Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tác gia Tố Hữu trong chương trình sách giáo khoa ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.3 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI QUANG HOÀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
DẠY HỌC BÀI TÁC GIA TỐ HỮU TRONG CHƢƠNG TRÌNH
SGK NGỮ VĂN 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

BÙI QUANG HOÀ

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
DẠY HỌC BÀI TÁC GIA TỐ HỮU TRONG CHƢƠNG TRÌNH
SGK NGỮ VĂN 12

Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt
Mã số: 60.14.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN TRỌNG HOÀN

THÁI NGUYÊN - 2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Trọng Hoàn
Người thầy đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong khoa Ngữ văn, khoa Sau
đại học trường ĐHSP Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên em
trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn BGH các trường THPT
Lương Văn Tụy, THPT Đinh Tiên Hoàng, THPT Nho Quan C, THPT Gia
Viễn A của tỉnh Ninh Bình, những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian qua.

Thái Nguyên , ngày 10 tháng 8 năm 2011
Tác giả

Bùi Quang Hòa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung
thực và chưa từng được ai công bố ở bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Bùi Quang Hòa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




BẢNG KÝ HIỆU
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
VHS : Văn học sử
THCS : trung học cơ sở
THPT : trung học phổ thông
GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

SGK : Sách giáo khoa


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Bảng ký hiệu những chữ viết tắt trong luận văn
Mục lục .............................................................................................................. i
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VIỆC
DẠY HỌC BÀI TÁC GIA TỐ HỮU TRONG CHƢƠNG TRÌNH SGK
NGỮ VĂN 12 ................................................................................................... 8
1.1. Tác gia Tố Hữu ...................................................................................... 8
1.1.1. Tiểu sử nhà thơ Tố Hữu .................................................................. 8
1.1.2. Quan điểm sáng tác của nhà thơ Tố Hữu ........................................ 9
1.1.3. Đường đời, đường thơ Tố Hữu luôn song hành cùng con đường
cách mạng ................................................................................................ 11
1.1.4. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu............................................... 12
1.2. Những tiền đề khoa học nghiên cứu về tác gia Tố Hữu trong nhà trường .. 13
1.2.1. Khái niệm về „„hiệu quả‟‟: có nghĩa là „„kết quả như yêu cầu của
việc làm mang lại‟‟ (theo Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học
năm 1992 trang 441). ............................................................................. 13
1.2.2. Đặc điểm tâm lý ............................................................................ 17

1.2.3. Khả năng tổ chức hoạt động học tập của học sinh THPT............. 19
1.3. Thực trạng dạy - học bài tác gia Tố Hữu trong chương trình và SGK
Ngữ văn 12 .................................................................................................. 21
1.3.1. Khảo sát giáo viên dạy môn Ngữ Văn và HS ở trường THPT về
tình hình dạy - học bài tác gia Tố Hữu trong chương trình SGK Ngữ
văn 12 ...................................................................................................... 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1.3.2. Một số kết quả khảo sát................................................................. 26
1.3.3. Những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi dạy học bài tác gia
Tố Hữu trong chương trình SGK ngữ văn 12 ......................................... 30
1.3.4. Tâm lý của học sinh và những khó khăn khi tiếp nhận bài học về
tác gia Tố Hữu trong chương trình và SGK ngữ văn 12 ......................... 31
Chƣơng 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC
BÀI TÁC GIA TỐ HỮU TRONG CHƢƠNG TRÌNH
SGK NGỮ VĂN 12 ....................................................................................... 36
2.1. Những căn cứ để xây dựng biện pháp .................................................. 36
2.1.1. Những đổi mới về mục tiêu, chương trình và phương pháp dạy
học mới hiện nay đối với môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông .... 36
2.1.2. Phát hiện những khoảng cách tiếp nhận của học sinh với thơ Tố Hữu 43
2.1.3. Phát hiện đúng đắn đặc điểm tiếp nhận của học sinh khi học bài
tác gia Tố Hữu ......................................................................................... 44
2.1.4. Trình độ chuyên môn và bản lĩnh sư phạm của người giáo viên
khi giảng dạy kiểu bài văn học sử ........................................................... 47
2.2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài tác giaTố Hữu
trong chương trình- SGK Ngữ văn 12 ........................................................ 50
2.2.1. Định hướng những kiến thức cơ bản, then chốt trong dạy - học

bài tác gia Tố Hữu ................................................................................... 50
2.2.2. Hướng dẫn học sinh phát hiện và ghi nhớ những luận điểm trong
bài tác gia Tố Hữu ................................................................................... 52
2.2.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi khơi gợi cảm xúc lòng yêu mến văn
chương và nhu cầu sáng tạo nghệ thuật của học sinh ............................. 53
2.2.4. Phát huy khả năng tự tìm kiếm kiến thức của học sinh ................ 59
2.2.5. Tạo bầu không khí văn chương cởi mở, rèn luyện năng lực giao
tiếp khi giảng dạy bài tác gia Tố Hữu ..................................................... 61

