MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu……………………………………………………....
- Lí do chọn đề tài……………………………………………...
- Mục đích nghiên cứu………………………………………....
- Đối tượng nghiên cứu…………………………………….......
- Phương pháp nghiên cứu..........................................................
2. Nội dung.................................................................................
2.1 Cơ sở lý luận.........................................................................
2.2 Thực trạng.............................................................................
* Thuận lợi..................................................................................
* Khó khăn.................................................................................
2.3 Các biện pháp …………......................................
Các biện pháp……………………………………….........
2.4 Hiệu quả………………………………………....................
3 Kết luận, kiến nghị………………………………...................
- Kết luận……………………………………….........................
- Kiến nghị……………………………………….......................
Trang
2
2
3
3
3
3
3
4
4
5
6-15
6-15
15
16
16
17
1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Có nhà xã hội học đã nói: “ Trẻ em là một phần quan trọng quyết định vận
mệnh tương lai của đất nước ”. Bằng sự chiêm nghiệm thực tế theo thời gian
trong xã hội quả đúng như vậy. Chính vì vậy mà hiện nay Đảng và nhà nước ta
xem giáo dục mầm non là quan trọng hàng đầu. Muốn cho đất nước giàu mạnh,
văn minh theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới ngay từ bây giờ chúng ta phải
đào tạo một lớp trẻ có đầy đủ phẩm chất trí tuệ, đạo đức, thể lực để góp phần
xây dựng phát triển tương lai cho đất nước .
Vì thế các nhà giáo dục ( Các bậc cha mẹ, các cô nuôi dạy trẻ ) cần phải
quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt và không thể phạm
những sai lầm trong giáo dục vì đối với trẻ thơ: “ Sai một li sẽ đi một dặm ”.
Với cuộc đời của mỗi con người ngay từ khi mới sinh ra đã được nhìn thấy
mọi vật xung quanh mình. Dần dà càng được sờ, nắn, tri giác, chiêm ngưỡng
cảnh vật đa dạng, phong phú ở môi trường xung quanh.
Chính vì vậy Bộ giáo dục và Đào tạo đã đưa vào chương trình giáo dục trẻ
Mẫu giáo bộ môn tìm hiểu môi trường xung quanh nhằm làm thoả mãn trí tò mò
của trẻ. Qua hoạt động tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ làm giàu vốn
hiểu biết, phát triển tư duy, ngôn ngữ. Tìm hiểu môi trường xung quanh giúp trẻ
thấy được vẻ đẹp phong phú, đa dạng của thiên nhiên, vạn vật. Từ đó giúp trẻ
phát triển thẩm mỹ cũng như kích thích trẻ về lòng nhân ái, biết bảo vệ, giữ gìn
môi trường sống. Đó cũng chính là phát triển nhân cách trẻ.
Tuy nhiên nếu chúng ta chỉ cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh mà
không giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường liệu có mâu thuẫn chăng. Bởi nếu trẻ
phải tồn tại trong điều kiện môi trường sống không đảm bảo thì sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Ví dụ: Trẻ phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm hoặc trẻ phải sống trong môi
trường có khí, rác thải độc hại sẽ ảnh hưởng rất xấu đến sức khoẻ của trẻ .Với
thực trạng môi trường thế giới hiện nay đang bị huỷ diệt nghiêm trọng .
Hiện nay Bộ giáo dục và Đào tạo đã xây dựng chuyên đề giáo dục bảo vệ
môi trường cho trẻ Mầm non với mục đích:
- Nhắc nhở những người lớn trong trường Mầm non ( kể cả bậc cha mẹ ) và
đánh thức ở họ ý thức bảo vệ môi trường sống cho trẻ em ( và cả chính mình )
- Giúp giáo viên ( kể cả cha mẹ trẻ ) biết cách tạo dựng cho trẻ nhỏ một môi
trường sống an toàn, sạch sẽ, lành mạnh và phong phú.
- Giáo dục trẻ ngay từ nhỏ biết sống thân thiện với môi trường, bảo vệ môi
trường.
Lo ngại trước thực trạng môi trường của thế giới và của nước ta hiện nay.
Là một giáo viên Mầm non tôi thấy mình cần có nhiệm vụ :
+ Tạo dựng cho trẻ một môi trường sống phù hợp với sự phát triển của trẻ thơ.
Môi trường ấy cần đáp ứng những yêu cầu: An toàn, sạch sẽ, lành mạnh và
phong phú.
2
+ Hình thành ở trẻ một cách sống có văn hoá trong môi trường như: Không khạc
nhổ bừa bãi, không vứt bỏ rác thải ra môi trường xung quanh mà cần bỏ rác thải
đúng nơi qui định…
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi
trường cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi thông qua hoạt động Khám phá khoa học.”
ở trường mầm non Hòa Lộc.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm giúp trẻ có một môi trường sống trong lành và hình thành các hành vi
văn minh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Trong năm học 2016- 2017 tôi được phân công dạy lớp 4-5 tuổi, tôi nhận thấy
trẻ có môi trường sống chưa phù hợp và còn sử dụng nhiều hành vi chưa văn
minh: khạc nhổ bừa bãi, vứt bỏ rác thải ra môi trường xung quanh… Vì vậy tôi
rất lo lắng và quan tâm làm sao cho trẻ 4-5 tuổi có một môi trường lành mạnh và
những hành vi văn minh thông qua hoạt động khám phá khoa học. Chính vì vậy
mà tôi chọn đối tượng nghiên cứu trẻ 4-5 tuổi ở trường Mầm non Hòa lộc nơi
tôi đang công tác.
