Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

đánh giá thực trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã dân tiến, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 24 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ DÂN TIẾN,
HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN”
Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CÁC MÁC
Tên sinh viên

: TRẦN THỊ NGỌC YẾN

Chuyên ngành đào tạo : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Lớp

: K58-PTNTB


NỘI DUNG BÁO CÁO
Mở đầu
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài


RTSH đang trở
thành vấn đề
được nhiều
người trên thế
giới quan tâm.

Dân Tiến là một xã
chiếm vị trí quan
trọng của huyện
Khoái Châu với
tốc độ nông thôn
hóa, phát triển
ngày càng tăng
cao.

Lượng RTSH
chưa được thu
gom hết, công
tác quản lý và
xử lý rác thải
chưa được
quan tâm.

→ Thực hiện đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ DÂN TIẾN,
HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN”


1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung

Đánh giá thực trạng
việc quản lý và xử lý
rác thải sinh hoạt tại
xã Dân Tiến, từ đó
đưa ra những giải
pháp phù hợp trong
công tác thu gom
quản lý và xử lý rác
thải tại xã Dân Tiến,
huyện Khoái Châu,
tỉnh Hưng Yên.

Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực
tiễn về quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt.
Đánh giá tình hình quản lý và xử lý rác thải
sinh hoạt tại Xã Dân Tiến.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
và xử lý rác thải sinh hoạt.
Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác
thải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô
nhiễm môi trường.


1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng
nghiên
cứu


Phạm vi
nghiên
cứu

• Thực trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn
xã Dân Tiến.
• Hiện trạng quản lý RTSH của xã Dân Tiến.

• Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh
hoạt.
• Phạm vi không gian: trên địa bàn xã Dân
Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
• Phạm vi thời gian: Từ ngày 20/06/2016
đến hết ngày 12/11/2016


PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
Hiện trạng phát sinh,
tình hình quản lý RTSH
Tổng quan về RTSH

Trên thế giới

Khái niệm chung.

Tại Việt Nam

Đặc điểm, nguồn


 Một số phương

gốc phát sinh RTSH.

pháp xử lý RTSH

Thành phần RTSH.

áp dụng tại một số

 Phân loại RTSH

tỉnh.

Bài học
 Kinh nghiệm
quản lý RTSH của
một số tỉnh trong
công tác thu gom,
quản lý và xử lý
RTSH.

 Những tác động
của RTSH
 Cơ sở pháp lý về

quản lý, xử lý RTSH
tại Việt Nam


6


Phần III. Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

Vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế đặc biệt
là sản xuất nông nghiệp
Đất đai, khí hậu có tính ổn định khá cao
CSHT còn thấp và chưa được nâng cấp


3.2 Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu

Thu thập thông tin

• Xã Dân Tiến: có 5 thôn

• Thu thập thông tin
sơ cấp
• Thu thập thông tin
thứ cấp

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
• Nhóm chỉ tiêu phản ảnh
điều kiện kinh tế - xã hội
• Nhóm chỉ tiêu liên qun
đến các hộ dân được điều

tra
• Nhóm chỉ tiêu phản ánh
tình hình RTSH
• Các chỉ tiêu phản ánh
hoạt động, công tác quản
lý rác thải.

Phương
pháp nghiên
cứu

Phân tích số liệu
• PP tính khối lượng
rác
- PP cân: Cân trực tiếp
tại 5 thôn, mỗi thôn 3
hộ trong 3 tháng/tuần.
- PP đếm tải: Đếm xe
ngựa chở rác trong 1
tuần liên tiếp 3 tháng.


Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1

Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến

4.2

Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến


4.3

Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý RTSH của xã
Dân Tién

4.4

Kết luận và kiến nghị


(Hình ảnh minh họa)


4.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến
Nguồn phát sinh: RTSH phát sinh từ hộ gia đình là
chủ yếu chiếm >70% tổng lượng RTSH tại xã.

Hộ gia
đình
Giao
thông,
xây dựng

Khác

RTSH

Cơ quan,
trường học,

y tế…

Thương
mại, dịch
vụ,…

Hình 4.1: Nguồn phát sinh RTSH tại xã Dân Tiến


4.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến
Bảng 4.1: Nguồn gốc phát sinh RTSH trên địa bàn xã Dân Tiến
năm 2016

STT

Nguồn phát sinh

Phần trăm

Lượng RTSH phát
sinh (kg/ngày)

(%)

1

Hộ gia đình

71.6


2224.61

2

Giao thông, xây dựng…

2.2

68.35

3

Cơ quan, trường học…

23.4

727.04

4

Thương mại, dịch vụ...

