Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân trên địa bàn xã tản lĩnh, huyện ba vì,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 26 trang )

ĐỀ TÀI:
Đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội
SV thực hiện
Chuyên ngành
Lớp
Niên khóa
GV hướng dẫn

: Phùng Thị Thương
: Quản lý kinh tế
: QLKTA-K58
: 2013-2017
: GVC. ThS. Lê Khắc Bộ


1. Mở đầu
2. Cơ sở lý luận

NỘI DUNG
BÁO CÁO

3. Đặc điểm địa bàn
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

5. Kết luận và kiến nghị


PHẦN I. MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI



Ngành chăn
nuôi bò sữa
(CNBS) ngày
một phát triển
và đã đóng góp
lớn vào tốc độ
tăng trưởng
kinh tế của
nước ta

Tản Lĩnh là xã
CNBS trọng
điểm thuộc
vùng núi huyện
Ba Vì, thành
phố Hà Nội.
CNBS có tác
động mạnh mẽ
tới thu nhập,
tạo công ăn
việc làm cho
người dân nơi
đây

Tuy nhiên, quy
trình CNBS
hiện nay còn
tồn tại nhiều
hạn chế nên

hiệu quả đem
lại chưa cao

Đánh giá hiệu
quả chăn nuôi
bò sữa của các
hộ nông dân
trên địa bàn
xã Tản Lĩnh,
huyện Ba Vì,
thành phố Hà
Nội


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Khảo sát thực trạng
chăn nuôi bò sữa, đánh
giá hiệu quả chăn nuôi,
phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả chăn nuôi
bò sữa. Từ đó đề xuất
các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả chăn
nuôi bò sữa cho các hộ
nông dân trên địa bàn
xã Tản Lĩnh, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội.


Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chăn nuôi bò
sữa, hiệu quả chăn nuôi bò sữa và các vấn đề kinh tế xã
hội liên quan.

Khảo sát thực trạng chăn nuôi bò sữa, đánh giá hiệu quả
chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân ở xã Tản Lĩnh.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả
chăn nuôi bò sữa của các hộ nông dân ở xã.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi
bò sữa cho các hộ nông dân tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba
Vì, thành phố Hà Nội trong thời gian tới.


PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nội dung
Không gian
Thời gian

• Đánh giá hiệu quả chăn nuôi bò sữa của
các hộ nông dân tại xã Tản Lĩnh, huyện
Ba Vì, Tp Hà Nội dưới góc độ kinh tế

• Địa bàn xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì,
thành phố Hà Nội.

• Số liệu thứ cấp: năm 2013 – 2015
• Số liệu sơ cấp: năm 2016



PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

Cơ sở thực tiễn

• Lý luận về hiệu quả kinh tế trong
CNBS.
• Lý luận về kinh tế nông hộ.
• Nội dung về hiệu quả kinh tế và hiệu
quả chăn nuôi bò sữa ở nông hộ.

• Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt
Nam.
• Tình hình chăn nuôi bò sữa ở một số
quốc gia trên thế giới


PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn
- Tản Lĩnh là xã nằm ở phía Tây Nam





của huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.

Phía Bắc giáp xã Cẩm Lĩnh và xã
Thụy An;
Phía Nam giáp xã Vân Hòa;
Phía Đông giáp Thị xã Sơn Tây;
Phía Tây giáp xã Ba Vì và xã Ba
Trại.

- Xã Tản Lĩnh có điều kiện về địa hình,

khí hậu thuận lợi cho sự sinh trưởng
và phát triển ngành chăn nuôi, đặc
biệt là chăn nuôi bò sữa.
Nguồn: Dữ liệu bản đồ ©2016 Google- maps.google.com


3.2 Phương pháp nghiên cứu

PP thu thập thông
tin

Chọn điểm
NC

Chọn 6 thôn
• Hát Giang,
Tam Mỹ
• Ké Mới, Hà
Tân
• An Hòa, Cẩm
Phương


• Thứ cấp:
Internet, sách
báo; báo cáo

của UBND xã
Tản Lĩnh.
• Sơ cấp:

PP nhập và xử
lý số liệu
Phần mềm
Word & Excel

PP phân tích


PP thống kê

mô tả


PP so sánh



PP chuyên
gia, chuyên

khảo


- 40 hộ CNBS
- 3 cán bộ xã

8


3.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Chỉ tiêu phản ánh đặc điểm của hộ

Chỉ tiêu phản ánh các yếu tố sản xuất

Chỉ tiêu phản ánh kết quả

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả


PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1

2

3

• Tình hình chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã tản lĩnh

• Hiệu quả CNBS của các hộ nông dân
• Thị trường tiêu thụ sữa bò của các hộ điều tra


4

• Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò
sữa của các hộ

5

• Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa cho các hộ
nông dân xã Tản Lĩnh


4.1 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TẢN LĨNH

4.1.1 Tình hình chăn nuôi bò sữa của xã
Bảng 4.2 Kết quả phát triển đàn bò sữa tại xã tản lĩnh (2013-2015)
Quy mô chăn nuôi

