Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Một số biện pháp rèn kỹ năng cho trẻ về biểu tượng toan 45T

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.18 KB, 22 trang )

SKKN: Đề tài: “Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5
tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng”
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
2. Thực trạng của vấn đề
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
4. Hiệu quả của SKKN
PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm
2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
3. Khả năng ứng dụng triển khai
4. Những kiến nghị, đề xuất

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Mỗi chúng ta ai cũng thừa nhận rằng: “ Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi
gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc’’.Mỗi đất nước muốn tồn tại và phát triển
đều phải quan tâm chăm sóc giáo dục trẻ em.
Như Bác Hồ kính yêu đã nói:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người’’
Và đó cũng là tư tưởng, là chiến lược của Đảng và của nhà nước ta.Đúng
vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ hiện nay là vô cùng quan trọng vì nó chính là nền


tảng tạo ra những con người có đức, có tài, có sức khoẻ kịp thời nắm bắt những
thành tựu khoa học kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu xã hội ngày một phát triển
hiện nay.
Vậy con người mới hiện nay là gì ? đó là con người có đầy đủ phẩm chất,có
sức khoẻ, có trí tuệ biết cảm nhận những cái đẹp xung quanh và biết sống tốt,
sống nhân hậu. Biết yêu thương bảo vệ nhân loại.
Ngoài việc giáo dục trẻ các môm học như : THMTXQ, LQvăn học, Tạo
hình, thể dục, âm nhạc. thì việc cho trẻ làm quen với toán có vai trò rất quan
trọng đối với trẻ.
Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có một vai trò to
lớn. Dạy toán cho trẻ không nhằm đào tạo cho trẻ những nhà toán học, mà nhằm
phát triển ở trẻ khả năng nhanh nhậy, trí thông minh, sự phán đoán phân tích, so
sánh tổng hợp. Giúp trẻ có được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp con số,
phép đếm, về kích thước hình dạng, khả năng định hướng không gian. Đặc biệt
đối với trẻ 4 - 5 tuổi việc hình thành biểu tượng toán sơ đẳng là một nội dung
quan trọng góp phần vào việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho
trẻ.


Môn làm quen với toán là môn học rất khô khan và cứng nhắc. Các tiết học
toán đặc biệt là tiết học hình thành các biểu tượng về số lượng, con số và phép
đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần các tiết học có nội dung khác nhau, chỉ khác
về số lượng là 1,2,3,…5 cho nên nếu ta chỉ tập trung vào kiến thức dạy trẻ theo
đúng các bước, nếu lặp lại khi học trẻ thường rất nhanh chán sẽ không thu hút
được sự chú ý của trẻ.
Hiệu quả của việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm
non, không chỉ phụ thuộc vào việc xây dựng hệ thống các biểu tượng toán học
cần hình thành cho trẻ mà còn phụ thuộc vào phương pháp, biện pháp tổ chức
các hoạt động mà trọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trường mầm non.
Làm thế nào để trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bị gò ép phù hợp

với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ở lứa tuổi này: “ Học mà chơi,
chơi mà học’’
Trong 9 năm trực tiếp đứng lớp và nhận thấy được tầm quan trọng đó tôi đã
tập trung nghiên cứu tìm tòi để tìm ra “ Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 45 tuổi trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng”
2. Phạm vi và Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là trẻ 4 - 5 tuổi đang học tập tại lớp 4 tuổi trường mầm non Tự
Lạn- Việt Yên – Bắc giang
Tổng số trẻ là 25 cháu
Hoàn cảnh của trẻ 100% là con nông thôn.
3. Mục đích nghiên cứu:
Tạo tiền đề cho sự hứng thú trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ
đẳng cho trẻ đáp ứng với nhu cầu đổi mới hình thức cách tổ chức và phương
pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi.
Giáo viên phải nghiên cứu kỹ mục đích yêu cầu từng bài, từng tiết dạy,tìm
hiểu chọn lọc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn tượng để thu


hút sự chú ý của trẻ giúp trẻ hứng thú tinh thần thoải mái để tiết học đạt kết quả
cao.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong đề tài này tôi đã chọn những phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp khảo sát.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp tạo tình huống.
- Phương pháp nêu gương


5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Gồm 2 nhiệm vụ chính:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quá trình hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng
của trẻ 4 - 5 tuổi
- Đề xuất một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi hình thành
biểu tượng toán sơ đẳng về số lượng con số phép đếm, về kích thước, hình dạng,
định hướng không gian, môn làm quen với toán.


PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của vấn đề
Xuất phát từ mục đích yêu cầu của nền giáo dục Việt Nam, nhân cách con
người là tổng hóa các yếu tố ( Bẩm sinh, môi trường, giáo dục và hoạt động cá
nhân) được hình thành phần nào đó là sự phản ánh của mục đích giáo dục vì vậy
mục tiêu giáo dục mầm non xuất phát từ mục tiêu giáo dục. Giáo dục mầm non
có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp trồng người của toàn đảng, toàn dân, nó là nền
tảng đặt nền móng cho việc xây dựng lâu dài nhân cách trẻ thơ. So với các lứa
tuổi khác, trẻ mầm non luôn đòi hỏi sự quan tâm rất nhiều ở người lớn. Lúc nào
trẻ cũng cho mình là ngời lớn và muốn thể hiện cho mình bằng hành động. ví dụ
khi chơi đóng vai trẻ đóng vai người bán hàng đếm số lượng hàng mà người mua
hàng cần, người mua hàng mặc cả giá và đếm đủ số tiền để trả người bán hàng…
Việc hình thành các biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non là một hoạt
động vô cùng quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Những
biểu tượng toán học sơ đẳng được hình thành ở trẻ em là kết quả của việc trẻ nắm
được những kiến thức qua các hoạt động khác nhau trong cuộc sống hàng ngày
và đây cũng là kết quả của việc dạy học có định hướng trên hệ thống các tiết học
toán với trẻ. Chính những kiến thức, kỹ năng toán học sơ đẳng mà trẻ nắm được
là phương tiện để phát triển tư duy toán học cho trẻ và góp phần thực hiện giáo
dục toàn diện nhân cách cho trẻ
Trong quá trình dạy học cho trẻ mầm non chúng ta phát triển ở trẻ khả năng

nhận biết thế giới xung quanh, khả năng phân tích các dấu hiệu, nhận biết các
tính chất, các mối quan hệ của các sự vật, hiện tượng xung quanh.phát triển ở trẻ
hứng thú quan sát, hình thành các thao tác trí tuệ của các biện pháp hoạt động tư
duy qua đó tạo điều kiện dẫn dắt trẻ tới những hình thức mới của trí nhớ, của tư
duy và tưởng tượng. Quá trình hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ.
Giáo viên giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển các hoạt động có


mục đích học tập của trẻ. Việc tổ chức dạy trẻ phù hợp với đặc điểm, lứa tuổi trẻ
đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ cho trẻ mầm non. Qua đó trẻ
sẽ nắm bắt được những kiến thức sơ đẳng về tập hợp các
con số, phép đếm, về kích thước và hình dạng các vật, trẻ biết định hướng trong
không gian và thời gian, trẻ nắm được phép đếm, phép đo độ dài của các vật
bằng một đơn vị đo.
Việc hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non là một hoạt động
vô cùng quan trọng. Đặc biệt là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi vì nó chính là yếu tố tác
động trực tiếp vào quá trình nhận thức và phát triển của trẻ.
Hiểu được tầm quan trọng đó cũng như tình hình thực tế hiện nay, tôi mạnh
dạn đưa ra một số biện pháp tạo hứng thú cho trẻ để phát huy một cách cao nhất
tính tích cực nhận thức của trẻ.
2. Thực trạng của vấn đề
Tôi luôn xác định rõ mục tiêu muốn trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt như sau:
- Phát triển về nhận thức.
- Phát triển về ngôn ngữ.
- Phát triển về thể chất.
- Phát triển về thẩm mĩ.
- Phát triển về tình cảm - xã hội.
Thì phải dạy đều, dạy tốt các môn trong đó có môn làm quen với toán. lớp tôi có
25 cháu lớp 4 tuổi thì các cháu chủ yếu là con gia đình nông thôn, việc tập trung
sự hứng thú và tính tích cực của trẻ chưa cao, một số phụ huynh cha thực sự

quan tâm đến việc học tập của con em mình nên khi thực hiện dạy chúng tôi gặp
một số thuận lợi, khó khăn sau:


2.1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo ngành mầm non đã cung cấp
đầu đủ các tài liệu, tập san , chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn cho 100% cán bộ
và giáo viên.
- Trường mầm non Tự Lạn là của bậc học mầm non trong toàn huyện Việt Yên.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên dự giờ triển khai chuyên đề của trường.
- Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp Đại học, Cao
đẳng tại chức để nâng cao trình độ chuyên môn của chị em, chính vì vậy đội ngũ
giáo viên nhà trường luôn yên tâm công tác, có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, thi
đua với các bạn đồng nghiệp, đoàn kết gắn bó.
- Được sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND xã và lãnh đạo địa phương, đã trang bị
tương đối đầy đủ về cơ sở vật chất cho việc dạy và học.
2.2. Khó khăn .
- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn, chưa đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học
tập, chưa có máy chiếu để dạy cho trẻ .
- Các loại tranh gợi ý theo chủ điểm còn ít, nhận thức của phụ huynh về việc
chăm sóc giáo dục trẻ trong trường chưa được coi trọng.
- Sự hứng thú học tập của trẻ chưa cao.
- Tài liệu tham khảo cho giáo viên còn hạn chế.
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề

Trong thực trạng đó cũng như nhận thức được tình hình thực tế hiện nay, tôi
đã suy nghĩ, nghiên cứu tìm ra những giải pháp để chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi
hứng thú trong việc hình thành các biểu tượng toán sơ đẳng ngày càng được nâng
cao.
Vậy để đạt được mục tiêu đó thì chúng ta phải làm gì?

3.1. Giáo viên cần tích luỹ kinh nghiệm và nắm chắc phương pháp:


Để có tiết dạy tốt, trẻ hứng thú cao thì giáo viên phải tích luỹ kiến thức kinh
nghiệm để truyền đạt cho học sinh một cách khoa học nhất. Vậy tích luỹ kiến
thức kinh nghiệm từ đâu:
- Từ chuyên đề bồi dưỡng do Sở giáo dục đào tạo, Phòng giáo dục triển khai vào
các buổi tập huấn hè.
- Qua tài liệu chuyên môn của ngành.
- Qua việc nghiên cứu tập san, tạp chí giáo dục mầm non. Qua những tiết dạy
mẫu trên ti vi, băng hình.
- Tích luỹ qua việc tham quan dự giờ chị em đồng nghiệp.
- Qua các đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi do phòng tổ chức.
Bản thân là giáo viên phải nắm chắc phương pháp lên lớp, nắm bắt được đặc
điểm tâm sinh lý lứa tuổi để có nội dung phương pháp phù hợp. Và điều quan
trọng hơn là giáo viên cần chú trọng đến sự hứng thú của trẻ.
- Giáo viên phải làm nhiều đồ dùng, đồ chơi phong phú sáng tạo, sinh động để
thu hút trẻ vào bài học.
Ngay từ đầu năm học tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức họp phụ huynh để
tuyên truyền về ngành học, về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng chú ý đến con
em mình để giúp trẻ củng cố các kiến thức về toán một cách nhẹ nhàng và sâu
sắc. Đặc biệt là giúp trẻ vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống
hàng ngày của trẻ.
3.2. Tạo môi trường toán học cho trẻ.
* Xây dựng môi trường toán học trong lớp theo nội dung từng chủ điểm:
Trang trí lớp theo chủ điểm, từng giai đoạn tạo cho trẻ LQVT và tích hợp các nội
dung khác.
Ví dụ: chủ điểm bản thân treo tranh bạn trai, tranh bạn gái trẻ đếm, so sánh nhận
xét số bạn giữa hai nhóm bạn trai, bạn gái.



Chủ điểm thế giới động vật treo tranh các loại động vật trẻ đếm xem có bao
nhiêu con vật sống trong gia đình? Bao nhiêu con vật sống trong rừng? Bao
nhiêu con côn trùng? Bao nhiêu con vật sống dưới nước? …. So sánh nhận xét,
xác định vị trí trong không gian như tranh động vật sống trong gia đình treo ở
giữa làm trung tâm, tranh động vật sống trong rừng ở bên trái, tranh động vật
sống dưới nước treo ở bên phải, côn trùng ở phía trên, động vật sống dưới nước ở
dưới.
Chủ điểm thế giới thực vật: treo tranh các loại cây, hoa, quả, lá… trẻ so sánh
cây cao, cây thấp, quả tròn, quả dài, lá to, lá nhỏ… treo hai tranh cây ăn quả một
cây có 2 quả, một cây có 3 quả, ở phía dưới gắn số 4 trẻ so sánh số quả giữa hai
cây, cây nào nhiều hơn, là mấy? cây nào ít hơn, là mấy? Yêu cầu trẻ gắn thêm
cho đủ 4 quả…
* Cho trẻ làm quen với hoạt động chung, hoạt động góc.
Là hình thức bắt buộc trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ.Nhưng nếu
tiết học dập khuôn, ắp đặt, đơn điệu trẻ học gò bó không gây hứng thú, không
kích thích trẻ hoạt động trải nghiệm thì kết quả không cao. Vì vậy để nâng cao
chất lượng học toán cho trẻ phải thiết kế tiết dạy linh động, mềm dẻo theo một
trình tự mang tính hệ thống từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp…lấy trẻ làm
trung tâm cô là ngời dẫn dắt, gợi mở để trẻ tích cực hoạt động trải nghiện, phát
hiện để giải quyết vấn đề tích hợp một số môn học khác, đểt dạy toán cho trẻ phù
hợp giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc hơn.
Để có một cách dạy toán thu hút trẻ hứng thú đạt kết quả cao, công việc đầu
tiên và rất cần thiết là tôi phải dành thời gian đầu tư cho việc soạn bài, nghiên
cứu nắm vững nội dung yêu cầu của bài dạy
Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, phong phú sinh động, đảm bảo vệ sinh, an toàn khi
trẻ hoạt động, có thủ thuật kết hợp với đồ dùng trực quan để gây hứng thú trẻ vào
bài.



