Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BAI 31 32 TAP TINH CUA DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 30 trang )

NĂM HỌC: 2016- 2017

  

GV: LÊ TÙNG DƯƠNG


CHỦ ĐỀ:

TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT


TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
I. Tập tính là gì.
II. Phân loại tập tính.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính.
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV
V. Ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời
sống và sản xuất


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
I- TẬP TÍNH LÀ GÌ ?
1- Hãy quan sát các tư liệu sau và cho
biết các họat động của động vật ở mỗi
trường hợp là gì?
2 -Tập tính động vật là gì ? Tập tính có
vai trò gì trong đời sống ĐV?


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT


• Định nghĩa tập tính.
Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật
trả lời kích thích từ môi trường (bên trong
hoặc bên ngoài cơ thể) nhờ đó giúp
động vật thích nghi với môi trường sống
và tồn tại.

Em h·y lÊy mét sè vÝ dô
kh¸c vÒ tËp tÝnh cña ®éng vËt ?


TP TNH NG VT
II. Phõn loi tp tớnh:
Hãy quan sát một số hiện tng sau và cho
biết hoạt động nào của sinh vật sinh ra đã có và
hoạt động nào của sinh vật mới học đc ?


VÝ dô 1

• Sự gặp gỡ
của chuồn
chuồn dực
và chuồn
chuồn cái
trong mùa
sinh sản.


VÝ du 2


KhØ
sö dông
èng hót
®Ó uèng
níc dõa


VÝ dô 3

Săn mồi theo bầy đàn


VÝ du 4

S¬n d¬ng
®¸nh dÊu
l·nh thæ


VÝ dô 5

Nh÷ng
chó chã
biÕt ch¬i
thÓ thao


VÝ dô 6


Chim mẹ mớm mồi cho con


Hãy phân loại
TT Bẩm sinh ?

TT Học được ?


Học được

Bẩm sinh


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
1. Tập tính bẩm sinh:
• sinh ra đã có;
• Di truyền;
• Đặc trưng cho loài.
Một số ví dụ minh họa:
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì
nắng, bay vừa thì râm(ca dao)
- Trẻ biết đòi bú mẹ khi đói;Chim làm tổ, ấp
trứng, nuôi con;
-Gà gáy sáng……


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
2. Tập tính học đựơc.
• Đựơc hình thành trong quá trình sống.

• Thông qua học tập, rút kinh nghiệm.
• Không di truyền.
• Tập tính học đựơc càng nhiều và càng phức
tạp theo mức độ tiến hóa của sinh vật.
Một số ví dụ minh họa:
• Săn mồi theo bầy đàn;
• - Học tiếng nói, chữ viết;


Bài 31. TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm
sinh, tập tính học được:
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để
làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi
bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một
thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái
con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù
không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1)
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì
râm (ca dao) (2)
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường
dừng lại. (3)

 (1) và (2) là tập tính bẩm sinh; (3) là tập tính học được.


III. Cơ sở thần kinh của tập tính
Kích thích

bên ngoài

Cơ quan
thụ cảm
TK cảm giác

Liên hệ
ngưc

Hệ
thần kinh
TK vận động

Cơ quan
thực hiện

Kích thích
bên trong


III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

1. Tập tính bẩm sinh: .
- Chuỗi phản xạ không điều kiện
- Do kiểu gen quy định → bền vững qua các thế hệ.
2. Tập tính học được:
-­Chuỗi­phản­xạ­có­điều­kiện
-­Quá­trình­hình­thành­tập­tính­là­quá­trình­hình­thành­các­mối­
liên­hệ­mới­giữa­các­nơron­­→­­có­thể­thay­đổi.
Lưu ý:

Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào:
+ Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
+ Tuổi thọ.


Cã ph¶i tËp tÝnh bÈm sinh nµo còng bÊt
biÕn vµ kh«ng bao giê thay ®æi kh«ng?


TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG
VẬT
Chuỗi các phản ứng trả lời kích thích từ môi trường
(bên trong hoặc ngoài cơ thể)
→ động vật thích nghi và tồn tại

Tập tính bẩm sinh
+ Sinh ra đã có
+ Di truyền từ bố mẹ
+ Đặc trưng cho loài

Tập tính học được
+ Hình thành trong quá trình
sống, thông qua học tập, rút
kinh nghiệm

Cơ sở thần kinh
Chuỗi phản xạ
không điều kiện

Chuỗi phản xạ có điều kiện



TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

1- Quen nhờn
2- In vết
3- Điều kiện hóa
4- Học khôn
5- Học ngầm


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
1- Quen nhờn:
 Là đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời
những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những
kích thích đó không kèm theo nguy hiểm.


TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:

2- In vết:

In

vết có ở nhiều loài động vật,
dễ thấy nhất là ở chim.



TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT
IV. Một số hình thức học tập ở ĐV:
• 3- Điều kiện hóa:

A.Điều kiện hóa đáp ứng:là hình thành mối liên
kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác
động của các kích thích kết hợp động thời
( Kiểu Paplop)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×