2,8

87

Tổng
(Nguồn UBND xã năm 2016)

3107



4.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Bảng 4.2: Tỷ lệ phát sinh RTSH của 5 thôn tại xã Dân Tiến
Rác thải phát sinh

Rác thải phát sinh

Rác thải phát sinh

(tấn/ngày)

(tấn/tháng)

(tấn/năm)

Yên Lịch

2.08

62.34

748.13

Đào Viên

1.79

53.79


645.47

An Bình

1.64

49.17

590.00

Vân Trì

1.11

33.34

400.11

Mậu Lâm

0.99

29.74

356.93

Tổng

7.61


228.39

2740.63

Thôn

(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)


4.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Bảng 4.3: Thành phần RTSH của một hộ gia đình
Yên Lịch
Thôn/ Thành
phần

Khối lượng

Đào Viên

Phần
trăm

(kg/tháng)

Khối

lượng

Phần
trăm


(kg/thán
(%)

An Bình
Khối

lượng

Phần
trăm

(kg/tháng
(%)

g)

Mậu Lâm

Vân Trì
Khối

lượng

Phần

Khối

trăm


lượng

(%)

(kg/tháng)

(kg/tháng
(%)

)

Phần
trăm (%)

)

Thực phẩm
60.47

52.4

54.60

52

45.55

50.5

46.03


50.42

45.36

50.4

Giấy

28.62

24.8

25.62

24.4

18.31

20.3

19.45

21.3

20.07

22.30

Nhựa


5.08

4.4

5.46

5.2

3.34

3.7

3.83

4.2

3.69

4.1

6.92

6

6.09

5.8

4.60


5.1

4.38

4.8

3.78

4.2

2.54

2.2

2.21

2.1

2.35

2.6

2.92

3.2

1.80

2


2.54

2.2

2.73

2.6

2.98

3.3

2.64

2.89

2.70

3

Khác

9.23

8

8.30

7.9


13.08

14.5

12.04

13.19

12.60

14

Tổng

115.4

100

105

100

90.2

100

91.3

100


90

100

thừa

Nilon
Kim loại
Sành sứ,
thủy tinh

(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến

UBND xã

Trưởng thôn

Tổ thu gom rác thải

Hộ gia đình

Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH tại xã Dân Tiến
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)

Hiện nay, trên địa bàn xã chưa có cán bộ chuyên trách về môi
trường, chỉ có cán bộ địa chính kiêm cán bộ môi trường. Vì thế
vấn đề môi trường chưa được quan tâm, chú trọng.

UBND xã có trách nhiệm chính trong việc quản lý Tổ thu gom
của xã, tổ chức các kế hoạch về BVMT cho các trưởng thôn,
phân nguồn lao động thu gom RTSH tại các thôn trên địa bàn
xã.
Ở cấp thôn, trưởng thôn là người có trách nhiệm QLMT và phổ

biến cho người dân về các vấn đề môi trường được truyền đạt
từ cấp xã thông qua các cuộc họp thôn hoặc qua loa đài.
Đối với các hộ gia đình thì RTSH được người dân tự thu gom

lại và được tổ thu gom chở rác ra chỗ tập kết RTSH. Sau đó
được xe rác chở vào bãi đốt rác tại cánh đồng thôn Yên Lịch


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)

Rác thải từ các
nguồn phát sinh

Xử lý đốt

Thu gom

Tập kết

Bãi rác


Hình 4.3: Hoạt động thu gom RTSH của xã Dân Tiến
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Bảng 4.4: Khối lượng RTSH thu gom của xã Dân Tiến

Tháng

Số lượng
xe ngựa
(xe/tuần)

7
8
9

42
42
42

Khối
Khối
Khối
lượng của
lượng
lượng
6 xe
RTSH thu

RTSH
(tấn/xe)
gom
trung bình
(tấn/ngày) (tấn/ngày)
1
4,5
4,6
1
4,2
1
5,1
(Nguồn: UBND xã, 2016)

Tổng lượng RTSH phát sinh = Tỷ lệ phát sinh RTSH trung bình Số người (số dân
của toàn xã) = 0,38 19.908 = 7565.04 (kg/ngày).


