Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tích hợp văn hóa trong dạy học văn học dân gian ở trường Trung học Phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.41 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------

NÔNG THỊ THU BẰNG

TÍCH HỢP VĂN HÓA
TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN
Ở TRƢỜNG THPT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái Nguyên - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------

NÔNG THỊ THU BẰNG

TÍCH HỢP VĂN HÓA
TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN
Ở TRƢỜNG THPT
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY - HỌC VĂN TIẾNG VIỆT

Mã số: 60.14.10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Gia Cầu

Thái Nguyên - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên




Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Gia Cầu - người đã hướng
dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại
học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em
trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục đào tạo Cao Bằng; Ban
giám hiệu Trường THPT Cách Linh, Phục Hòa, Cao Bằng; bạn bè; đồng nghiệp đã
tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian qua.
Tác giả luận văn

Nông Thị Thu Bằng


QUY ƢỚC VIẾT TẮT

GV


:

Giáo viên

HS

:

Học sinh

Nxb

:

Nhà xuất bản

SGK

:

Sách giáo khoa

SGV

:

Sách giáo viên

THPT


:

Trung học phổ thông

THCS

:

Trung học cơ sở

Tr

:

Trang

VHDG

:

Văn học dân gian


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 3
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 9
4. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 9

5. Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................................... 9
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 10
7. Bố cục luận văn ............................................................................................. 10
NỘI DUNG ........................................................................................................ 11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP
VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN ..................................... 11

1.1. Một số vấn đề lý luận về VHDG ................................................................ 11
1.1.1. Bản chất và đặc trƣng của VHDG ............................................................ 11
1.1.2. Hƣớng khai thác VHDG trong chƣơng trình THPT .................................. 15
1.1.3.Văn học dân gian trong chƣơng trình SGK Ngữ văn 10 tập 1 ................... 17
1.2. Văn hóa và văn hóa trong văn học dân gian ................................................ 19
1.2.1. Khái niệm văn hóa ................................................................................... 19
1.2.2. Văn hóa trong văn học dân gian ............................................................... 21
1.3. Lý thuyết tích hợp....................................................................................... 24
1.4. Tích hợp văn hóa ........................................................................................ 30
1.5. Khảo sát thực tế dạy học VHDG ở trƣờng THPT ........................................ 31
CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG TÍCH HỢP VĂN HÓA TRONG DẠY HỌC VĂN
HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG THPT ................................................................ 36

2.1. Nguyên tắc của việc đề ra phƣơng hƣớng và biện pháp để thực hiện tích hợp
văn hóa trong dạy học văn học dân gian ở trƣờng THPT ................................... 36
2.2.Một số phƣơng hƣớng và biện pháp để thực thi tích hợp văn hóa trong dạy học
văn học dân gian ở trƣờng THPT ....................................................................... 38
2.2.1. Phƣơng hƣớng thực thi tích hợp văn hóa trong dạy học VHDG ở trƣờng
THPT ................................................................................................................ 38


2.2.1.1. Nắm vững những mục tiêu cơ bản của chƣơng trình môn Ngữ văn THPT,
trong đó có mục tiêu tích hợp văn hóa ............................................................... 38

2.2.1.2. Trang bị kiến thức về tích hợp và kiến thức về văn hóa cho giáo viên để có
thể vận dụng linh hoạt trong giờ dạy học VHDG ............................................... 40
2.2.1.3. Nghiên cứu phần VHDG trong chƣơng trình Ngữ văn THPT nhằm phát
hiện khả năng tích hợp văn hóa......................................................................... 41
2.2.1.4. Thiết kế dạy học VHDG mang tính tích hợp văn hóa ............................ 44
2.2.1.5. Không biến giờ dạy học VHDG thành giờ dạy văn hóa ......................... 45
2.2.1.6. Đánh giá hiệu quả giờ dạy chất lƣợng dạy............................................. 46
2.2.2. Một số biện pháp thực thi tích hợp văn hóa trong dạy học văn học dân gian ở
trƣờng THPT ..................................................................................................... 49
2.2.2.1. Giáo viên và học sinh chuẩn bị cho giờ dạy học một cách chu đáo ........ 49
2.2.2.2. Dạy học tích hợp văn hóa ở mỗi văn bản VHDG .................................. 50
2.2.2.3. Không chỉ tích hợp ở nội dung mà tích hợp ở cả phƣơng pháp ..............55
2.2.2.4. Không chỉ tích hợp văn hóa khi dạy học mà khi ôn tập VHDG cũng tích
hợp tri thức văn hóa ........................................................................................... 56
2.2.2.5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa .............................................................. 56
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ THỰC NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP VĂN HÓA
TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN Ở TRƢỜNG THPT ......................... 59