Chọn chủ điểm thích hợp và dạy tích hợp theo chủ điểm.
Thông qua tiết học tôi quan sát trẻ hoạt động trải nghiệm, nắm bắt sự nhận thức
của tập thể và cá nhân từng trẻ đó, có biện pháp bồi dỡng giúp đỡ kịp thời nhất là
những cháu cá biệt.
Ví dụ: Trong chủ điểm trường mầm non có bài “ ôn số 1, 2” qua tiết học đó
một số trẻ chưa nhận được mặt số 1, 2 tôi tích hợp môn tạo hình giúp trẻ nhận
biết chữ số bằng cách thi nặn các chữ số 1, 2…cô giúp đỡ động viên cháu học
yếu để trẻ tự tin hơn. Hoặc một số trẻ nhận biết số lượng chưa nhanh tổ chức thi
vẽ các đồ dùng học tập cho trẻ đếm và nặn số tương ứng nhóm nào nặn số đúng
là thắng. giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Cuối tiết học tôi giới thiệu bài hát
“ tập đếm” trẻ vừa hát vừa thực hành đếm ngón tay hoặc đồ chơi….
Ví dụ: Trong chủ điểm thế giới thực vật có bài “ Dạy trẻ nhận biết đếm đúng
các nhóm có 5 đối tượng” qua tiết học này trẻ chưa nhận biết thành thạo tôi tổ
chức cho trẻ chơi trò chơi “trồng cây” “ Về đúng vườn hoa” sao cho thẻ chấm
tròn trẻ cầm trên tay, tương ứng với số hoa trong vườn là 5.
Khi hoạt động góc: Góc phân vai chơi cửa hàng mua bán đồ dùng trong gia
đình qua trò chơi này giúp trẻ nhận biết về số lượng qua kiểm tra các mặt hàng
trước và sau khi bán ( 3 cái bát bán 2 còn 1) trẻ nhận biết thẻ số khi trả tiền. Bên
cạnh đó còn rèn tính gọn gàng ngăn nắp, cách giao tiếp văn minh lịch sự, giáo
dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
“ Góc xây dựng” trẻ xây ngôi nhà của bé yêu cầu phía trước ngôi nhà có gì,
phía sau có gì….trẻ sử dụng các khối hình gì… giúp trẻ định hướng phía trước,
phía sau, nhận biết về khối vuông, khối chữ nhật…
* Tận dụng môi trường toán học ở mọi lúc, mọi nơi .
Chúng ta không chỉ tạo môi trường toán học cho trẻ ở trong lớp học mà còn
tạo cho trẻ bất kỳ thời điểm nào xung quanh trẻ có thể.


Ví dụ: khi cho trẻ tham quan, dạo chơi, ta có thể hỏi trẻ “ có bao nhiêu cây
nhãn, bao nhiêu cây vàng anh, bồn cây này có dạng hình gì, cây nào cao hơn,

thấp hơn… hoặc khi đến bữa ăn trẻ xếp bát và thìa cho mỗi bàn, trẻ phải lấy đủ
số bát, số thìa cho mỗi bàn, như thế trẻ đã biết sắp xếp tương ứng 1-1. Môi
trường toán học cho trẻ rất phong phú, nếu chúng ta biết tận dụng vào toán học
cho trẻ thì rất có hiệu quả, trẻ vừa học vừa chơi, trẻ học mà không biết mình
đang học
Thông thường thì những hành động thoải mái và có tính khám phá đối với trẻ
sẽ không đảm bảo cho việc học và việc nhận thức sâu các khái niệm. Ta phải tạo
điều kiện thuận lợi để tạo môi trường khuyến khích môi trường tư duy toán học,
ta cần nhận thức được điều gì cho trẻ muốn học. John Holt đã nói “ khi chúng ta
kích thích sự khát khao khám phá, để nhận thức cái mới của trẻ và dành được
quyền kiểm soát nó, không cố gắng bắt buộc trẻ phải nhanh hơn và hơn nữa khi
trẻ đã sẵn sàng, thì cả thày và trò đều cảm thấy thoải mái và tạo đươc nhiều tiến
bộ”.
Điều đó chứng tỏ rằng môn toán học có ưu thế hơn các môn học khác trong
việc hình thành phát triển nhân cách và sự phát triển nhận thức, trí tuệ cho trẻ.
3.3.Thiết kế một tiét học cụ thể
Với một tiết toán “ dạy trẻ nhận biết đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng”
trong chủ điểm: “Thế giới thực vật”. Tôi đã thiết kế tiết học như sau:
3.3.1 Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 5. Nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số5.
- Biết chơi trò chơi đúng luật, cách chơi.
- Biết hát, đọc thơ có nội dung chủ điểm.
b. Kỹ năng:
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.


