Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu cơ sở thực tiễn đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.51 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐÀM VĂN HẢI

“NGHIÊN CỨU CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ NGỌC THANH,
THỊ XÃ PHÖC YÊN, TỈNH VĨNH PHÖC”
Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 606260

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SĨ TRUNG

THÁI NGUYÊN-2011

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi, các kết quả và số liệu
nêu trong luận văn là trung thực và mới, chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác./.
Tác giả luận văn

Đàm Văn Hải



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp theo chương
trình đào tạo thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại trường Đại học Nông
lâm Thái Nguyên, tác giả đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các
giảng viên, các cơ quan đơn vị, bạn bè và gia đình.
Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, Khoa sau đại học
và toàn thể giảng viên của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành kháo đào tạo.
Xin chân thành cám ơn PGS.TS. Lê Sĩ Trung người trực tiếp hướng dẫn tác
giả thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục
Kiểm lâm, Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông bắc bộ, UBND thị xã Phúc
Yên, phòng Kinnh tế, Hạt Kiểm lâm thị xã Phúc Yên, Đảng ủy, UBND xã Ngọc
Thanh đã tạo mọi điều kiện giúp tác giả thu thập tài liệu và hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người thân trong gia đình đã
động viên giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn
này. Mặc dù bản thân có rất nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong các giảng viên và bạn bè đồng nghiệp góp ý để
luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011
Tác giả


