Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đánh giá CT - SGK Ngữ văn THCS(Tô Xuân Thảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.23 KB, 18 trang )

Phòng GD và ĐT thành phố Biên Hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường THCS Long Bình Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA
MÔN NGỮ VĂN THCS
Người thống kê và báo cáo : Tô Xuân Thảo
Một số thông tin về giáo dục cấp học ở địa phương
- Đặc điểm địa lí, dân cư: trường THCS Long Bình cũng đã phấn đấu đi lên từ một cơ sở
thiếu thốn phòng học, đầy rẫy những khó khăn do ở một địa bàn dân cư phức tạp
- Số lớp…. học sinh….….tình hình đội ngũ gv….….cơ sở vật chất và trang thiết bị
dạy học……..
A. Đánh giá chương trình của từng môn học
1. Ưu điểm: xem bảng hệ thống chương trình Ngữ văn THCS
- Bảo đảm tính hiện đại, cập nhật, sát với thực tiễn Việt Nam
- Nội dung phù hợp với các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và trình độ phát triển của
học sinh
- Sáp xếp và phát triển tương đối hợp lí các mạch kiến thức
- Bảo đảm cân đối giữa lí thuyết và thực hành
- Định hướng và thể hiện sự đổi mới phương pháp dạy học
BẢNG HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN THCS
PHÂN MÔN KIỂU BÀI
KHỐI Tổng toàn cấp
6 7 8 9 theo phân môn
VĂN HỌC
Tự sự 39 4 15 33 91 40.6%
Trữ tình 22 11 14 47 21.0%
Nghị luận 6 9 7 22 9.8%
Kịch 2 2 4 8 3.6%
Nhật dụng 4 5 3 6 18 8.0%
Địa phương 4 2 2 1 9 4.0%
Ôn tập, kiểm tra 7 5 6 11 29 12.9%
Tổng khối 54 46 48 76 224


TIẾNG VIỆT Chính tả ,phát âm Không có bài học
1
riêng
Từ vựng 11 13 6 10 40 30.3%
Ngữ pháp 15 13 18 9 55 41.7%
Hội thoại 2 5 7 5.3%
C.trình địa phương 1 3 2 2 8 6.1%
Ôn tập, kiểm tra 6 6 4 6 22 16.7%
Tổng khối 33 35 32 32 132
LÀM VĂN
KQ chung về VB 1 5 4
10 5.5%
VB tự sự 16 5 8
29 15.9%
VB miêu tả 11
11 6.0%
VB biểu cảm 9
9 4.9%
VB lập luận 15 7 13
35 19.2%
VB thuyết minh 9 4
13 7.1%
VB điều hành 2 5 4 6
17 9.3%
Tập làm thơ 2 2 2 3
9 4.9%
C. trình địa phương 1 1 2
4 2.2%
Ôn tập, kiểm tra 7 10 14 14
45 24.7%

Tổng khối 39 47 46 50 182
CỘNG
Tổng toàn cấp ba
126 128 126 158
538
phân môn (theo
khối)
Ghi chuù:
- Bảng tổng hợp trên không tính các tiết kiểm tra tổng hợp và các tiết trả bài ( vì không thể phân
chia theo ba phân môn).Cụ thể như sau:
+ Khối 6: 14 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngoài ra còn 2 bài viết tập làm văn về nhà.
+ Khối 7: 12 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngoài ra còn 2 bài viết tập làm văn về nhà.
2
+ Khối 8: 14 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài.
+ Khối 9:17 tiết kiểm tra tổng hợp và trả bài. Ngồi ra còn 1 bài kiểm tra tập làm văn về nhà.
2. Hạn chế
2.1.Phần luyện tập thực hành trong phân môn Tiếng việt và Làm văn
- Một nét đổi mới rất đáng kể của chương trình là tăng tính thực hành, đưa kiến thức tiếp
cận với đời sống, giảm bớt lí thuyết. Vì vậy các bài tập được đưa vào sau mỗi bài học khá
nhiều, hầu hết đều gần giũ với thực tế, phù hợp với mục tiêu bài học.Để giải quyết hầu hết tất
cả các bài tập này trên lớp theo đúng yêu cầu giảm tải cho học sinh khi về nhà đòi hỏi một thời
lượng khá lớn ít nhất cũng phải chiếm 1/3 giờ dạy.Đấy là chưa kể những bài tập còn phải có sự
chuẩn bò của học sinh trước ở nhà như viết các đoạn văn (chiếm nhiều trong phân môn Làm
văn). Nhưng trên thực tế có rất nhiều giáo viên chưa cân đối được thời gian phù hợp để giải
quyết triệt để bước thực hành, luyện tập này. Có những tiết dạy vừa dạy xong kiến thức là hết
giờ.Như vậy mục tiêu bài học mới chỉ đáp ứng được một nửa.Vậy cần phải có cái nhìn như thế
nào đối với những tiết dạy như thế? Đó cũng là một vấn đề cần phải đặt ra.Trong khi cách
đánh giá một tiết dạy hiện nay trong trường hợp đó cũng chỉ xếp vào khâu phân bố thời gian
không hợp lý.
- Cụ thể