1.4.Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp thực tiễn.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp thực hành trải nghiệm
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:
Như chúng ta đã biết tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay ngày càng
cao, những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất mát và thiệt hại về tiền
của và con người, ảnh hưởng đến kinh tế và khả năng hồi phục sau những thiên
tai ấy là rất lớn. Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện
pháp khác nhau, trong đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được
xem là có hiệu quả nhất là ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dể
hình thành những nề nếp, thói quen tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường tôi xác định là một trong những
nhiệm vụ quan trọng được tiến hành có kế hoạch, chiến lược cụ thể để phát triển
toàn diện nhân cách trẻ. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được lồng ghép vào
các hoạt động hằng ngày tạo điều kiện để trẻ được trải nghiệm những vốn sống
của
bản thân
Đồng hành với những suy nghĩ ấy rõ ràng chúng ta sẽ nhận thấy giải quyết
vấn đề này như thế nào?
Để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất là điều mà những người làm công tác
giáo dục phải quan tâm. Tôi cho rằng sự thành công của công tác này không thể
thiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng giáo dục Gia đình- Nhà trường - Xã
hội.
3
Chính vì vậy, giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là cung cấp cho
trẻ những kiến thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của
trẻ nhằm tạo ra thái độ, hành vi đúng của trẻ đối với môi trường xung quanh.
Việc khám phá quy luật của tự nhiên nhằm mục đích bảo vệ môi trường có thể
bắt đầu từ lứa tuổi mầm non
Môi trường sống bao gồm các yếu tố tự nhiên, xã hội và vật chất nhân tạo
bao quanh con người. Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống
con người và sự phát triển kinh tế văn hoá của đất nước và của cá nhân.
Để đảm bảo cho con người được sống trong một môi trường lành mạnh thì
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được hình thành và rèn luyện từ rất sớm,
từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái niệm ban đầu về môi trường
sống của bản thân mình nói riêng và con người nói chung là cần thiết Từ đó biết
cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của cơ
thể và trí tuệ.
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ luôn là một hoạt động mang
tính giáo dục cao, nó đòi hỏi chúng ta phải nhạy bén, linh hoạt, tận dụng nguồn
nguyên vật liệu thải bỏ để biến chúng thành những dụng cụ dạy học, đồ chơi cho
trẻ một cách đơn giản nhưng thể hiện rõ nét sự sáng tạo và ý tưởng phong phú
qua mỗi sản phẩm. Xuất phát từ những trăn trở ấy tôi đã xây dựng kế hoạch tổ
chức cũng như biện pháp để hoạt động này mang đến hiệu quả nhất định.
2.2. Thực trạng.
Trường Mầm non Hòa Lộc nằm ở trung tâm xã Hòa Lộc là một trong những
xã có điều kiện kinh tế khó khăn với số trẻ là 495 trẻ/16 nhóm lớp. Tổng số cán
bộ giáo viên 37đ/c, đạt chuẩn 37/37đ/c đạt 100%, trên chuẩn 28/37đ/c đạt
75,6%. Trường còn 1 điểm lẻ nằm trên địa bàn xã, dân cư đông, mưu sống bằng
đa ngành nghề. Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường phân công phụ trách
lớp 4 -5 tuổi ở khu trung tâm. Ở độ tuổi này trẻ rất hiếu động, tò mò, muốn thể
hiện khả năng tự lập của mình và tự làm những công việc như người lớn. Chính
vì vậy nên tôi muốn nâng cao chất lượng dạy khám phá khoa học cho trẻ nơi tôi
đang công tác.
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy % trẻ bảo vệ môi trường còn rất thấp. Vì vậy,
tôi thường xuyên chú trọng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường
theo các chủ điểm
Vì vậy, tôi thường xuyên chú trọng tổ chức các hoạt động khám phá khoa
học cho trẻ theo các chủ đề. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một
số thuận lợi và khó khăn như sau:
2.2.1. Thuận lợi :
- Vị trí nhà trường: Trường nằm vị trí thuận lợi về giao thông, gần nhà dân, số
lượng cây xanh nhiều đảm bảo cho bóng mát và môi trường trong lành.
- Nhà trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo,
thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ giáo viên, nhân
4
viờn. i ng giỏo viờn trong trng 100% t chun, luụn luụn on kt giỳp
ln nhau
- Bn thõn luụn nhit tỡnh, yờu ngh, mn tr, ham hc hi nõng cao chuyờn
mụn, nghip v. Tỡm tũi v t lm mt s dựng, chi phc v tit dy
c tt hn
- Tr gn trng nờn rt chm i hc.
- Trng ó lm tt cụng tỏc phi kt hp gia gia ỡnh, nh trng v xó hi
nõng cao cht lng giỏo dc bo v mụi trng cho tr.
2.2.2. Khú khn:
- T liu giỏo viờn tham kho, dựng dy hc ca mụn lng ghộp bo v
mụi trng cũn thiu thn.
- í thc tham gia cỏc hot ng gi gỡn mụi trng ca tr cũn hn ch.
- Ph huynh bn cụng vic, cha quan tõm n tr, tr nh ch yu vi ụng
b.
- Din tớch quy hoch sõn chi trong trng cha cú khu vc chuyờn bit v
hỡnh thc cha phong phỳ, trng cõy xanh ch mang tớnh to cnh quan.
- Thụng tin v giỏo dc mụi trng ó cú nhng cha ng b, cha n c
vi mt s ph huynh, khi cú vi phm v mụi trng cha cú bin phỏp x lý
kp thi v cú hiu qu. Hỡnh thc tuyờn truyn cũn mang tớnh hỡnh thc, cho
xong vic, nờn tr nh cha cú ý thc bo v mụi trng v cha thy c tỏc.
hi ca nhng cht thi c hi.