- Rốn k nng m, to nhúm.
c. Thỏi :
- Tr bit phong tc, tp quỏn v ngy tt c truyn ca dõn tc.

- Tr cú ý thc trng cõy, chm súc cõy xanh, bo v mụi trng xanh-sch- p.
3.3.2 Chun b:
a. dựng ca cụ:
- Bi th Vn xuõn bộ yờu
- Mụ hỡnh vn hoa, 4 cõy hoa o, 4 cõy hoa mai, 3 cõy hng, th s 4, que ch,
xc xụ.
- Mỏy tớnh, bi hỏt Sp n tt ri, cựng mỳa hỏt mng xuõn, em thờm mt
tui
- 5 cỏi chu, 5 bụng hoa hng, cỏc th s t 1- 5 ( 2 th s 5)
b. dựng ca tr
Thm ngi, mi tr 5 cỏi chu, 5 bụng hoa hng, th s t 1-5 ( 2 th s 5) r
nha que tớnh. Sỏp mu, bu thip, keo dỏn, cỏc hỡnh nh cỏc loi hoa, hot ng
trong ngy tt.
3.3.3. Cỏch tin hnh :
Hot ng ca cụ

Hot ng ca tr

Bc 1 : n nh, gõy hng thỳ
Cụ bt nhc bi hỏt Mựa xuõn i tr hỏt hoc

Trẻ hát và đứng xung

hng ng theo giai iu bi hỏt t ngoi v bờn

quanh cô

cụ.

Trẻ trả lời


Cỏc con va c nghe nhc bi hỏt v mựa gỡ ?

Trẻ chú ý lắng nghe

- Mựa xuõn n cỏc con c thờm mt tui mi

và trả lời.

v c ún tt c truyn rt vui. Mựa xuõn
muụn hoa ua n, cú rt nhiu cỏc loi hoa nh:
hoa hng, hoa cỳc, hoa Lay nnhng cú loi


hoa rỏt c bit m n ngy tt nguyờn ỏn mi
cú. ú l hoa gỡ?

Trẻ trả lời

- Cỏc con cú thớch ngm nhỡn cỏc loi hoa mựa

Trẻ vừa đi vừa hát

xuõn khụng? vy cụ cựng cỏc con hỏt vang bi

đếm thăm mô hình v-

sp n tt ri n vi vn xuõn bộ yờu nhộ! ờn xuân
Cụ c bi th vn xuõn bộ yờu
Mi bn hóy n


Trẻ chú ý nghe cô đọc

Vn xuõn bộ yờu
Chỳng ta cựng oỏn
Vn xuõn cú gỡ ?

Trẻ trả lời.

Cỏc con thy vn xuõn cú gỡ ?
* luyn tp nhn biột cỏc nhúm vt cú s
lng l 4
- Cụ c :

Trẻ đếm 4 cây

Bn i ỳng ri
Hoa o ua n
Chỳng ta cựng m
Cú bao nhiờu cõy

Trẻ trả lời chú ý quan
sát

Vn xuõn cú 4 cõy o tng ng vi s my?
Cụ gn th s 4.
- Cụ c th:
* phng nam hoa mai thm
p du dng sc xuõn
Bộ i hóy cựng m

Cú nhiờu cõy mai

Trẻ đếm :4 cây mai

Vn xuõn cú bao nhiờu cõy mai ?

Trẻ gắn thẻ số 4

- 4 cõy mai tng ng vi s my ? Cụ mi mt


bn lờn gn s tng ng vi 4 cõy mai trong
vn xuõn bộ yờu.
- Cụ c:

Hoa hng ua sc

To ngỏt hng thm
Tụ vn xuõn p
Bao nhiờu cõy hng

Trẻ đếm 3 cây hồng

- Cho tr m.
- Cụ c : Vờn hồng có 3 cây
Bé ơi hãy cùng trồng
Trồng thêm cho đủ 4

Trẻ trả lời


Các con phải trồng thêm bao nhiêu cây hoa hồng
để có đủ số lợng là 4 cây?
Bạn nào giỏi lên giúp cô nào?
Bớc 2: Bài mới.
* Tạo nhóm có 5 đối tợng, đếm đến 5, nhận biết
số 5.
- Các con có muốn cùng nhau đợc trồng hoa
trong vờn xuân bé yêu không?

