuận việc THA, tự
THA hoặc không THA.

18


• Tên gọi của các tổ chức CQTHA qua các thời kỳ
PL
THADS
1993

• Cục

PL
THADS
2004

• Cục

LUẬT
THADS
2008

• Tổng
Cục

• Phòng

• THA
Cấp

tỉnh

• Cục

• Đội

• THA
Cấp
huyện

• Chi
cục


*

Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là quan hệ giữa Cơ
quan thi hành án dân sự với các cơ quan, tổ chức có bản án,
quyết định được Cơ quan thi hành án dân sự đưa ra thi hành
theo quy định của Luật thi hành án dân sự; Viện kiểm sát;
các đương sự hoặc người đại diện của đương sự và những cá
nhân, cơ quan, tổ chức liên quan đến việc thi hành án dân
sự, phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự và được các
quy phạm pháp luật thi hành án dân sự điều chỉnh.

20


* 2.2. Đặc điểm của quan hệ pháp luật
THADS


Trong QHPL
THADS, các chủ thể
khác đều phải phục
tùng CQTHADS

CQTHADS là một
bên của QHPL
THADS

Đặc điểm

QHPL THADS phát
sinh trong quá trình
THADS và do luật
THADS điều chỉnh

Tính thụ động của
nhiều chủ thể khi tham
gia vào quan hệ
THADS


*
Thành phần
QHPL THADS

Chủ thể

Khách thể


Nội dung


* 2.3.1. Chủ thể của QHPL THADS
CƠ QUAN THADS
VIỆN KIỂM SÁT

TÒA ÁN
ĐƢƠNG SỰ, CƠ QUAN, TỔ CHỨC,
CÁ NHÂN LIÊN QUAN
HỘI ĐỒNG XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH
TRỌNG TÀI


*
* Căn cứ vào địa vị pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào QHPL
THADS, có thể phân thành ba nhóm:

- Nhóm chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức, kiểm sát
THADS: CQTHADS, tòa án, viện kiểm sát, trọng tài, hội đồng xử
lý vụ việc cạnh tranh.

- Nhóm chủ thể tham gia THADS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp

của mình hay của ngƣời khác: đƣơng sự, ngƣời đại diện của đƣơng
sự.

-


Nhóm chủ thể tham gia THADS có tính chất hỗ trợ CQTHADS
trong việc tổ chức THADS: ngƣời định giá tài sản, UBND các cấp,
ngƣời đƣợc giao giữ tài sản kê biên để THADS,…
24


* 2.3.2. Khách thể của QHPL THADS

Khách thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là việc
thực hiện được các quyền và nghĩa vụ của các đương sự
trong các bản án, quyết định được đưa ra thi hành.

25


×