3.1. Nội dung của tích hợp văn hóa trong dạy học VHDG ................................ 59
3.2. Thiết kế thực nghiệm ................................................................................. 77
3.2.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................ 77
3.2.2. Đối tƣợng, địa bàn và thời gian thực nghiệm........................................... 77
3.2.3. Thiết kế dạy học ..................................................................................... 78
3.3. Giải thích ý đồ thiết kế dạy học.................................................................. 88
3.4. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 91
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm.................................................................... 92
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 96



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Văn học dân gian (VHDG) là một bộ phận đặc biệt của nền văn học Việt Nam.
Dạy một tác phẩm VHDG cũng nhƣ dạy học một tác phẩm văn chƣơng, cần phải
chú ý dạy theo đặc trƣng thi pháp thể loại. Tuy nhiên VHDG là một bộ phận văn
học đặc biệt, có những đặc điểm riêng biệt so với văn học viết. Khi dạy, ta không
chỉ chú ý đến những yếu tố ngoài văn bản nhƣ hoàn cảnh ra đời, các yếu tố lịch
sử.v.v… mà cần chú ý nhiều hơn đến môi trƣờng sinh hoạt văn hóa đặc trƣng của
từng vùng miền – nơi đã khai sinh ra tác phẩm đầu tiên và nơi xuất hiện thêm
những dị bản. Những yếu tố đó có những ảnh hƣởng nhất định đến nội dung tƣ
tƣởng của tác phẩm VHDG.
Chúng ta biết rằng văn học dân gian vừa là văn học vừa là văn hóa, VHDG có
nguồn gốc từ trong văn hóa dân gian mà biểu hiện của nó là ở nội dung phản ánh.
VHDG đã phản ánh những vấn đề nằm trong nội dung của văn hóa truyền thống,
thực hiện những chức năng của văn hóa truyền thống.
Những gì SGK đƣa đến cho học sinh chỉ là những văn bản ngôn từ, mà VHDG
thì không phải là những văn bản ngôn từ nhƣ văn học viết mà VHDG chỉ thật sự
sống khi nó nằm trong môi trƣờng riêng của nó – môi trƣờng diễn xƣớng. Chúng ta
đều biết VHDG không phải là văn hóa đọc mà là văn hóa diễn xƣớng. Nó là sự kết
hợp của cả nói, kể, hát, múa.v.v… Vì thế, để hiểu một cách trọn vẹn về một tác
phẩm VHDG, học sinh (HS) cần nắm vững đƣợc thế giới đã tạo nên tác phẩm.
Về vấn đề này, tác giả Hồ Liên đã viết: “Văn hóa dân tộc quốc gia là nguồn sữa
tinh thần nuôi dƣỡng và hình thành nhân cách của mỗi cá thể trong cộng đồng. Vốn
hiểu biết cơ bản và có hệ thống về văn hóa Việt Nam là hết sức cần thiết và bổ ích
trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ, hình thành nhân cách văn hóa, bản lĩnh chính trị
và cả tiềm lực chuyên môn của họ. Văn hóa Việt Nam phải là môn học bắt buộc và
hữu ích không chỉ trong chƣơng trình đại học, cao đẳng, dạy nghề, mà trƣớc hết
trong các cấp học phổ thông.” [22]