Trẻ gắn thêm 1 cây
hoa hồng và đếm lại
Trẻ trả lời.
Trẻ xếp 5 cái chậu
theo hàng ngang

- Chúng mình cùng nhau mang những chiếc chậu
xinh xắn của mình xếp thành hàng ngang từ trái
qua phải, để chuẩn bị trồng hoa cho vờn xuân
đẹp nào.
Các con hãy trồng 4 cây hoa vào chậu, mỗi cây
hoa các con sẽ trồng vào 1 chậu nhé.
Cho trẻ đếm số cây hoa và số chậu.
Cho trẻ so sánh số hoa và số chậu, số nào nhiều

Trẻ chọn 4 cây hoa và
xếp tơng ứng 1-1
Trẻ đếm 4 cây hoa, 5
cái chậu.
Số chậu nhiều hơn số
hoa, nhiều hơn là 1.Số

hoa ít hơn số chậu, ít
hơn là 1. có 1 chậu


hơn, nhiều hơn là mấy, số nào ít hơn, ít hơn là

không có hoa.

mấy, vì sao con biết?

Thêm 1 cây hoa hoặc
bớt đi 1 cái chậu
Trồng thêm 1 cây hoa

Muốn số chậu và số hoa bằng nhau ta phải làm
thế nào?

Trẻ thêm 1 cây hoa

Muốn số hoa bằng số chậu cùng là 5 ta phải làm

vào chậu còn lại

thế nào?

Trẻ đếm và so sánh, số

Chúng ta hãy cùng trồng thêm 1 cây hoa vào

chậu và số hoa bằng


chậu cho vờn xuân đẹp hơn nhé.

nhau đều là 5

Chúng mình cùng kiểm tra số chậu và số hoa nh

Trẻ trả lời tơng ứng

thế nào nhé?

với số 5

Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết số chậu và số Trẻ chọn thẻ số 5
hoa bằng nhau đều là 5 vậy nó tơng ứng với số
mấy?

Trẻ chú ý nghe, đọc:

Chúng ta hãy nhanh tay chọn thẻ số tơng ứng cho số 5 hai ba lần
nhóm hoa và chậu nhé.

Trẻ đọc theo tổ, nhóm,

Cô giới thiệu số 5, nêu đặc điểm cấu tạo của số 5, cá nhân
số 5 có một nét ngang, một nét thẳng và một nét
cong khuyết ở bên tay trái các con đọc to cùng
cô. Cô chú ý sửa sai, động viên trẻ

Trẻ cất 1 cây hoa


Sắp đến tết rồi chúng mình cùng nhau mang hoa

Trẻ đếm đến 4 cây

đến chợ xuân trng bày nhé.

hoa, và chọn số tơng

Các con hãy đem 1 cây hoa đến chợ xuân nào.

ứng

Cô cất 1 cây hoa

Trẻ thực hiện

Còn lại mấy cây trong chậu chúng mình cùng
kiểm tra nhé.


Tơng tự cho trẻ bớt dần số cây hoa cho đến hết số Trẻ vừa cất vừa đếm
hoa kết hợp đặt số tơng ứng

số chậu là 5.

Chúng ta vừa thu hoạch đợc rất nhiều hoa đẹp để
trng bày hội chợ xuân rồi. Bây giờ các con hãy
xếp gọn những chiếc chậu vào nào.


Trẻ chú ý nghe.

* Luyện tập:
Trò chơi đi chợ xuân cô giới thiệu nội dung
trò chơi, các đội chơi.
- Luật chơi: . Khi bật không đợc chạm chân vào
chớng ngại vật. Gắn hoa đủ số lng là 5, đội
nào gắn đúng, nhanh là đội đó thắng cuộc.
- Cách chơi: đến hội chợ xuân có rất nhiều hoa
đào, hoa mai. Nhiệm vụ của 2 đội chơi là khi có
hiệu lệnh của cô thì cac bạn đứng đầu hàng sẽ lên
chọn 1 bông hoa bật qua chớng ngại vật sau gắn
hoa theo yêu cầu, rồi về cuối hàng đứng. Bạn tiếp
theo lại tiếp tục thc hiện tơng tự đến hết thời gian - Trẻ tiến hành tham
bằng bài hát Em thêm một tuổi đội nào gắn

gia vào trò chơi.

nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc.