- Gia ỡnh cỏc em cng cha giỏo dc cho cỏc em v ý thc bo v mụi trng,
xem õy l chuyn ca Nh nc, ca ngi khỏc .
2.2.3. Kt qu kho sỏt thc trng:
t
Cha t
Trung
S
Tt
Khỏ
Yu
kộm
Tiờu chớ kho sỏt
bỡnh
tr
S
S
S
S
S
%
%
%
%
%
tr
tr
tr
tr
tr
- Trẻ có ý thức
30 3
10 15 50 18 27
4 13,3 0 0
BVMT
- Trẻ có thói quen
gọn gàng ngăn nắp 30 4 13,3 10 33,3 13 53,3 3
10
0 0
về vệ sinh sạch sẽ.
- Biết tập cảnh quan
30 4 13,3 12 40 10 33,3 4 13,3 0 0
môi trờng lớp học.
* Nguyờn nhõn: Qua kho sỏt, ỏnh giỏ kt qu tụi tỡm ra mt s nguyờn nhõn
dn ti t l t c ca tr cũn thp ú l:
- dựng trc quan cũn ớt, cha thm m, cha khoa hc.
- Hỡnh thc t chc lp cha linh hot, cũn cng nhc, cha kớch thớch hng thỳ
cho tr hot ng.
5
- Do nhận thức của trẻ không đồng đều, ít trẻ được trải nghiệm dẫn đến sự nắm
bắt bản chất của sự vật hiện tượng cũng gặp nhiều khó khăn, trẻ thiếu hụt nhiều
kiến thức về bảo vệ môi trường từ lứa tuổi nhà trẻ.
- Còn một số phụ huynh chưa hiểu biết về giáo dục BVMT cho trẻ nên chưa
giáo dục cho các em về ý thức bảo vệ môi trường
Căn cứ vào thực tế trên để cho trẻ tìm hiểu MTXQ và Giáo dục BVMT cho trẻ
Mầm non thật sự có hiệu quả cao tôi đã lồng ghép nội dung giáo dục BVMT cho
trẻ vào các hoạt động khác nói chung và hoạt động Khám phá khoa học nói
riêng.
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện:
* Biện pháp 1: Tạo môi trường nề nếp, thói quen học tập cho trẻ .
- Hàng ngày trẻ đến lớp phần lớn thời gian trong ngày trẻ được học tập và sinh
hoạt cùng cô. Cô giáo vừa là bạn vừa là người mẹ hiền thứ hai của trẻ cùng chơi,
cùng học, chăm chút cho trẻ từng bữa ăn, giấc ngủ. Vì vậy vai trò của cô giáo rất
quan trọng trong việc hình thành những thói quen nề nếp cho trẻ, cô phải là tấm
gương để trẻ noi theo.
Ví dụ: - Khi đến lớp cô cất gọn gàng túi xách, mũ, dép và khi trẻ đến thấy
cô xếp gọn gàng trẻ sẽ xếp gọn gàng cho cô.
- Trong giờ học khi dạy học xong cô cất gọn gàng đồ dùng của cô và nhắc nhở
trẻ xếp gọn gàng đồ dùng của trẻ vào đúng nơi quy định.
- Trong mọi hoạt động học tập, sinh hoạt cô luôn nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh
môi trường, lớp học, không vứt rác bừa bãi, bỏ rác vào đúng nơi quy định từ đó
hình thành cho trẻ một thói quen, nề nếp giữ gìn vệ sinh chung.
Ví dụ: - Trước giờ ăn cô nhắc nhở trẻ rửa tay sạch sẽ, ăn cơm xong nhắc
trẻ cất ghế, cất bát, lau mặt, uống nước, súc miệng.
- Rèn cho trẻ thói quen rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
hình thành nề nếp gọn gàng, tính tự lập.
* Biện pháp 2: Chuẩn bị nguyên vật liệu làm đồ dùng và sử dụng đồ
dùng trực quan.
- Có thể nói đồ dùng trực quan được xem là " Quy tắc vàng" trong chương trình
giáo dục mầm non. Trong các bài dạy của trẻ không thể không có đồ dùng trực
quan vì trẻ mầm non chủ yếu là tư duy hình tượng. Do đặc diểm tâm sinh lý lứa
tuổi Mẫu giáo, các cháu tuy còn nhỏ tuổi nhưng rất thích cái đẹp, mầu sắc sặc
sỡ, mới lạ. Vì vậy tôi luôn chú ý đến việc làm đồ dùng trực quan thế nào cho
đẹp, cho chính xác, sáng tạo, an toàn và sử dụng như thế nào cho đúng lúc, đúng
chỗ. Trong tiết học tôi thường sử dụng đồ thật, vật thật, tranh, truyện, đặc biệt là
tranh, sách, ảnh về các con vật, cây cối, hoa lá, quả, hoặc hình ảnh động cho tiết
học sinh động, Ngoài ra tôi còn tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa
phương như: Vải vụn, coọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô các loại
hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò để làm tranh ảnh, con rối và tận dụng các hình ảnh
ở đốc lịch, bìa, hoạ báo, ảnh cũ ... vừa trang trí lớp vừa làm đồ dùng đồ
chơi phục vụ cho hoạt động học tập.
6
* Biện pháp 3: Tích hợp, lồng ghép chuyên đề vào hoạt động học.
- Tùy theo chủ đề, chủ điểm để lựa chọn cách lồng ghép vào hoạt động sao cho
phù hợp giúp trẻ dễ hiểu, dễ nhớ.