-
Chương/bài/trang
- Nội dung góp ý
Đề xuất chỉnh lí
- Lớp 6:
+ tuần 24, tiết 95 bài Ẩn dụ,
+ tuần 26 , tiết 101 , bài Hốn dụ
+ Tuần 31, tiết 121-122, bài viết Tập
làm văn miêu tả sáng tạo
- Lí thuyết dài, khó hiểu so
với đối tượng học sinh lớp 6
- Thời gian luyện tập ít
- Thời gian học ít
- Thêm tiết luyện
tập sau mỗi bài.
- Thêm tiết luyện nói
trước khi làm bài
- Lớp 7:
+ Tuần 26, tiết 102, bài Dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu
+ Tuần 26, tiết 102, bài Dùng cụm
chủ - vị để mở rộng câu ( luyện
tập)
- Thời gian luyện tập ít
- Thêm tiết luyện
tập
- Lớp 8:
+ tuần 16, tiết 61, bài Thuyết minh
một thể loại văn học
- Kiến thức gần gũi và thiết

thực với học sinh, tích hợp với
phần văn bản và tập làm văn ở
lớp 9 nhưng thời lượng ít và
khơng có bài kiểm tra riêng
-
- Thêm tiết luyện
nói và nên có thêm một
số dạng đề về thuyết
minh tác giả, tác phẩm
(giúp học sinh phân
biệt với nghị luận,
3
+ Tuần 25, tiết 99, bài Ơn tập về luận
điểm
+ tuần 26, tiết 102, bài Luyện tập xây
dựng và trình bày luận điểm; tiết
103-104 Viết bài số 6 (văn nghị luận)
-
-
- Khoảng cách giữa ơn,
luyện và viết bài ngắn ( trong
khi học sinh phải nhớ lại văn
nghị luận học ở lớp 7); bài viết
kém chất lượng.
phân tích tác phẩm) và
nên có bài kiểm tra
riêng để rèn luyện kĩ
năng cho HS
- Tăng thời lượng
ơn tập văn nghị luận,

phục vụ cho bài viết số
6 và số 7
- Lớp 9
+ tuần 22, tiết 108, bài Nghị luận về
một vấn đề tư tưởng đạo lí
+ tuần 23, tiết 114, bài Cách làm bài
văn nghi luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí
+ tuần 27, tiết 134-135, bài viết Tập
làm văn số 7
- Chương trình đưa ra 2 tiết
lí thuyết và cho 10 đề trong tiết
114, trong khi phần kiểm tra
đánh giá khơng có đề thuộc
dạng bài này (thi học kì lại có)
 Học sinh thiếu thời gian
và điều kiện thực hành
- Thời gian thực hành là một
tiết Luyện nói nhưng kiểu đề đa
dạng và lượng đề khá phong
phú (16 đề) và dung lượng kiến
thức q rộng (truyện , thơ lớp
8 và 9) gây khó khăn cho học
sinh khi ơn tập và giáo viên klhi
ra đề.
- Thêm tiết luyện
nói cho dạng bài Nghị
luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí
- Chuyển bài viết