- Trẻ kiểm tra kết quả,

Tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, gợi ý, hớng

đếm số lọng hoa của 2

dẫn trẻ chơi

đội


Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của 2 đội đã gắn
đúng cha, kiểm tra xem các đội gắn đợc bao

Trẻ lắng nghe,

nhiêu bông hoa. động viên khuyến khích trẻ.
- Cô có một món quà rất thú vị dành cho các con
đấy đó là phần thi Bé vui xuân nào chúng mình
cùng nhau hớng lên màn hình nào.
Cô bật máy tính cho trẻ mở ô số thông minh,

Trẻ chọn ô số và hứng


chọn hình ảnh để làm bu thiếp của đội 1 mỗi bu thú thực hiện
thiếp dán 5 hình ảnh, tô mầu hình ảnh trong bu
thiếp sao cho đủ số lợng là 5.
Tổ chức cho trẻ chơi, cô hớng dẫn động viên trẻ.

Trẻ hào hứng

Cô kiểm tra nhận xét kết quả của 2 đội, động
viên, tuyên dơng trẻ.
Đến với vờn xuân bé yêu cô cùng các con đã đ- Trẻ nhắc lại tên hoạt
ợc đi chợ xuân rất vui, ngoài ra các con còn đợc

động vừa học

làm gì nữa?
Bớc 3: Kết thúc:


Trẻ chú ý nghe

Cô nhận xét buổi học và động viên khen trẻ.

Trẻ hát đi ra ngoài.

Cô các con cùng hát vang bài Cùng múa hát
mừng xuân để đón chào năm mới nhé.

4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim
Qua vic nghiờn cu v thc hin bin phỏp gõy hng thỳ cho tr mu giỏo
nh trong vic hỡnh thnh cỏc biu tng toỏn s ng. n nay nhỡn chung lp
tụi ó t c mt s kt qu ỏng khớch l nh sau:
a. Kt qu v nhn thc ca ph huynh:
ó quan tõm n vic chm súc giỏo dc tr nhiu hn, ph huynh v cụ giỏo
kt hp cht ch, giỏo dc ng nht v cỏc mt núi chung, v mụn toỏn núi
riờng.
b. i vi giỏo viờn:


Qua quá trình hoạt động làm quen với toán học theo phương pháp đổi mới. Tôi
thực hiện nghiêm túc chương trình đổi mới.
Thiết kế các tiết dạy phù hợp với từng chủ điểm, dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên, nghiên cứu tài liệu trau dồi kiến thức
Có kinh nghiệm giảng dạy và bớt khó khăn khi thiết kế tiết dạy.
c. Đối với trẻ:
Trẻ hoạt động tự tin thoải mái, thích học môn toán học, thích hoạt động với
toán, khả năng về toán của trẻ cao hơn. Đặc biệt là trẻ đã có biểu tượng về số
lựợng, con số và phép đếm, phân biệt rõ ràng định hướng trên dưới, trước, sau,

phải, trái, cao, thấp… phân biệt được các hình, khối cầu, khối trụ, khối vuông,
khối chữ nhật, biết đo, đong, ứng dụng vào các môn học khác và ứng dụng vào
cuộc sống thật hàng ngày của trẻ.
Kết quả khảo sát đạt được như sau:
Tổng số trẻ

Số trẻ nắm được kiến thức và kỹ năng thực hành

25cháu
22cháu= 88%
So với kết quả ban đầu, số trẻ ham thích học toán, nắm được kiến thức kỹ
năng thực hành tăng 7 cháu tăng 28%


PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm:
Để nâng cao chất lượng môn học HTCBTTS Đ cho trẻ mầm non nói chung
và cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng tôi tự rút ra bài học cho mình như sau:
- Cô giáo phải nắm chắc nội dung chương trình và phương pháp bộ môn. Thường
xuyên học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ.
- Giáo viên phải luôn tìm tòi, nghiên cứu để tạo ra cái mới học hỏi đồng nghiệp
rút ra kinh nghiệm cho bản thân.
- Đặt biệt ta phải gây được hứng thú cho trẻ để phát huy được tính tích cực của
trẻ bằng nhiều cách như:
+ Tạo môi trường toán học phong phú, đa dạng theo chủ đề.
+ Biết sử dụng linh hoạt các hình thức khác nhau như: Gây hứng thú cho trẻ
ngay ở phần giới thiệu bài; Biết cách lựa chọn chủ đề và lồng ghép chủ đề xuyên
suốt tiết học tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn trẻ vào hoạt động nhận thức một cách nhẹ
nhàng thoải mái.
+ Để thay đổi không khí lớp học, sáng tạo nhiều trò chơi mới, làm đồ dùng trực

