ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
**********
Trƣơng Quốc Long
ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN
LÝ RỪNG ĐẦU NGUỒN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN BÁ THƢỚC,
TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
**********
Trƣơng Quốc Long
ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN
LÝ RỪNG ĐẦU NGUỒN NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HUYỆN BÁ THƢỚC,
TỈNH THANH HÓA
CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC
MÃ SỐ: 60.62.60
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Trần Thị Thu Hà
Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Lời cảm ơn
Đề tài “Đánh giá sáng kiến của cộng đồng trong quản lý rừng đầu
nguồn nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Bá Thước, tỉnh
Thanh Hóa" được hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thị Thu
Hà, Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của TS. Trần Thị Thu Hà. Tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn và kính trọng đến TS. Trần Thị Thu Hà đã giúp đỡ tác giả
nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể các thầy cô trong
Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã chỉ dạy, tạo
điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài.
Tác giả cũng xin cảm ơn UBND tỉnh Thanh Hóa, UBND huyện Bá
Thước và UBND các xã nghiên cứu trong huyện Bá Thước đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tác giả trong thời gian thực địa và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tận tình giúp đỡ, động
viên trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Học Viên
Trương Quốc Long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... v
DANH MỤC ẢNH ........................................................................................... v
CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 4
1.1.
Quản lý rừng đầu nguồn ...................................................................... 4
1.1.1. Trên thế giới ................................................................................... 4
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................... 7
1.2.
Cơ sở lý luận về rừng đầu nguồn ........................................................ 8
1.2.1. Cơ sở lý luận về Phát triển bền vững ............................................. 8
1.2.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững.............................................. 8
1.2.1.2. Đặc điểm phát triển bền vững .................................................... 9
1.2.1.3. Các nguyên tắc của phát triển bền vững .................................. 11
1.2.2. Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu ................................................. 12
1.2.2.1. Khái quát về biến đổi khí hậu .................................................. 12
1.2.2.2. Tác động và hậu quả của biến đổi khí hậu ở Việt Nam........... 16
1.2.2.3. Những nỗ lực nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí
hậu trong lâm nghiệp ............................................................................ 22
Chƣơng 2. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU.................................. 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
i
2.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 24
2.1.1. Vị trí địa lý.................................................................................... 24
2.1.2. Khí hậu ......................................................................................... 25
2.1.3. Địa hình ........................................................................................ 26
2.1.4. Điều kiện đất đai .......................................................................... 27
2.1.5. Thủy văn ....................................................................................... 28
2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 28
2.2.1. Dân số........................................................................................... 28
2.2.2. Lao động ....................................................................................... 30
2.2.3. Mối liên hệ giữa dân số và quản lý rừng đầu nguồn ................... 32
Chƣơng 3. MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 34
3.1.
Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... 34
3.2.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................... 34
3.3.
Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 34
3.4.
Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................ 35
3.4.1. Thu thập số liệu thứ cấp ............................................................... 35
3.4.2. Thu thập số liệu sơ cấp ................................................................ 35
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 37
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ...................................... 38
4.1.
Hiện trạng rừng đầu nguồn Sông Mã ................................................ 38
4.1.1. Hiện trạng các loại rừng tại khu vực đầu nguồn Sông Mã .......... 38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ii
4.1.2. Hiện trạng khai thác rừng tại khu vực đầu nguồn Sông Mã ........ 40
4.1.3. Hiện trạng quản lý rừng đầu nguồn tại khu vực đầu nguồn Sông
Mã
4.2.
...................................................................................................... 45
Tình hình rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu ở Bá Thƣớc................ 48
4.2.1. Các vấn đề về rủi ro thiên tai do ảnh hưởng biến đổi khí hậu tại
địa phương .............................................................................................. 48
4.2.2. Xu hướng thay đổi, tần suất của các sự kiện rủi ro thiên tai, biến
đổi khí hậu tại địa phương ...................................................................... 52
4.2.3. Kênh tiếp cận thông tin về rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu tại địa
phương..................................................................................................... 53
4.2.4. Những cách thức thích ứng của người dân địa phương để giảm
nhẹ tác động của rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu ............................. 54
4.2.5. Khó khăn trong ứng phó và thích ứng với rủi ro thiên tai và biến
đổi khí hậu ............................................................................................... 56
4.3.
Các chƣơng trì nh , chính sách trong quản lý rừng đầu nguồn của
huyện Bá Thƣớc ........................................................................................... 57
4.3.1. Chính sách quản lý rừng đầu nguồn ............................................ 57
4.3.2. Chương trình giảm nhẹ rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu ........ 58
4.4.
Các mô hình do sáng kiến của cộng đồng ......................................... 59
4.4.1. Lập kế hoạch thông qua việc xây dựng bức tranh tương lai ....... 59
4.4.2. Sáng kiến quản lý, bảo vệ và chia sẻ lợi ích công bằng nguồn tài
nguyên thiên nhiên trong vùng ................................................................ 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
4.4.3. Mô hình trồng rừng đa loài các loài cây bản địa trên đất trống,
đất rừng tái sinh nghèo kiệt kết hợp với canh tác bền vững trên đất dốc ..
...................................................................................................... 67
4.5.
Cơ sở lý luận cho các mô hình quản lý rừng đầu nguồn có sự tham
gia
........................................................................................................... 69
4.6.