- Dựa vào từng hoạt động cụ thể để lồng ghép vào từng phần của hoạt động hay
có thể lồng ghép vào trọng tâm của hoạt động, đa số giáo dục bảo vệ môi trường
vào phần cũng cố và giáo dục trẻ nhằm để khắc sâu cho trẻ những thói quen
hành vi tốt, để trẻ biết được nội dung giáo dục môi trường trong bài học này là
giáo dục cái gì? Trẻ phải thực hiện như thế nào? Những việc gì nên làm và việc
gì không nên làm. Để hoạt động đạt kết quả cao thì giáo viên phải dùng các
phương pháp khác nhau kích thích trẻ ham gia hoạt động và ghi nhớ nội dung
lâu hơn, cô có thể dùng lời nói trò chuyện với trẻ.
Ví dụ: Chủ đề : Trường Mầm non:
- Giới thiệu các khu vực trong trường, các khu vệ sinh, nơi bỏ rác, vứt rác.
Xem tranh ảnh đoạn băng tình huống về việc giữ gìn vệ sinh cảnh quan của
trường, trò chuyện với trẻ về cách xử lý tình huống của trẻ. Nhặt rác trong sân
trường, và nhặt lá cây rụng bỏ vào thùng rác.
Chủ đề gia đình - Đề tài: Trò chuyện về gia đình của bé
Tôi đã tích hợp lồng ghép chuyên đề tiết kiệm năng lượng: Giáo dục trẻ biết tắt
điện khi ra khỏi phòng và khóa vòi nước khi rửa tay xong. Giáo dục trẻ biết yêu
thương, kính trọng, lễ phép với người thân trong gia đình,
Chủ đề Thế giời thực vật.
- Tôi cho trẻ quan sát một số hình ảnh về lợi ích của cây xanh đối với môi
trường. Qua đó trẻ được nghe, được nhìn để so sánh, nhận xét sự việc thật gần
gũi với trẻ về môi trường sạch và môi trường bẩn, bẩn là như thế nào? Bẩn là
đẹp hay là xấu? Chúng ta phải làm gì để nó sạch và gọn gàng từ đó trẻ cảm nhận
được bảo vệ môi trường một cách hoàn thiện hơn.
Chủ đề : Tết và mùa xuân.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về những hoạt động của trẻ trong những ngày tết và
cô giáo dục trẻ khi đi chơi tết, đến những nơi công cộng không vứt rác bừa bãi,
không bẻ cành lộc, ngắt hoa ngày tết.
Chủ đề: Bé với phương tiện và luật lệ giao thông.
- Trò chuyện với trẻ về tiếng còi, khói thải của các phương tiện giao thông và
ảnh hưởng của sự gia tăng các phương tiện giao thông đối với môi trường. Cô
giáo dục cho trẻ khi tham gia các phương tiện giao thông nơi công cộng phải đi
về phía bên phải và phải có người lớn đi cùng mới được đi.
Chủ đề : Nước và các hiện tượng thiên nhiên:
- Tìm hiểu về tác hại của bão lũ và trò chuyện về các cách phòng tránh hiện
tượng đó. Tìm hiểu vể nước và tác dụng của nước đối với con người: nước là
nguồn tài nguyên quý giá của con người, từ đó giáo dục trẻ ý thức bảo vệ nguồn
nước, biết sử dụng nước tiết kiệm và đúng mục đích.
Chủ đề: Quê hương đất nước.
7
- Giới thiệu về lễ hội ở địa phương và các trò chơi dân gian. Cô giáo dục trẻ khi
đến lễ hội không được vứt rác bừa bãi, bẻ cây, hoa và những đồ trang trí trong
lễ hội.
Tìm hiểu về quê hương, đất nước và các danh lam thắng cảnh của quê hương:
Thủ đô Hà Nội. Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sạch đẹp không vứt rác
bừa bãi, không bẻ cây, ngắt hoa, không dẫm lên cỏ và không phá hoại những đồ
chơi ở những nơi công cộng. Cô giáo dục trẻ biết xây dựng và cùng giữ gìn
những cảnh quan đó.
* Biện pháp 4: Gây hứng thú cho trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
tìm hiểu MTXQ:
- Ở lứa tuổi này trẻ rất thích được trải nghiệm được tự mình hoạt động để tìm ra
kết quả mà mình thắc mắc hay ngạc nhiên, thích thú khi bản thân mình làm thay
đổi sự vật hiện tượng. Muốn làm cho trẻ thắc mắc, biết ngạc nhiên giáo viên
phải tăng cường sự hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ đến hoạt động, giúp trẻ
suy nghĩ, tư duy một cách tích cực.
Ví dụ: Đề tài: Cây cần gì để sống - Chủ đề: Cây xanh
- Cô chuẩn bị 2 cây, 1 cây chụp kín, 1 cây để tự nhiên và cho trẻ quan sát, so
sánh, cho trẻ quan sát cây chụp kín bị héo khô và trò chuyện xem vì sao cây bị
héo, cây cần gì để sống.
* Biện pháp 5: Hình thức tổ chức và ứng dụng công nghệ thông tin
vào quá trình tổ chức hoạt động khám phá.
- Việc sử dụng phần mềm power point để xây dựng thiết kế bài dạy trong tổ
chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh vô cùng quan trọng.
- Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại tò mò
hiếu động, trẻ luôn đặt ra muôn vàn câu hỏi: Nó là cái gì? Nó như thế nào...Do
vậy việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh cần được linh hoạt,
hệ thống, khoa học với những màu sặc sở hình ảnh rõ nét, âm thanh thật thì sẽ
giúp trẻ lĩnh hội khiến thức một cách nhẹ nhàng, trẻ thõa mãn được những thắc
mắc của mình. Nếu chỉ quan sát tranh thì tiết học sẽ đơn điệu, nhàm chán, hiệu
quả giờ học sẽ bị hạn chế. nhưng nếu cô ứng dụng phần mềm power point cho
trẻ quan sát các con vật đang chuyển động, với những hình ảnh thật thì trẻ sẽ rất
thích thú, tạp trung chú ý..., giờ học sẽ đạt kết quả như mong muốn.
Ví dụ 1: Chủ đề: Động vật sống trong rừng
Đề tài: Con Voi, Con Gấu, Con Khỉ. Cô vào mạng mở đĩa cho hát bài "Chú voi
con" Trẻ hát theo.
Cho trẻ kể những con vật có trong bài hát, hỏi tên con vật, đặc điểm của các con
vật: - Con Voi đang ăn gì? Nó dùng gì để lấy thức ăn
- Con Khỉ đang làm gì? Vì sao Khỉ có thể leo cây giỏi như vậy?...
- Giáo dục trẻ: Tránh xa những con vật nay không được lại gần những con vật
hung dữ... và giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ những con vật quý hiếm...
Ví dụ 2: Đề tài: "Quá trình lớn lên của gà con"
- Tôi lên mạng lấy các hình ảnh động về các quá trình phát triển của gà con và
chèn vào slide show để trẻ được xem trực tiếp, giúp trẻ hiểu được quá trình phát
8
triển của gà. Để trẻ khắc sâu kiến thức về quá trình phát triển của gà con tôi cho
trẻ chơi trò chơi "Tôi lớn lên như thế nào"
- Gà mẹ đẻ trứng -> Ấp -> Phôi -> Nở thành gà con -> Gà trưởng thành -> làm
mẹ -> Đẻ trứng...
* Biện pháp 6: Khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động lao động
nhằm giữ gìn vệ sinh môi trường trong ngoài lớp, nơi công cộng .
- Tôi hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên
và vật liệu đã qua sử dụng: Lấy lá chuối bện con vật, bện kèn, nhặt hoa cỏ dại
tập gói hoa tặng cô, tặng mẹ....Lấy hột hạt, vỏ hến, sỏi.. để xếp hoa, quả. Thông
qua đó tôi giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm và ý thức lao động sáng tạo.
- Hình thành các thói quen lao động tự phục vụ: Lau dọn, sắp xếp gọn gàng đồ
dùng, đồ chơi, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định,
biết giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ, biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi đi
vệ sinh. Biết tiết kiệm nước trong sinh hoạt hằng ngày, không để vòi nước chảy
liên tục, thấy nước chảy tràn biết khóa vòi lại…
Ví dụ: Vào các buổi thứ 6 cuối tuần tôi cho trẻ lao động vệ sinh môi
trường xunh quanh trường lớp như :
+ Tổ 1: Thu gom rác xung quanh trường ( nhặt giấy vun, vỏ bimbim, vỏ
hộp sữa, thu gom lá bỏ vào thùng rác)
+ Tổ 2: Lau đồ dùng, đồ chơi, các giá để đồ chơi của lớp. Sắp xếp đồ chơi
đúng nơi quy định
+ Tổ 3: Nhổ cỏ, nhặt lá cây, rác quanh sân, vườn trường bỏ vào thùng rác,
tưới nước, bắt sâu cho cây cối quanh vườn trường.
Kết quả : Hình thành cho trẻ ý thức tự lập, tự giác và tinh thần đoàn kết
cùng nhau bảo vệ môi trường.
* Biện pháp 7: Giáo dục trẻ cá biệt.
- Cô là người phải gần gủi trẻ không xa lánh hay thờ ơ, luôn quan tâm đến trẻ
mọi lúc mọi nơi.
- Quan tâm những đặc điểm thể chất, sinh lý từng học sinh. Thể trạng bình
thường hay không.
- Những đặc điểm về tâm lý: khả năng nhận thức, nhu cầu giao tiếp, tình cảm
như: cởi mở hay lầm lì, ưu tư, nóng nảy, luôn nghĩ mình bị mọi người “cô lập”,
“bỏ rơi”,…
- Nắm được sở trường và sở thích của học sinh: khả năng ca hát, yêu thích thơ
văn,…
- Đặc biệt cần chú trọng đến mối quan hệ của trẻ với mọi người xung quanh
- Thường xuyên gặp gỡ và trao đổi cùng phụ huynh về tình hình trẻ.
- Tham mưu thường xuyên, nhờ sự “trợ giúp” kịp thời của Ban Giám Hiệu nhà
trường khi cần thiết nhằm có những giải pháp thiết thực
* Biện pháp 8: Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh cùng phối
kết hợp với cô giáo để tạo môi trường giáo dục trẻ BVMT trong, ngoài
trường, lớp .
9
- Tuyên truyền và phối kết hợp với Phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường là một biện pháp không thể thiếu khi giáo dục cho trẻ. Bởi,
chỉ có làm tốt công tác tuyên truyền, vận động giáo viên mới nhận được sự hỗ
trợ nhiệt tình của Quý bậc Phụ huynh về nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để giáo
viên có thể tận dụng, hướng dẫn các bé làm đồ chơi đơn giản cho mình. Đồng
thời, cũng thông qua công tác này, Phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn tầm quan trọng của
việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho con trẻ không phải chỉ ở phía nhà
trường mà còn ở cả gia đình nữa .