số 5 xuống sau hai bài
học này (kiểm tra 2
dạng bài: Nghị luận về
một sự việc, hiện
tựơng trong đời sống
và Nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí)
- Thêm tiết Luyện
tập cho dạng bài Nghị
luận văn học .
2.2.Việc bố trí các bài viết số 1 phân môn Làm văn
Chương trình Ngữ văn mới được cấu tạo theo hai vòng đồng tâm nâng cao. Như vậy việc học
sinh phải nắm vững kiến thức lớp dưới để tiếp nhận kiến thức của lớp trên là điều bắt buộc.
Nhưng trên thực tế học sinh vùng nông thôn sau ba tháng nghỉ hè hầu như không còn lại chút gì
của kiến thức cũ.Nên đã xảy ra tình trạng học sinh lớp 7, 8 , 9 khi phải viết bài làm văn số 1
ngay trong tuần thứ 3 của năm học đã không biết viết gì bởi các em chẳng còn nhớ gì đến
phương thức miêu tả( học ở lớp 6),phương thức lập luận ( đã học ở lớp 7) và phương thức
thuyết minh (đã học ở lớp 8) để áp dụng vào bài viết cùa mình.Cho dù giáo viên đã nhắc lại
trong 2 tuần đầu nhưng vẫn chưa đủ để khắc sâu kiến thức cho các em. Trong khi đó 2 tuần
đầu tiên của năm học nội việc ổn đònh nền nếp học tập đã chiếm không ít thời gian.
- Đề xuất chỉnh lí : đưa bài viết số 1 của các lớp 7, 8 ,9 xuống tuần 5
4
2.3. Thời lượng phân bố chưa hợp lí ở một số bài:
- C ụ thể
Chương/bài/trang
- Nội dung góp ý
Đề xuất chỉnh lí
- Ngữ văn 9
+ tuần 1,2,3 tiết 3,8 , 13 chỉ học Các
phương châm hội thoại và tuần 19, tiết

93 , bài Khởi ngữ
+ tuần 26, tiết 127 , bài Ơn tập thơ
+ tuần 29, tiết 143 , bài Ơn tập truyện
+ tuần 28, tiết 137-137-137 , bài đhướng dẫn
đọc thêm Bến q
- Thời lượng nhiều
-Thời lượng ít
-Thời lượng ít
- Thời lượng nhiều
- Phân bố thời gian cho hợp
lí hoặc dạng bài tập Các
trường hợp sử dụng khởi ngữ
và các phương châm hội
thoại
- Tăng thời lượng ơn tập thơ
và truyện,
- điều chỉnh đọc thêm Bến
q xuống còn 2 tiết là hợp lí
Sự phân bố không hợp lí này nằm rải rác ở tất cả các khối lớp gây không ít khó khăn cho giáo
viên khi phải đảm bảo đúng tiến độ của chương trình.
- Biết rằng có thể linh động điều chỉnh thời lượng giữa các tiết dạy nhưng trên thực tế việc
này khá khó khăn vì trong tuần học mà cần có sự điều chỉnh thì lại không có điều kiện bởi các
tiết khác thời gian cũng đã vừa đủ.
2.4. Th ứ tự các bài các tiết trong chương trình
- Thứ tự các bài các tiết trong chương trình sau nhiều lần chỉnh lí đã khơng còn
theo thứ tự trong sách giáo khoa. Thậm chí có bài khoảng cách khá xa (bài ở sau
thì học trước, bài trước học sau). Mặc dù được giáo viên bộ mơn báo trước chương
trình cả tuần , song điều nàyvẫn gây khó khăn cho học sinh khi chuẩn bị bài. Hơn
nữa nó còn phá vỡ mạch và mục tiêu tích hợp giữa ba phân mơn của người biên
soạn sách.

2.5. S ự thay đổi của chương trình
- Một vấn đề nữa là chương trình thay đổi liên tục từ học chính sang học thêm , từ
một tiết sang hai tiết…. cũng là một khó khăn cho giáo viên còn đang trên con
đường tìm tòi phương pháp
3. Đề xuất
- Các cấp lãnh đạo có thể nghiên cứu, xem xét , điều chỉnh các vấn đề còn hạn chế
trên của chương trình
B. Đánh giá sách giáo khoa của từng mơn học
1. Ưu điểm
1.1.Tính khoa học và sư phạm của sách
a.Về nội dung sách
- Thể hiên đúng mục tiêu, u cầu trong chương trình mơn học
- Kiến thức mang tính hiện đại và cập nhật
- Có độ chính xác cao
- Bảo đảm tính hệ thống của kiến thức
5
- Thiết thực và sát thực với thực tiễn Việt Nam
- Cân đối giữa nội dung lí thuyết và u cầu thực hanhfhoox trợ tốt cho GV và HS
đổi mới phương pháp dạy và học
- Tương đối phù hợp với trình độ của GV và HS , với điều kiện cơ sở vật chất của
nhà trường và thời lượng dạy học
Phụ chú: xem nội dung kiến thức cần truyền thụ và mối liên hệ giữa các phân mơn
trong tồn cấp
NHỮNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CẦN TRUYỀN THỤ
1. LỚP 6
Phần Văn học
a. Tác phẩm tự sự
- Nắm được đặc điểm thể loại của những văn bản được học: Truyện dân gian (Truyền thuyết, cổ tích,
truyện cười, truyện ngụ ngôn) Truyện kí Trung đại;Kí hiện đại; Truyện viết cho thiếu nhi;Thơ có yếu tố tự sự
và miêu tả.