1



Vấn đề dạy học văn hóa trong nhà trƣờng phổ thông hiện nay đang đƣợc chú ý
đến. Văn học có trở thành một môn học trong trƣờng phổ thông nhƣ mong muốn
của tác giả Hồ Liên hay không thì trƣớc mắt tích hợp văn hóa trong dạy học VHDG
nói riêng và văn học nói chung là một trong những hƣớng đi để tích lũy, kế thừa và
phát huy văn hóa và văn học dân tộc. Hơn thế nữa, giáo dục văn hóa cho học sinh
góp phần hình thành nhân cách cho những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
1.2. Hiện nay, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, nội dung chƣơng trình sách
giáo khoa (SGK )cũng nhƣ phƣơng pháp dạy học càng đƣợc quan tâm nhiều hơn.
Trong cuốn SGK Ngữ văn 10, tập 1(sách cơ bản), Nxb Giáo dục, 2006, phần
VHDG đã có nhiều sự thay đổi so với chƣơng trình SGK chỉnh lý hợp nhất năm
2000. Trích đoạn “Đi bắt nữ thần Mặt trời”(Sử thi Đăm Săn) đƣợc thay bằng trích
đoạn “Chiến thắng Mtao Mxây”(Sử thi Đăm Săn), gộp hai chùm bài cao dao Những
câu hát than thân; Những câu hát nghĩa tình thành chùm Ca dao than thân yêu
thương tình nghĩa và có thêm chùm Ca dao hài hước. Ngoài ra, chƣơng trình còn
đƣa thêm thể loại truyện cƣời vào phần đọc văn và thể loại chèo (chƣơng trình nâng
cao) vào phần đọc thêm. Sự thay đổi này làm phong phú thêm lƣợng tri thức VHDG
cho học sinh. Tuy đã có những hƣớng dẫn cụ thể về việc thực hiện chƣơng trình
mới nhƣng trong quá trình thực hiện, cả giáo viên và học sinh vẫn gặp phải một số
khó khăn, lúng túng.
Trên thực tế dạy học của bản thân và những lần dự giờ đồng nghiệp, ngƣời viết
nhận thấy không phải giờ dạy học tác phẩm VHDG nào cũng giản dị, dễ hiểu nhƣ
đặc trƣng vốn có của những tác phẩm VHDG, và đôi khi không đạt đƣợc hiệu quả
nhƣ mong muốn. Trong những giờ dạy học đó, có những bài học giáo viên (GV)
khai thác nhƣ bài học ở các thể thành văn, giáo viên chỉ phân tích một cách cô lập
trên văn bản ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào trong môi trƣờng diễn xƣớng, môi
trƣờng văn hóa dân gian… để khai thác, hoặc là chỉ diễn nôm tác phẩm VHDG.
Một trong những phƣơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học là phƣơng pháp
tích hợp. Vấn đề dạy học theo hƣớng tích hợp đã đƣợc chú ý và thực thi không chỉ

riêng bộ môn Văn mà bao gồm tất cả các môn học khác. Đối với môn Văn, hiện nay

2


dạy học theo hƣớng tích hợp chủ yếu là tích hợp các kiến thức của cả ba phân môn
(đọc văn, tiếng Việt, làm văn) trong môn Ngữ Văn hoặc tích hợp kiến thức của các
môn học khác nhƣ: Lịch sử, Địa lý… còn vấn đề tích hợp văn hóa trong dạy học
văn tuy cũng đã đƣợc đề cập đến song chƣa nhiều. Tích hợp văn hóa trong dạy học
VHDG sẽ giúp nâng cao năng lực cảm thụ văn học nói chung và VHDG nói riêng.
Ngoài ra, trƣớc hiện thực hội nhập của cuộc sống hiện đại, văn hóa cũng đang
đƣợc hòa nhập và có nguy cơ hòa tan thì giáo dục văn hóa cho học sinh thông qua
các môn học trong nhà trƣờng cũng là một biện pháp để bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc. Trong khi còn đang băn khoăn không biết có nên đƣa văn hóa trở
thành một môn học trong trƣờng phổ thông hay không thì tích hợp văn hóa trong
dạy học VHDG là một biện pháp giúp học sinh hiểu rõ hơn về văn hóa truyền
thống, từ đó nâng cao ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Chính Tổng bí thƣ Nông Đức Mạnh cũng đã nói: “Văn hóa là một trong những
đặc trƣng của dân tộc; một dân tộc, nếu để mai một truyền thống văn hóa thì khó mà
giữ đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc. Văn hóa là những lĩnh vực cốt lõi của sự tồn tại
mỗi dân tộc. Muốn xây dựng kinh tế phải có con ngƣời đƣợc đào tạo, rèn luyện
trong một môi trƣờng văn hóa lành mạnh” [23]
Hơn nữa, bản chất của VHDG vừa là văn học vừa là văn hóa, dạy học VHDG
vừa để học sinh hiểu và cảm đƣợc những đời sống tinh thần của dân tộc Việt qua
những tác phẩm VHDG, vừa biết gìn giữ những giá trị văn hóa lâu đời của ngƣời
Việt để đến muôn đời sau.
Vì vậy, ngƣời viết mạnh dạn chọn đề tài “Tích hợp văn hóa trong dạy học văn
học dân gian ở trường THPT” với mong muốn có một chút đóng góp cho sự nghiệp
giáo dục nói chung và việc dạy học Ngữ Văn nói riêng.
2. Lịch sử vấn đề