- Song song với việc làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phụ huynh, tôi còn
thường xuyên tìm và tải trên mạng các bài báo, phóng sự về nêu cao tinh thần, ý
thức bảo vệ môi trường nhằm phục vụ cho công tác giáo dục trẻ ngày một tốt
hơn.
Ví dụ: Tuyên truyền phụ huynh rèn nề nếp cho trẻ ở nhà như nhắc trẻ biết
chào hỏi người lớn, mời bố mẹ ăn cơm, ăn cơm xong biết lấy tăm, lấy nước...
- Trưng bày các góc chơi, sản phẩm của trẻ để giới thiệu với phụ huynh nhờ phụ
huynh phối hợp với nhà trường giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
Giáo án cụ thể
Chủ đề: Thế giới động vật
Đề tài: Một số con vật sống trong rừng
*Nội dung kết hợp: âm nhạc, toán, thể dục, giáo dục BVMT
a/ Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và gọi đúng tên các con vật, nhận xét được
những đặc điểm rõ nét của chúng ( Mầu sắc, hình dạng, cấu tạo, vận động, ăn
uống…) của một số con vật sống trong rừng.
Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm khác nhau và giống nhau rõ nét của
2 con vật.
+ Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và mô tả bằng ngôn ngữ, phát triển
vốn hiểu biết cho trẻ: 100% trẻ đạt yêu cầu.
+ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các con vật sống trong rừng, biết
bảo vệ nguồn tài nguyên , thiên nhiên quý hiếm của quốc gia, bảo vệ môi
trường.
b/ Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô: Mô hình khu rừng có các con vật : Voi, khỉ, hổ, hưu
+Tranh về các con vật trên
+Tranh về các con vật trên treo xung quanh lớp.
Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô về các con vật trên
c/ Cách tiến hành:
Hoạt động Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động Ngày xửa ngày xưa đất nước Việt Nam ta
1: Ổn định vô cùng giàu đẹp. Các nguồn tài nguyên
tổ chức gây thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, biển
hứng thú cả bao la với nhiều tôm cá, sông suối, kênh
rạch chằng chịt với nguồn nước trong suốt
10
mát lạnh. Rừng núi trùng điệp, những khu
rừng có rất nhiều cây gỗ quý, rừng bảo vệ
môi trường sinh thái cho con người sống
cuộc sống yên bình. Rừng còn là nơi sinh
sống của muôn loài muông thú quý hiếm.
Trong những khu rừng sâu thẳm có vô số
các con vật sống thành bày đàn nhiều
không kể xiết. Tưởng chừng như đó là
nguồn tài nguyên vô tận của nước ta không
bao giờ bị cạn kiệt. Vậy mà do nạn đánh
bắt cá tự do, các nguồn rác thải độc hại ra
sông biển, nạn chặt phá rừng, săn bắt thú
tàn bạo đã làm cho nguồn nước biển, sông
rạch, đất đai bị ô nhiễm, ở các khu rừng cây
cối thưa thớt dần, muông thú không còn
chỗ trú ngụ. Các con vật chết dần vì môi
trường sống của chúng bị xâm hại và bị săn
bắn.
Tại khu rừng quốc gia một hôm chúa sơn
lâm gọi: Các con của ta đâu! hãy tập trung
lại đây xem khu rừng này còn bao nhiêu
con vật . Chúng mình hãy cùng nhau đi
xem khu rừng đấy xem còn có những con
vật gì?
Hoạt động - Đi tham quan rừng quốc gia
2: Nội dung
Đây là đâu?
- Rừng có gì?
Cô đưa mô hình con Hổ từ trong rừng đi ra.
Ta chào các cháu!
- Các con hãy quan sát xem Hổ có đặc điểm
gì mà được mạnh danh là Chúa Sơn Lâm.
(cô gợi hỏi để trẻ trả lời về hình dạng, mầu
sắc, các bộ phận của hổ)
- Trẻ lắng nghe
- Vừa đi vừa hát bài
: “ Đố bạn ”
- Rừng quốc gia
- Rừng có nhiều
cây cối
- Chúng cháu chào
bác Hổ
-1,2 trẻ nhận xét.
Hổ có đầu, mình,
đuôi, có 4 chân.
- Mồm, hai mắt,
râu, tai
- Bộ lông vằn
- có móng sắc,
nhọn
- Con hổ trông giống con gì?
- Giống con mèo
- Hổ là con vật như thế nào?
- Hung dữ
- Hổ sống ở đâu? ăn thức ăn gì?
- Hổ sống trong
Cô nói: Hổ là con vật hung dữ sống ở trong rừng hay bắt các
11
rừng thích ăn thịt các con vật khác. Chính
vì vậy mà nó được phong làm chúa tể sơn
lâm .
Cất mô hình con hổ
+ Trong rừng còn có một con thú nữa đó là:
Bốn chân như bốn cột đình
Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau
Vòi dài vắt vẻo trên đầu
Trong rừng thích sống với nhau từng đàn .
Đó là con gì?
- Con voi có những bộ phận gì ?
- Con biết gì về đặc điểm của con Voi?
( Gợi hỏi để trẻ trả lời )
Cho trẻ phát âm các bộ phận: Vòi voi, ngà
voi… ( Đếm số ngà, vòi, chân voi )
- Giải thích cho trẻ ngà voi là hai răng nanh
mọc ra tạo thành ngà, ngà voi dùng làm đồ
trang sức rất đẹp.
- Voi dùng vòi để làm gì?
- Voi sống ở đâu? ăn thức ăn gì?
- Voi là con vật như thế nào?
con vật khác làm
thức ăn
- Con voi(Phát âm
từ con voi)
- Voi có đầu, mình,
đuôi. Đầu có 2 mắt,
2 tai to, có vòi dài,
có 2 ngà trắng tinh,
4 chân vững chắc
như cột đình, thân
hình to lớn dáng đi
chậm chạp.