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Tốc độ tăng %
( 2013-2015)

Tổng đàn (con)

2022


2154

2350

107,81

Hộ nuôi (hộ)

619

594

692

105,73

Sản lượng sữa

23.420

23.925

24.150

3,21

11.700

12.000


12.100

101,69

(kg/ngày)

Giá sữa bình quân
(đồng/kg)

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


4.1.2 Tình hình chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra
a. Quy mô chăn nuôi
Bảng 4.4. Chăn nuôi bò sữa của các hộ theo quy mô (2013-2015)
Quy mô

chăn
nuôi
Quy mô
nhỏ

Quy mô
vừa

Quy mô
lớn

Năm 2013
Số hộ

nuôi

(hộ)

Cơ cấu
(%)

Năm 2014

Năm 2015

Số hộ Cơ

Số hộ

nuôi

cấu

nuôi

(hộ)

(%)

(hộ)

Tốc độ phát triển (%)

Cơ cấu


2014/

2015/

Bình

(%)

2013

2014

quân

15

37,5

10

25

8

20

66,67

80


73,02

20

50

23

57,5

24

60

115

104,35

109,54

5

12,5

7

17,5

8


20

140

114,29

126,49

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


b. Cơ cấu chăn nuôi
Cơ cấu giống: chủ yếu nuôi giống bò Hà Lan (HF).
Về cơ cấu đàn: Hiện nay tỷ lệ đàn bò khai thác sữa chiếm tỷ lệ cao nhất là 46,09%, sau
đó đến đàn bò hậu bị chiếm 22,57% và thấp nhất là đàn bê ≤ 6 tháng tuổi chiếm 7,72%
tổng đàn bò của xã.

c. Nguồn vốn chăn nuôi


4.2 HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
4.2.1 Hiệu quả kinh tế
a. Theo quy mô
Bảng 4.8 Chi phí chăn nuôi bò sữa và thu nhập của các hộ theo quy mô chăn nuôi

Chỉ tiêu

1-5 con
(n=20)


6-10 con
(n=12)

Tính chung
(n=40)

Trung bình

Trung bình

ĐVT
Trung bình Trung bình

Phần chi phí

>10 con
(n=8)

1000đ
273.343

531.643 751.543.000 518.843.000

111.795

203.795

259.795


191.795

161.548

327.848

491.748

327.048

334.500
61.157

678.000
146.357

1.012.500
260.957

675.000
156.157

12.231,4

14.635,7

17.397,133

14.754,744


1000đ

Chi phí cố định/năm
1000đ
Chi phí biến đổi/năm

1000đ
Phần thu
Thu nhập/hộ/năm
Thu nhập/bò/năm

1000đ
1000đ


Bảng 4.9 Kết quả và hiệu quả của hộ theo quy mô chăn nuôi bò sữa
(tính bình quân/hộ/năm)
I. Hiệu quả chi phí
1. GO/IC

Lần

1,50

1,53

1,53

2. VA/IC


Lần

0,50

0,53

0,53

3. MI/IC

Lần

0,44

0,49

0,50

4. Pr/IC

Lần

0,28

0,33

0,39

1. GO/CLĐ


ngđ/công

464,58

470,83

730,13

2. VA/CLĐ

ngđ/công

155,77

162,95

243,03

3. MI/CLĐ

ngđ/công

134,94

151,64

231,22

II. Hiệu quả sử dụng lao


động

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


b. Theo giống bò
Bảng 4.10 Chi phí chăn nuôi bò sữa và thu nhập của các hộ theo giống bò
Chỉ tiêu

Giống bò

ĐVT

Số lượng bò điều tra

HF2

HF3

50

150

Phần chi phí/con/năm

1000đ

55.428

54.668


Chi phí cố định/năm

1000đ

23.160

22.960

Chi phí biến đổi/năm

1000đ

32.268

31.708

Phần thu

1000đ

67.200

68.200

11.772

13.532

1000đ

Thu nhập/bò/năm


Bảng 4.11 Kết quả và hiệu quả của hộ chăn nuôi bò sữa theo giống bò
Kết quả chăn nuôi

Giống bò
HF2
67.200
22.772
18.972

HF3
68.200
24.532
20.732

1,51
0,51
0,26

1,56
0,56
0,31

1. Giá trị sản xuất GO
2. Giá trị gia tăng VA
3. Thu nhập hỗn hợp MI
Hiệu quả chăn nuôi
1. Hiệu quả chi phí

GO/IC
VA/IC
Pr/IC
2. Hiệu quả sử dụng lao động

ĐVT
1000đ
1000đ
1000đ
1000đ
1000đ
Lần
Lần
Lần
Đồng

GO/CLĐ

ngđ/công

466,67

487,14

VA/CLĐ

ngđ/công

158,14


175,23

MI/CLĐ

ngđ/công

131,75

148,09

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


c. Theo phương thức chăn nuôi
Bảng 4.12 Chi phí chăn nuôi bò sữa và thu nhập của các hộ theo
phương thức chăn nuôi