- Hiểu được giá trò nội dung nghệ thuật của các văn bản.
+ Phản ánh ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác.
+ Đề cao ân nghóa, trọng đạo lí làm người.
+ Tình yêu cuộc sống, con người, quê hương đất nước.
b. Văn bản nhật dụng
- Nắm được khái niệm văn bản nhật dụng
- Hiểu và ý thức được những vấn đề được đề cập đến trong các văn bản nhật dụng: Di tích lòch sử, văn
hoá, danh lam thắng cảnh, thiên nhiên và con người.
Phần Tiếng việt
- Hiểu được cấu tạo từ, nghóa của từ,từ nhiều nghóa và hiệu tượng chuyển nghóa của từ.
- Nắm được khoảng 50 yếu tố Hán Việt chỉ các sự vật, sự việc, hành động trạng thái thích hợp với văn tự
sự miêu tả và biểu cảm.
- Nhận biết và hiểu được vai trò tác dụng của một số biện pháp tu từ từ vựng : ẩn dụ, nhân hoá, so sánh.,
hoán dụ...
- Có kiến thức về từ loại: danh từ, động từ, tính từ, lượng từ, số từ, loại từ, chỉ từ...
- Tiếp nhận kiến thức về cụm từ, các kiểu câu trần thuật và một số dấu câu thường sử dụng: dấu chấm,
chấm phẩy, dấu chấm than, dấu hỏi.
Phần Làm văn
a. Có khái niệm chung về văn bản, phân biệt giữa văn bản viết và văn bản nói. Hiểu sơ
lược về các phương thức biểu đạt.
b. Văn bản tự sự
6
- Đặc điểm của văn bản tự sự; sự việc và nhân vật ; chủ đề và dàn ý; lời văn và đoạn văn;ngôi kể và thứ
tự kể.
- Vận dụng kiến thức để kể chuyện đời thường, kể sáng tạo và tưởng tượng, tóm tắt truyện, kể lại chuyện
bằng cả văn bản viết và nói.
c. Văn bản miêu tả
- Đặc điểm của văn bản miêu tả, rèn luyện các kó năng cơ bản để viết văn bản miêu tả: quan sát, nhận
xét, tưởng tượng, so sánh. Nắm phương pháp làm văn tả cảnh, tả người.
- Thực hành viết bài văn tả cảnh tả người miêu tả sáng tạo kết hợp với văn kể chuyện.

d. Văn bản điều hành
- Nắm khái quát về văn bản điều hành. Biết viết đơn.
2. LỚP 7
Phần Văn học
a. Tác phẩm trữ tình
- Nắm vững kiến thức về đặc điểm thể loại của các văn bản trữ tình được học (Thơ ca dân gian, thơ trữ
tình Trung đại, thơ Đường, thơ và tuỳ bút hiện đại)
- Nắm được những biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở các tác phẩm đã học( cách thức trữ tình,
vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ ca, vai trò của các biện pháp tu từ trong các tác phẩm trữ tình).
- Nhận biết và phân biệt rõ ca dao- thơ lục bát;Thơ Đường – thơ hiện đại;thơ Đường – thơ đường luật;thơ
chữ Hán – thơ chữ Nôm; các thể thơ:Thất ngôn, ngũ ngôn, tứ tuyệt, bát cú.
- Hiểu các chủ đề chính của ca dao dân ca:Tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thân và
châm biếm.
- Chủ đề chính của thơ Trung đại Việt Nam:Tinh thần yêu nước và tinh thần nhân đạo.
- Chủ đề chính của thơ Hiện đại Việt Nam: Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu cuộc
sống.
- Chủ đề chính của thơ Đường: ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, quê hương , tinh thần nhân đạo.
b. Tác phẩm nghò luận
- Nắm vững đặc trưng và nội dung của các tác phẩm nghò luận được học.Thấy được vẻ đẹp của nghệ
thuật lập luận: Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách thức lập luận chặt chẽ, ngắn gọn sáng sủa giàu sức thuyết
phục.
c. Tác phẩm tự sự
- Nắm được nội dung , nghệ thuật chính của một số truyện ngắn Việt Nam hiện đại đầu thế kỉ XX – 1930
với hai ngòi bút tiêu biểu cho nghệ thuật miêu tả châm biếm là Phạm Duy Tốn và Nguyễn Quốc.
d. Nhật dụng
- Ý thức về các vấn đề thiết thực đối với cuộc sống :Gia đình và nhà trường, trẻ em và phụ nữ, vấn đề về
giáo dục.
e. Kòch
7

×