- Cuốn thức ăn, hút
nước.
- Các loại cây cỏ
- Voi giúp ích gì cho con người?
- Voi sống trong
Cô nói tóm tắt lại đặc điểm hình dáng, đặc rừng thành bày đàn
tính của con Voi .
là con vật hiền lành
+ Cô giả làm giọng nói của hổ : Sao chỉ có - Voi kéo gỗ, chở
mình ta và voi thế còn các con vật khác ở hàng.
đâu.
- Đưa mô hình con Hươu ra nói: Con đây ạ! - Con Hươu.
- Con gì vừa xuất hiện?
- có cái cổ cao, đầu
- Ai biết gì về cấu tạo, hình dáng của con có sừng rất đẹp,
Hươu?
mình có những đốm
sao, đuôi ngắn,
lông mầu vàng
cam, có 4 chân
- Giống 2 cành cây
- Sừng Hươu giống cái gì?
Cho trẻ biết sừng Hươu còn gọi là nhung
Hươu dùng làm vị thuốc quý.
- Hươu hiền lành,
- Hươu là con vật như thế nào? Sống ở hay sống trong rừng
đâu?
- Ăn lá cây
- Hươu hay ăn thức ăn gì?
12
Hươu thường đưa cái cổ dài lấy lá cây để
ăn. Hươu sống thành đàn ở trong rừng.
- Hươu có ích lợi gì?
Cô nêu tóm tắt lại đặc tính của con Hươu
Trong sâu thẳm của khu rừng còn có một
con vật khác nữa. Muốn biết đó là con vật
gì các con hãy nghe bác Hổ nêu câu đố:
"Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá mặt mày nhăn nheo"
Là con gì?
Cho trẻ phát âm từ con Khỉ
- Con Khỉ đang làm gì?
- Con biết gì về đặc điểm của con Khỉ?
- Cho Nhung để
làm thuốc
- Con Khỉ (Phát âm
từ con khỉ)
- Trèo cây
- Khỉ ăn hoa quả,
sống trong rừng,
- Khỉ thường sống ở đâu và hay ăn thức ăn hay leo trèo
gì?
- Nhanh nhẹn, hiền
lành
- Khỉ là con vật như thế nào?
Đúng vậy khỉ là con vật sống trong rừng
nhanh nhẹn, hay leo trèo, thích ăn các loại
hoa quả.
- Khỉ có ích lợi gì? ( Cho trẻ biết xương khỉ
dùng nấu cao rất tốt cho sức khoẻ của con
người . Khỉ còn được huấn luyện để làm - 1,2 trẻ trả lời: Sư
xiếc )
tử, Nhím, Sóc,
- Ai giúp bác Hổ đoán xem trong rừng còn Báo…
có những con vật gì?
Đúng rồi trong rừng còn có rất nhiều con
vật sinh sống như: Gấu, Chó sói, Báo,
Nhím…Các con vật đều có giá trị lớn đối
với con người như: Xương khỉ, xương Hổ
dùng nấu cao, Nhung Hươu làm thuốc, Gấu
cho ta mật…
Nhưng hiện nay do nạn chặt phá rừng, săn
bắt thú bừa bãi nên các con vật chỉ còn lại
rất ít như với khu rừng quốc gia này bác hổ
chỉ tìm thấy có: Khỉ, Voi, Hươu và một số - Hát đi về chỗ ngồi
ít con vật khác. Chúng mình hãy tạm biệt
khu rừng cùng các con vật để trở về chỗ
của mình.
* Xem tranh thú
Cô treo tranh các con vật: Voi, Hổ, Hươu,
13
Khỉ. Cho trẻ chơi con gì biến mất và cất
dần tranh đi. Để lại tranh Voi và Khỉ sau đó
hỏi trẻ.
- Đây là tranh gì?
- Voi và Khỉ có những điểm gì khác nhau?
- Khỉ khác Voi những điểm gì?
-Tranh voi và khỉ
- Trẻ so sánh
- Khỉ hay leo trèo,
nhanh nhẹn, thân
hình nhỏ, lông mầu
vàng, hay ăn hoa
quả
- Là con vật hiền
lành, có 4 chân
- Voi và Khỉ giống nhau những điểm gì?
sống trong rừng
- Mỗi trẻ cầm 1
* Luyện tập
tranh lô tô về các
Chơi: Về đúng bầy của mình
con vật: Khỉ, voi,
Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh chạy về chỗ hổ vừa đi vừa hát
có treo tranh con vật giống với lô tô của bài “ Đố bạn biết
mình. Các lần sau cho trẻ đổi lô tô của con gì ”
nhau.
- Chạy về chỗ có
treo tranh con vật
giống lô tô của
mình
Hôm nay các con thú rất giỏi đã về đúng
bầy đàn của mình.
* Qua bài học hôm nay các con thấy mình
còn có thái độ gì đối với các con vật sống
trong rừng?
- Yêu quí, bảo vệ các con vật ta cần làm gì?
Để bảo vệ MT sống tươi đẹp chúng ta
không chỉ bảo vệ rừng, bảo vệ các con vật
mà ta còn phải làm gì để nguồn nước không
bị ô nhiễm, môi trường sống sạch đẹp ?
Hiện nay nguồn nước sạch, rừng, các con
vật sống trong rừng, đất đều là nguồn tài
nguyên quý hiếm của quốc gia. Mỗi người
chúng ta phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ
gìn các nguồn tài nguyên quý hiếm và giữ
Hoạt động cho MT tươi đẹp.