Các giải pháp nhằm quản lý rừng đầu nguồn hiệu quả ..................... 71
4.6.1. Thiết lập hệ thống và xây dựng mô hì nh quản lý tài nguyên rừng
có sự tham gia của cộng đồng ................................................................ 71
4.6.2. Hỗ trợ các hoạt động sản xuất để nâng cao đời sống ................. 72
4.6.3. Các hoạt động về nâng cao năng lực........................................... 73
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 75
5.1.
Kết luận ............................................................................................. 75
5.2.
Kiến nghị ........................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin cơ bản cụm xã trung tâm huyện Bá Thƣớc năm 2010 ... 29
Bảng 4.1: Hiện trạng các loại rừng ở cụm xã trung tâm huyện Bá Thƣớc ..... 39
Bảng 4.2: Hiện trạng khai thác rừng của cụm xã trung tâm Huyện Bá Thƣớc
......................................................................................................................... 42
Bảng 4.3: Sản lƣợng khai thác lâm sản khu vực cụm xã trung tâm................ 46
Bảng 4.4: Lâm sản tịch thu từ các vụ vi phạm năm 2010 ............................... 47
Bảng 4.5: Các vấn đề rủi ro về thiên tai tại Bá Thƣớc, Thanh Hóa ................ 48
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Mô hình kinh điển về mối quan hệ giữa Kinh tế - Môi trƣờng - Xã
hội .................................................................................................................... 10
Hình 2.1: Biểu đồ thành phần dân tộc cụm xã trung tâm huyện Bá Thƣớc.... 29
Hình 2.2. Cơ cấu lao động theo ngành của cụm xã trung tâm huyện Bá Thƣớc
......................................................................................................................... 31
Hình 4.1: Kết cấu mô hình trồng rừng đầu nguồn ......................................... 67
Hình 4.2: Phƣơng thức trồng rừng hỗn giao ở khu vực đầu nguồn ................ 68
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 4.1: Thảo luận về hiện trạng của lƣu vực .............................................. 59
Ảnh 4.2: Trình bày về bức tranh tƣơng lai của lƣu vực ................................. 61
Ảnh 4.3: Lập kế hoạch quản lý lƣu vực ......................................................... 61
Ảnh 4.4: Trình bày kế hoạch quản lý lƣu vực ............................................... 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN&PTNT:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BĐKH:
Biến đổi khí hậu
BQL:
Ban quản lý
BVMT:
Bảo vệ môi trƣờng
FAO:
Tổ chức Nông Lƣơng liên hiệp quốc
FCPF:
Quỹ Đối tác Các bon ngành lâm nghiệp
IFAD:
Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp
IPCC:
Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
KN-KL:
Khuyến nông – khuyến lâm
KT-XH:
Kinh tế - Xã hội
PCCCR:
Phòng cháy chữa cháy rừng
PRA:
Đánh giá nông thôn có sự tham gia
QLBV:
Quản lý bảo vệ
QLBVR:
Quản lý bảo vệ rừng
REDD:
Giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính gây ra do
mất rừng và suy thoái rừng
RTN:
Rừng tự nhiên
SRES:
Khí nhà kính
TNTN:
Tài nguyên thiên nhiên
TTCN:
Tiểu thủ công nghiệp
UBND:
Ủy ban nhân dân
UNDP:
Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc
UNFCC:
Công ƣớc Khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu
WCED:
Uỷ ban Thế giới về môi trƣờng và phát triển
WMO
Tổ chức Khí tƣợng thế giới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vi
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh quốc gia hiện nay có thể thấy đƣợc ba xu hƣớng. Thứ
nhất, mặc dù Việt Nam đã đạt đƣợc thành tựu to lớn trong xóa đói giảm nghèo
trong thập kỷ qua, tuy nhiên các nhóm dân tộc thiểu số vẫn còn gặp nhiều khó
khăn và đƣợc hƣởng ít từ việc giảm nghèo đó. Kể từ khi thực hiện chính sách
đổi mới theo định hƣớng thị trƣờng (1986), GDP hàng năm tăng hơn 7%. Nếu
căn cứ vào tiêu chuẩn đói nghèo của Tổng cục Thống kê sử dụng trong điều
tra mức sống ở Việt nam, cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, 11% dân
số vẫn thuộc diện nghèo. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất
nhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số
ngƣời nghèo trong xã hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm
phát (khoảng 40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm
kinh tế. Hơn nữa tỉ lệ đói nghèo ở vùng sâu vùng xa nơi mà chủ yếu là đồng
bào thiếu số sinh sống cao hơn rất nhiều. Hơn thế nữa, sự khác biệt, chênh
lệch giữa miền núi và miền xuôi, giữa nông thôn và thành thị, đặc biệt là
trong các nhóm dân tộc thiểu số ngày càng tăng lên trong những năm gần
đây. Trong khi ở thành thị không còn hộ đói thì ở nông thôn vẫn còn 40%
đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện hộ đói. Báo cáo Phát triển Việt Nam
năm 2004 dự báo rằng nếu xu hƣớng hiện tại còn tiếp diễn thì đến năm 2015
trên hai phần ba số ngƣời sống trong nghèo đói sẽ là đồng bào dân tộc thiểu
số, chiếm 14% dân số cả nƣớc.
Thứ hai, tầm quan trọng của rừng đầu nguồn đối với an ninh sinh kế là
rất rõ ràng vì hai phần ba dân số Việt Nam vẫn dựa vào nguồn nƣớc mƣa để
canh tác nông nghiệp, trong đó chủ yếu là trồng lúa nƣớc. Phần lớn nguồn
cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp là từ vùng rừng núi hoặc từ hai lƣu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....
data error !!! can't not
read....