Chỉ tiêu

ĐVT

Hình thức chăn nuôi
Bán chăn thả

Nuôi nhốt

Phần chi phí/con/năm

1000đ


52.628

54.668

Chi phí cố định/năm

1000đ

22.960

21.960

Chi phí biến đổi/năm

1000đ

29.688

32.278

Phần thu

1000đ

66.200

67.200

13.572


12.532

Thu nhập/bò/năm

1000đ

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


Bảng 4.13 Kết quả và hiệu quả của hộ chăn nuôi bò sữa theo phương thức chăn nuôi
Kết quả chăn nuôi

ĐVT

Giống bò
HF2

HF3

1. Giá Trị Sản Xuất GO

1000đ

66.200

67.200

2. Giá Trị Gia Tăng VA

1000đ


24.572

22.332

3. Thu Nhập Hỗn Hợp MI

1000đ

20.772

18.532

GO/IC

Lần

1,59

1,49

VA/IC

Lần

0,59

0,49

MI/IC


Lần

0,49

0,39

GO/CLĐ

ngđ/công

459,72

560

VA/CLĐ

ngđ/công

170,64

186,1

MI/CLĐ

ngđ/công

144,25

154,43


Hiệu quả chăn nuôi
1. Hiệu quả chi phí

2. Hiệu quả sử dụng lao động

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra và tính toán, 2016)


4.2.2 Hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường

Hiệu quả xã
hội

• Tạo việc làm, nâng cao trình độ người
lao động
• xoá nghèo
• Góp phần xây dựng nông thôn mới

Hiệu quả môi
trường

• Ứng dụng công nghệ biogas xử lý chất
thải chăn nuôi giúp giảm thải ô nhiễm
môi trường, thu được khí sinh học phục
vụ con người và tăng nguồn phân bón
hữu cơ sạch cho nông nghiệp.


4.3 Thị trường tiêu thụ sữa bò của các hộ điều tra

Sơ đồ 4.3: Các kênh tiêu thụ sữa tươi của xã Tản Lĩnh

97%

Hộ
chăn
nuôi

Trạm thu
gom

3%

Công
ty cổ
phần
sữa
quốc
tế IDP

Đại
lý
bán
sữa
Đại
lý
bán
sữa

Người

tiêu
dùng

Không quá phức tạp, không phải qua nhiều khâu trung gian


Bảng 4.14 Đánh giá của các hộ về chăn nuôi bò sữa so với ngành khác
Diễn giải

Số lượng (hộ)

Tỷ lệ (%)

- Tốt hơn

30

75

- Tương đương

5

12,5

- Không bằng

5

12,5


- Tốt hơn

25

62,5

- Tương đương

10

25

- Không bằng

5

12,5

- Tốt hơn

20

50

- Tương đương

6

15


- Không bằng

14

35

Đánh giá của chủ hộ
1. So với làm ruộng

2. So với làm vườn

3. So với các loại gia súc khác

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)


4.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa cho các hộ
nông dân xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Nhóm giải pháp về quy hoạch, tổ chức,
quản lý

Nhóm giải pháp về đầu tư, công nghệ, huy
động vốn

Giải
Pháp

Nhóm giải pháp về kỹ thuật, tập huấn, xây
dựng mô hình chăn nuôi bổ sung cho hộ


Nhóm giải pháp về liên doanh, liên kết, hợp
tác, hỗ trợ

Nhóm giải pháp về thu mua, bảo quản, chế
biến, tiêu thụ


PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Chăn nuôi bò sữa tại xã Tản Lĩnh thời gian qua đã đạt được những
hiệu quả nhất định, đóng góp nhiều trong việc nâng cao thu nhập của
người dân và giá trị sản xuất của toàn xã.
Qúa trình CNBS của các hộ chăn nuôi còn gặp phải nhiều khó khăn
như vốn đầu tư cho chăn nuôi còn hạn hẹp, tình hình dịch bệnh ngày một
tăng, thị trường đầu ra còn bấp bênh. Đây là những yếu tố chính ảnh
hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi bò sữa hộ chăn nuôi.
Để nâng cao HQKT chăn nuôi bò sữa cần có các giải pháp tích cực,
đồng bộ và hữu hiệu như giải pháp về vốn, giải pháp về con giống, giải
pháp về thị trường tiêu thụ...


5.2 KIẾN NGHỊ
Cần tiến hành quy hoạch vùng phát triển đàn bò sữa và có chính
sách đầu tư trọng điểm, tạo ra bước đột phá mới đưa nghề chăn nuôi bò
sữa thực sự phát triển và có hiệu quả và là một nghề chính của ngành
chăn nuôi.
Xây dựng hệ thống thú y giám sát chặt chẽ tình hình dịch bệnh, xử
lý kịp thời không để lây lan dịch bệnh. Tăng cường năng lực hoạt động
của hệ thống Thú y, đặc biệt là vai trò của Ban chăn nuôi thú y cơ sở.

Tích cực tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho người dân. Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ khuyến nông.
Cần mạnh dạn áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, tăng cường
kinh nghiệm học hỏi kĩ thuật về chăn nuôi bò sữa và công tác bảo quản
sữa. Tăng cường tiếp cận với thông tin thị trường.


×