3: Kết thúc Cho trẻ hát bài “ Chú voi con ” và ra chơi.
- Yêu quý, bảo vệ
chúng
- Trồng cây xanh,
giữ vệ sinh nguồn
nước sạch, không
vứt rác bừa bãi .
- Ra chơi
* Sau khi tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên thì kết quả đạt được như sau:
* Bảng 2: Kết quả áp dụng các biện pháp
14
t
TT
1
2
3
Tiờu chớ kho sỏt
S
tr
- Trẻ có ý thức
30
BVMT
- Trẻ có thói quen
gọn gàng ngăn
30
nắp về vệ sinh
sạch sẽ.
- Biết tập cảnh
quan môi trờng 30
lớp học.
Tt
S
tr
%
6
20
7
8
Cha t
Trung
Yu
kộm
Bỡnh
S
S
S
S
%
%
%
%
tr
tr
tr
tr
5
3
15
9
0 0 0 0
0
0
Khỏ
23,3 11 37 12
27
12
4
0
4
0
10 33
0
0
0
0
0
0
0
0
Qua thực hiện một số biện pháp trên kết quả đạt đợc nh sau:
Bản thân luôn có ý thức trong việc giáo dục bảo vệ môi trờng, cô giáo
luôn là một tấm gơng sáng để trẻ học tập và noi theo.
Phụ huynh tín nhiệm, thơng yêu.
2.4. Hiu qu ca sỏng kin kinh nghim:
* Bng 3: So sỏnh kt qu thc trng v kt qu ỏp dng cỏc bin phỏp
t
Cha t
TT
Trung
Tt
Khỏ
Yu
kộm
Tiờu chớ S
bỡnh
kho sỏt tr
S
S
S
S
S
%
%
%
%
%
tr
tr
tr
tr
tr
- Trẻ có ý
thức
30 3
10 15 50 18 27
4 13,3 0 0
Bng BVMT
1
- Trẻ có 30 4 13,3 10 33,3 13 53,3 3
10
0 0
thói quen
gọn gàng
ngăn nắp
vệ
Bng về
2
sinh sạch
sẽ.
15
- Biết tập
cảnh
quan môi
trờng lớp
học.
- Trẻ có ý
thức
BVMT
- Trẻ có
thói quen
gọn gàng
ngăn nắp
về
vệ
sinh sạch
sẽ.
- Biết tập
cảnh
quan môi
trờng lớp
học.
30
4
13,3 12
40
10 33,3
4
13,3
0
0
30
7
23,3 11
37
12
40
0
0
0
0
30
8
27
12
40
10
33
0
0
0
0
30
7
23
15
50
8
27
0
0
0
0
3. KT LUN V XUT
- Kt lun:
T kt qu trờn m tụi khng nh rng: Cho tr tỡm hiu v mụi trng xung
quanh l iu cn thit v rt quan trng. Song iu quan trng hn c l giỏo
dc tr cho tr cú tm lũng thõn thin vi mụi trng v cú ý thc bo v mụi
trng. iu ú cng chớnh l gúp phn quan trng v hỡnh thnh nhõn cỏch tr
ton din.
Chớnh vỡ vy cụ giỏo Mm non l ngi trc tip giỏo dc tr, cn phi cú
kin thc nht nh v mụi trng v bo v mụi trng. T ú vn dng vo
giỏo dc tr phự hp, nh nhng. Khụng ch nh vy cụ cn tuyờn truyn, vn
ng tớch cc cỏc bc ph huynh, on th, mi ngi v gi gỡn BVMT.
Tụi tha thit ngh cỏc bc ph huynh, cỏc cp, cỏc ngnh cú liờn quan u
t ci to cho trng Mm non cú mt mụi trng sch p hn, m bo
cho cỏc chỏu vui chi, hc tp.
Trờn õy l mt s suy ngh v kinh nghim ca bn thõn tụi v chuyờn mụn
v s cn thit phi BVMT cú th ỏp dng vo giỏo dc tr Mm non.
Kớnh mong phũng giỏo dc, BGH, ng nghip, nhng ngi c bn sỏng kin
kinh nghim ny gúp ý, b sung bi sỏng kin kinh nghim hon thin hn.
- xut:
16
- Trong phạm vi nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên được dự giờ đồng
nghiệp, trường bạn để cùng trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
- Về cơ sở vật chất: Tạo điều kiện cho các cháu học tốt như : có sân chơi, bóng
mát, có đồ chơi ngoài trời ... một số giờ hoạt động cho trẻ hoạt động ngoài trời
sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
- Phòng học phải đảm bảo diện tích, ánh sáng, phải thoáng mát cho các cháu
hoạt động.
- Trên đây là một số suy nghĩ mà bản thân tôi coi là kinh nghiệm áp dụng vào
giáo dục BVMT cho trẻ Mầm non thông qua môn hoạt động cho trẻ tìm hiểu
MTXQ nhằm góp phần vào việc BVMT Mầm non nói riêng và môi trường xung
quanh nói chung.
Rất mong ban giám hiệu nhà trường, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo đọc và đóng
góp ý kiến để bài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị Hòa Lộc, ngày 03 tháng 03 năm 2017
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
không sao chép nội dung của người khác
Người viết sáng kiến
Trịnh Thị Hoa
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tham khảo hướng dẫn tổ chức thực hiện giáo dục Mầm non.
2. Sưu tầm tạp trí Mầm non.
4. Bộ sách hoạt động các chủ đề dành cho bé 4-5 tuổi.
5. Xem tham khảo trên mạng, ti vi, sách báo về hoạt động góc cho trẻ Mầm non.
17