Đàm Văn Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bản đồ
Đặt vấn đề

1

Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu

3

1.1. Trên thế giới

3

1.1.1. Quy hoạch vùng


3

1.1.1.1. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Bungari

4

1.1.1.2. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Pháp

5

1.1.1.3. Quy hoạch vùng lãnh thổ ở Thái Lan

6

1.1.2. Quy hoạch vùng Nông nghiệp

6

1.1.3. Quy hoạch Lâm nghiệp

7

1.2. Ở Việt Nam

9

1.2.1. Quy hoạch vùng chuyên canh

9


1.2.2. Quy hoạch Nông nghiệp huyện

10

1.2.3. Quy hoạch Lâm nghiệp

11

1.2.3.1. Đặc thù của công tác QHLN

12

1.2.3.2. Những yêu cầu của công tác QHLN

13

1.2.3.3. Các văn bản có liên quan đến QHLN

14

1.2.3.4. QHLN cho các cấp

15

Chƣơng 2: Mục tiêu, đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu

20

2.1. Mục tiêu nghiên cứu


20

2.1.1. Mục tiêu tổng quát

20

2.1.2. Mục tiêu cụ thể

20

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

20

2.3. Nội dung nghiên cứu

20

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý phát triển lâm nghiệp xã

20


2.3.2. Nghiên cứu một số dự báo cơ bản liên quan đến công tác QH

20

2.3.3. Đề xuất một số nội dung phương án QHLN xã đến 2020

21

2.3.4. Đề xuất một số giải pháp thực hiện phương án quy hoạch

21

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

21

2.4.1. Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu có chọn lọc

21

2.4.2. Sử dụng phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông thôn (PRA)

22

2.4.3. Phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừng

22

2.4.4. Xử lý số liệu.


23

Chƣơng 3: Tình hình cơ bản khu vực nghiên cứu

25

3.1. Điều kiện tự nhiên

25

3.1.1. Vị trí địa lý

25

3.1.2. Địa hình địa mạo

25

3.1.3. Khí hậu thủy văn

26

3.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng

27

3.1.5. Tài nguyên động thực vật rừng

28


3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

29

3.2.1. Dân số và lao động

29

3.2.2. Cơ sở hạ tầng

29

3.2.3. Văn hóa -xã hội

30

3.3. Đánh giá chung về tình hình cơ bản

30

Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

32

4.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng quản lý PTLN

32

4.1.1. Đánh giá thực trạng QHSXLN và quyền sử dụng đất, sử dụng rừng


32

4.1.1.1. Thực trạng quy hoạch sản xuất lâm nghiệp

33

4.1.1.2. Thực trạng sử dụng đất, sử dụng rừng

33

4.1.2. Đánh giá vai trò tham gia của các bên liên quan trong PTLN

35

4.1.3. Đánh giá tiềm năng đất, rừng và thực trạng sử dụng đất LN

39

4.1.4. Thực trạng hệ thống cây trồng trong khu vực nghiên cứu

42

4.1.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sản xuất lâm nghiệp

43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





v

4.1.6. Đánh giá thực trạng chế biến và sử dụng lâm sản tại khu vực…

44

4.1.7. Đánh giá các chính sách có liên quan đến QHPTLN tại địa…

45

4.2. Nghiên cứu một số dự báo cơ bản liên quan đến công tác QH

47

4.2.1. Dự báo dân số và lao động

47

4.2.2. Dự báo về nhu cầu sử dụng lâm sản

48

4.2.3. Dự báo nguồn vốn đầu tư

48

4.2.4. Dự báo về nhu cầu sử dụng đất

49


4.2.5. Dự báo định hướng phát triển của ngành và KTXH địa phương

50

4.3. Đề xuất các nội dung phƣơng án quy hoạch

51

4.3.1. Quy hoạch 3 loại rừng xã Ngọc Thanh

51

4.3.2. Quy hoạch rừng và đất lâm nghiệp theo chủ quản lý

57

4.3.3. Quy hoạch các biện pháp kinh doanh rừng

59

4.3.4. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng

69

4.4. Đề xuất một số giải pháp thực hiện phƣơng án quy hoạch

70

4.4.1. Giải pháp về tổ chức, cơ chế chính sách, nguồn NL và KHCN


70

4.4.2. Các giải pháp về quản lý, sử dụng tài nguyên rừng

73

4.4.3. Đề xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng

75

4.4.3.1. Đối với rừng phòng hộ

75

4.4.3.2. Đối với rừng sản xuất

75

4.4.3.3. Đối với rừng đặc dụng

77

4.4.4. Tiến độ thực hiện QHLN xã giai đoạn 2010-2020

77

4.4.5. Ước tính vốn thực hiện và hiệu quả đầu tư

78


4.4.5.1. Ước tính đầu tư

78

4.4.5.2. Ước tính hiệu quả

79

Chƣơng 5: Kết luận - Tồn tại - Kiến nghị

82

5.1. Kết luận

82

5.2. Tồn tại

84

5.3. Kiến nghị

84

Tài liệu tham khảo

86

Phụ lục


88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVR

Bảo vệ rừng

CSR

Chăm sóc rừng

ĐVT

Đơn vị tính

HĐND

Hội đồng nhân dân

KHLN

Khoa học lâm nghiệp


KHSXLN

Khoa học sản xuất lâm nghiệp

PCCCR

Phòng cháy chữa cháy rừng

PTLN

Phát triển lâm nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

QHLN

Quy hoạch lâm nghiệp

RĐD

Rừng đặc dụng

RPH

Rừng phòng hộ

RSX


Rừng sản xuất

SXLN

Sản xuất lâm nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
TÊN BẢNG

Trang

Bảng 4.1: Phương án và kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng rừng…

32

Bảng 4.2: Vai trò của các bên liên quan trong PTLN

36


Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu cơ cấu và tiềm năng sử dụng đất…

39

Bảng 4.4: Hệ thống cây trồng hiện có tại xã Ngọc Thanh

42

Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế các dạng sử dụng đất

43

Bảng 4.6: Thực trạng chế biến và sử dụng lâm sản xã Ngọc Thanh

44

Bảng 4.7: Dự báo vốn đầu tư một số công trình trên địa bàn xã…

49

Bảng 4.8: Kết quả quy hoạch 3 loại rừng xã Ngọc Thanh

54

Bảng 4.9: Quy hoạch rừng đặc dụng xã Ngọc Thanh

55

Bảng 4.10: Quy hoạch rừng phòng hộ xã Ngọc Thanh


55

Bảng 4.11: Quy hoạch rừng sản xuất xã Ngọc Thanh

56

Bảng 4.12: So sánh trước và sau quy hoạch 3 loại rừng

56

Bảng 4.13: Quy hoạch rừng và đất Lâm nghiệp theo chủ quản lý

58

Bảng 4.14: Qui hoạch các biện pháp kinh doanh rừng

59

Bảng 4.15: Diện tích, sản lượng khai thác rừng xã Ngọc Thanh

66

Bảng 4.16: Dự kiến hạng mục đầu tư công trình PCCCR

68

Bảng 4.17: Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng lâm nghiệp

69


Bảng 4.18: Tiến độ thực hiện các hạng mục trồng, CS, BVR

77

Bảng 4.19: Tiến độ trồng rừng sản xuất trên diện tích đất đã có rừng

78

Bảng 4.20: Dự tính nhu cầu vốn cho Phương án quy hoạch

79

Bảng 4.21: Hiệu quả kinh tế của phướng án quy hoạch

80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




viii

DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ
Tên bản đồ
1

Bản đồ hiện trạng rừng


2

Bản đồ quy hoạch 3 loại rừng 2010-2020
Tên sơ đồ

1

Sơ đồ Venn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Lâm nghiệp là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Đối tượng
sản xuất kinh doanh của lâm nghiệp là tài nguyên rừng, bao gồm rừng và đất rừng.
Tác dụng của lâm nghiệp đối với nền kinh tế có nhiều mặt, không chỉ cung cấp
lâm, đặc sản rừng mà còn có tác dụng giữ đất, giữ nước và phòng hộ. Vì vậy cần
phải tiến hành quy hoạch lâm nghiệp nhằm bố cục hợp lý về mặt không gian, thời
gian tài nguyên rừng và bố trí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho
việc lập kế hoạch, định hướng cho sản xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm
sản cho nền kinh tế quốc dân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống
nhân dân, đồng thời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng [22].
Quy hoạch là một trong những hoạt động rất quan trọng, đặc biệt đối với sản
xuất nông - lâm nghiệp. Do đặc điểm địa hình nước ta rất phong phú và đa dạng,
rừng phân bố không đồng đều, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rất khác nhau, nhu
cầu của các địa phương, các ngành kinh tế khác đối với lâm nghiệp cũng không

giống nhau, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý, các đơn vị sản
xuất kinh doanh,... ngày càng trở thành một đòi hỏi thực tế khách quan. Nó là tiền
đề vững chắc cho bất kỳ giải pháp nào nhằm phát huy hết những tiềm năng to lớn,
đa dạng của tài nguyên rừng và các điều kiện kinh tế - xã hội khác, góp phần vào sự
nghiệp phát triển bền vững, ổn định, lâu dài ở địa phương và quốc gia. Để việc sản
xuất kinh doanh rừng có hiệu quả hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo
hướng bền vững, nhất thiết phải quy hoạch lâm nghiệp và công tác quy hoạch lâm
nghiệp cần phải được đi trước một bước làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định
hướng trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp khác diễn ra.
Xã Ngọc Thanh là xã miền núi của thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có tổng
diện tích đất tự nhiên là 7.731,14 ha, trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là
4.384,37 ha chiếm 56,71% tổng diện tích đất tự nhiên của xã [13]. Nhưng trong quá
trình bảo vệ và phát triển rừng cũng như trong quản lý sử dụng rừng còn nhiều tồn
tại, bất cập. Những diện tích rừng và đất rừng đã được giao, khoán ổn định lâu dài
theo quy định của nhà nước sử dụng kém hiệu quả, năng suất và chất lượng rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×