2.1. Về vấn đề nghiên cứu phƣơng pháp dạy học VHDG
Về dạy học VHDG trong trƣờng trung học phổ thông (THPT), cho đến nay đã
có nhiều công trình nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào việc dạy học theo loại thể.

3


- “Mấy vấn đề về phương pháp giảng dạy - nghiên cứu văn học dân gian”, GS.
Hoàng Tiến Tựu, Nxb GD, 1993. Trong cuốn sách này, GS đã khẳng định sự cần
thiết xây dựng những quy phạm riêng cho việc dạy học VHDG ở trƣờng phổ thông.
Tác giả đề cập đến các phƣơng pháp nghiên cứu VHDG, làm sáng tỏ vấn đề dạy
học VHDG theo đặc trƣng loại thể nhƣ: Dạy truyện dân gian, tục ngữ, ca dao… Ở
mỗi thể loại tác giả đƣa ra cách khai thác theo từng bƣớc, từng khâu; ở mỗi bƣớc,
mỗi khâu từng lớp ý nghĩa tác phẩm đƣợc dần dần khám phá.
- “Những đặc điểm thi pháp của các thể loại VHDG”, GS. Đỗ Bình Trị, Nxb
GD, 1999, đề cập tới mục đích của việc nghiên cứu thi pháp thể loại: “Thể loại
đƣợc gọi là đơn vị cơ sở của văn hóa dân gian và là điểm xuất phát tất yếu của công
việc nghiên cứu văn học dân gian. Và mỗi thể loại văn học dân gian có cách nói
riêng của nó. Thi pháp thể loại chính là cách nói riêng ấy. Có nắm đƣợc thi pháp
thể loại mới có khả năng “giải mã” các tác phẩm thuộc thể loại”. Tác giả cũng chỉ
rõ, trong nhà trƣờng “việc nghiên cứu thi pháp thể loại ngƣời giáo viên không
những có khả năng tự hiểu mình đúng, hiểu sâu hơn các tác phẩm văn học dân gian
trong chƣơng trình, mà còn có khả năng hoàn thiện hệ thống thao tác phân tích tác
phẩm nhằm luyện tập cho học sinh cách đọc – hiểu tác phẩm ngay chính trong quá
trình các em đƣợc hƣớng dẫn tìm hiểu tác phẩm”.
Nhƣ vậy, tác giả một lần nữa nhấn mạnh tới vai trò của thi pháp thể loại, coi đó
là chìa khóa giúp cho ngƣời giáo viên mở cánh cửa VHDG trong nhà trƣờng.
- Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nguyễn Viết Chữ,
Nxb Đại học sƣ phạm, 2004. Đây là một chuyên đề khoa học của ngành khoa học
phƣơng pháp dạy học văn với tính chất đặt vấn đề và bƣớc đầu tìm đến, xác định

những mấu chốt trong cơ chế: thầy, trò, tác phẩm, nhà văn… khi chủ quan, khi
khách quan, khi ẩn, khi hiện.
Trong cuốn sách này, về phần VHDG, tác giả đã phân VHDG thành hai loại
hình tự sự dân gian và trữ tình dân gian. Trong đó, tự sự dân gian gồm thần thoại,
truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cƣời, sử thi; trữ tình dân gian gồm có tục

4


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×