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Tỷ lệ thu gom của xã chưa cao, đạt 60,81%. Lượng RTSH
chưa được thu gom hết do:
 Một số hộ gia đình cũng đã thực hiện các hình thức tận dụng
RTSH: tái sử dụng chai lọ, nilon; thức ăn thừa cho vật nuôi…
 Ý thức người dân, tinh thần trách nhiệm của công nhân thu
gom còn chưa cao, trang thiết bị còn thiếu thốn.

 Phân loại: RTSH không được phân loại tại nguồn.

Công nghệ xử lý: Hầu hết các bãi rác xử lý RTSH chưa được
quy hoạch chính xác, sử dụng phương pháp các phương pháp

còn nhiều hạn chế như san lấp và đốt thủ công, hiệu quả sử lý
RTSH chưa cao.


4.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
 Ưu điểm công tác quản lý, xử lý RTSH:
 Công tác thu gom, quản lý RTSH đã có những tác động tích
cực vào việc bảo vệ môi trường tại xã Dân Tiến.
Thu gom và xử lý được lượng lớn RTSH phát sinh trên địa
bàn xã.
 Tránh vứt rác bừa bãi BVMT, nâng cao ý thức người dân.

 Nhược điểm:
 Chính quyền đại phương vẫn chưa quan tâm nhiều đến vấn
đề RTSH của địa bàn.
Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thu gom còn thấp.
 Chưa phân loại được RTSH tại nguồn.
 Ý thức người dân vẫn còn thấp bởi các công tác tuyên
truyền rất hạn chế.


4.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý RTSH tại xã Dân Tiến
Chính sách, đầu


Công nghệ xử lý

Tuyên truyền,
giáo dục


• Nâng cao
chuyên môn cán
bộ VSMT.
• Bổ sung kinh
phí, nhân lực và
trang thiết bị
phục vụ thu gom
RTSH
• Đảm bảo nguồn
thu nhập và các
quyền lợi cho
công nhân
VSMT.

• Tận dụng RTSH
tại các hộ gia
đình.
• Phân loại và tái
sử dụng RTSH
trước khi xử lý.
• Ủ phân compost
với RTSH hữu
cơ.
• Nâng cao
chuyên môn kỹ
thuật xử lý đốt
RTSH

• Cải tiến phương
thức thu gom,

vận chuyển:
Điểm tập kết rác
tập trung.
• Giáo dục nâng
cao ý thức cộng
đồng: tuyên
truyền, tập huấn,
thi đua…


Phần V Kết luận và kiến nghị
4.1 Kết luận
Xã Dân Tiến với diện tích tự nhiên tương đối rộng lớn, tốc độ nông
thôn hóa và phát triển kinh tế ngày càng tăng cao.
Dân số đầu năm 2016 là 19.908 người. Lượng RTSH phát sinh trung
bình 0,38 kg/người/ngày. Tổng khối lượng RTSH phát sinh toàn xã là
4.130,6 kg/ngày.

RTSH của xã chưa được phân loại tại nguồn, tỷ lệ thu gom đạt
>60%.
Một số giải pháp áp dụng cho xã: Cải tiến phương thức thu gom;
bổ sung trang thiết bị, nhân lực thu gom và phân bổ kinh phí hợp
lý.


5.2 Kiến nghị
Đối với UBND
các cấp
Phối hợp chặt chẽ
giữa các ngành chức

năng để giám sát và
thưc hiện theo chủ
trương của nhà nước
Hoàn thiện chính
sách: đất đai, vốn,
lao động
Đào tạo, nâng cao
trình độ đội ngũ cán
bộ công nhân viên

Đối với chính quyền địa
phương
Tích cực triển khai tuyên
truyền, vận động, tập
huấn.
Bổ sung thêm cán bộ
chuyên trách, đầu tư
nghiên cứu công nghệ, kĩ
thuật.

Bổ sung thêm kinh phí,
nhân lực và vật lực phục
vụ công tác thu gom rác
thải

Đối với các hộ
nông dân
Tham gia đầy đủ
các buổi tập huấn,
vận động,…


Phân loại rác thải
tại nguồn.
Đổ rác đúng nơi,
đúng thời gian quy
định.


“EM XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"



×