quan đẹp, hấp dẫn phù hợp với trẻ. Dùng lời nói hấp dẫn truyền cảm để thu hút
trẻ hứng thú.
+ Để bắt nhịp với thời đại và những đổi mới trong giáo dục là ứng dụng công
nghệ thông tin vào giảng dạy, giáo viên cũng cần tìm tòi những nội dung và
những thông tin cần thiết để thay đổi hình thức, gây hứng thú cho trẻ, nhằm phát
huy tính tích cực cho trẻ.
Một yếu tố cũng rất quan trọng đó là ta cần phối hợp cùng với phụ huynh để
thống nhất cùng quan điểm giáo dục trẻ. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục vì
việc chăm sóc giáo dục trẻ kkhông chỉ riêng có trách nhiệm của nhà trường mà
cần có sự phối kết hợp của gia đinh và xã hội.


2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
Toán học rất cần thiết trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Chương trình toán
học ở trường mầm non góp phần hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ, là
những kiến thức tiền khoa học, trang bị cho trẻ những kỹ năng cụ thể nhằm giúp
trẻ có bước đầu thực hành định hướng trong các mối quan hệ toán học. Nội dung,
phương pháp, biện pháp phải phù hợp với đặc điểm sinh lý của trẻ, ta cần sử
dụng hợp lý các phương pháp, biện pháp trong tiết dạy sẽ làm tăng hứng thú học
tập cuả trẻ đặc biệt là phương pháp trò chơi, làm cho việc học của trẻ trở lên
thoải mái nhẹ nhàng hơn.
Giáo viên cần chú trọng quan tâm đến hứng thú của trẻ, trẻ có hứng thú học
tập thì mới tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng. Chính vì vậy tạo hứng thú cho
trẻ là một vấn đề rất quan trọng và cần thiết, điều này không phải là việc làm đơn
giản mà các nhà giáo dục cần sự đầu tư suy nghĩ tìm tòi, cần phải giành thời
gian và sự sáng tạo cho trẻ những gì tốt đẹp nhất trong mọi điều kiện có thể.Một
điều quan trọng nữa là cần tạo điều kiện trẻ thể hiện học tập sáng tạo, sáng kiến
của mình trong việc tìm ra những biện pháp nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận
thức.
3. Khả năng ứng dụng, triển khai

Trong thời gian dạy và chỉ đạo thực hiện chương trình đổi mới, qua quá trình
nghiên cứu và thực hiện các biện pháp gây hứng thú cho trẻ với sự tận tình của
cấp trên trong ngành giáo dục cùng đồng nghiệp trong trường mầm non Tự Lạn,
đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, bồi dưỡng chuyên môn để tôi được mở rộng
kiến thức, kinh nghiệm trong việc nâng cao chất lượng môm học
Qua đề tài này tôi rất mong được các cấp trong ngành giáo dục góp ý chân
thành. Nếu đề tài của tôi có kết quả tốt, tôi sẽ tiếp tục ứng dụng thực hiện trong
trường mầm non Tự Lạn và mở rộng tới các trường mầm non ( Nếu được phép)


4. Những kiến nghị, đề xuất
Tôi kiến nghị với Bộ giáo dục - đào tạo và Sở giáo dục đào tạo, các cấp có
thẩm quyền trong ngành giáo dục cần quan tâm hơn nữa về ngành học mầm
non.
- Tiếp tục mở chuyên đề toán
- Cung cấp đồ dùng, đồ chơi phục vụ học tập phải đảm bảo độ bền, đẹp, cung cấp
máy vi tính máy chiếu để trẻ được tiếp cận nhiều hơn với công nghệ thông tin
Trong quá trình nghiên cứu không thể tránh khỏi sự sai sót của bản thân
nhưng bằng thực tế cũng như tầm hiểu biết về việc hình thành biểu tượng toán sơ
đẳng cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng hiện nay.
Tôi cũng mạnh dạn đề ra những biện pháp đơn giản để chị em trong ngành
tham khảo, đóng góp ý kiến cho bản thân tôi.
Tôi rất mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn.
Tự Lạn ngày 25.tháng 05 nă2014
NGƯỜI VIẾT

Nguyễn Thị Hằng


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS,TS Nguyễn Ánh Tuyết – 1998- Tâm lý học trẻ em trước tuổi học , nhà
xuất bản giáo dục
2. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt – 1979- Giáo dục học tập I- II, nhà xuất bản
giáo dục
3. TS Đỗ Thị Minh Liên - Phương pháp HTCBTTSĐ, NXB ĐHSP
4. Trần Thị Trọng - Mục tiêu giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo, Tạp chí giáo dục
mầm non



×