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.2.6. Vận dụng nguyên tắc về tích hợp trong dạy - học bài tác gia Tố Hữu. 64
2.2.7. Tổ chức các hoạt động ngoại khoá tìm hiểu về cuộc đời,sự
nghiệp của nhà thơ Tố Hữu ..................................................................... 71
2.2.8. Hình thành kỹ năng làm bài tập nâng cao qua bài học tác gia Tố
Hữu trong SGK Ngữ văn 12 ................................................................... 76
Chƣơng 3. THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM DẠY HỌC BÀI
TÁC GIA TỐ HỮU TRONG CHƢƠNG TRÌNH
SGK NGỮ VĂN 12 ....................................................................................... 78
3.1. Mục đích thể nghiệm ........................................................................... 78
3.2. Đối tượng thể nghiệm .......................................................................... 78
3.3. Cách thức tiến hành thể nghiệm ........................................................... 78
3.3.1. Điểm mới của bài soạn. ................................................................. 78
3.3.2. Bài soạn thể nghiệm. ..................................................................... 79
3.3.3. Nhận xét, đánh giá kết quả thể nghiệm ......................................... 89
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn học nhà trường vốn đã là một vấn đề chuyên môn phong phú, cuộc
sống xã hội ngày nay đang có nhiều biến đổi và ảnh hưởng trực tiếp đến nhà
trường. Bài toán về phương pháp đào tạo và phương pháp dạy học được tiến
hành như một cuộc cách mạng trong giáo dục, có bài bản hơn. Về lý luận, có
tổ chức đồng bộ hơn với sự tham gia của nhiều cơ quan chức năng và đông
đảo các nhà sư phạm có kinh nghiệm, đặc biệt là phải bắt đầu từ ngành sư
phạm cho tới các tổ chức cá nhân trong toàn xã hội.
Đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu tất yếu trong sự nghiệp
giáo dục và đào tạo nước ta. Xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt
động của học sinh đang trở thành phương châm hành động của hầu hết các
giáo viên. Quá trình đổi mới phương pháp dạy học có ý nghĩa quan trọng đối
với chất lượng đào tạo và giáo dục nhân cách thế hệ trẻ.
Trong thực tế, giảng dạy văn học sử ở trường phổ thông nói chung và
dạy các bài về tác gia nói riêng còn nằm trong quỹ đạo của lối học cũ chưa
phát huy được năng lực học tập của học sinh, giảng dạy theo phương pháp
thuyết giảng hay thông báo một chiều chỉ thích ứng với nền giáo dục cũ “Lối giáo dục áp đặt”. Có so sánh với nền giáo dục ảm đạm, thưa thớt, nghèo
nàn đầu thế kỷ XX hay trong những năm dưới chế độ thực dân, chúng ta mới
thấy được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo
ra những thế hệ trẻ đủ đức, đủ tài, năng động sáng tạo, phục vụ đất nước trong
thời gian tới, có nhiều thách thức lớn cho dân tộc Việt Nam.

Đối với các bài văn học sử về tác gia văn học, làm thế nào để học sinh
không thờ ơ với bài giảng, thay vào đó là hứng thú say mê tìm hiểu và phát
huy được tính sáng tạo? Làm thế nào để rèn luyện năng lực tự nghiên cứu, tự
hoạt động trên văn bản của HS? Vì vậy, cần có phương hướng dạy học hợp lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2

các bài này sẽ giúp các em hình thành năng lực tự nghiên cứu, tự hoạt động
trên văn bản là việc làm cần thiết, sát với thực tế với xu thế đổi mới phương
pháp dạy học, đáp ứng mục tiêu giáo dục như Nghị quyết Trung ương II khoá
VIII đã đề ra: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học”.
Từ định hướng trên, chúng tôi lựa chọn đề tài này với những lý do sau:
1.1. Tố Hữu là một nhà thơ lớn của dân tộc. Ông luôn được coi là ngôi
sao ngời sáng, là người mở đầu và dẫn đầu tiêu biểu của nền thơ ca cách
mạng. Với hơn sáu mươi năm đấu tranh cách mạng và sáng tác nghệ thuật, Tố
Hữu đã có những đóng góp không nhỏ cho nền văn học nước nhà. Suốt cuộc
đời mình, Tố Hữu luôn lấy lý tưởng sống của Đảng làm lẽ sống và chiến đấu
vì quần chúng nhân dân lao động, vì độc lập tự do của tổ quốc. Ông thực sự
tạo nên được niềm yêu mến, nỗi đam mê bền chắc trong lòng nhiều thế hệ độc
giả. Trên bầu trời của nền văn học Việt Nam hiện đại, ông là người đã đem
đến cho công chúng và rồi nhận được từ họ một sự đồng điệu, đồng cảm,
đồng tình tuyệt diệu, đáng là niềm ao ước của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả
những nhà thơ lớn cùng thời với ông. Là một cây bút tiêu biểu, bằng những
sáng tạo độc đáo về nội dung và nghệ thuật, Tố Hữu đã khẳng định được vị trí
của mình trên văn đàn, khẳng định được sức sống mãnh liệt của hồn thơ trữ

tình - chính trị trong lòng độc giả.
1.2. Trong chương trình Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay, Tố Hữu
vẫn là tác giả được lựa chọn và giảng dạy với tư cách là tác gia lớn của nền
văn học Việt Nam. Vì vậy, thực hiện luận văn này, ngoài ý phục vụ học tập,
chúng tôi còn muốn cung cấp một phương hướng dạy học bài học về tác gia
một cách khoa học và hợp lý, để tất cả những người quan tâm đến ngành giáo
dục có thêm một tư liệu tham khảo bổ ích, quý giá trong quá trình học tập và
nghiên cứu của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×