Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Báo cáo thực tập Ngân hàng: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV chi nhánh Hải Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.31 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................................ iii
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HẢI VÂN ........................................................................................................................ 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh.....................................................2
1.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh .........................................................................2
1.3. Các hoạt động kinh doanh của chi nhánh .................................................................3
1.4. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ...................................................................................3
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy ............................................................................................3
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.....................................................................4
1.5. Đánh giá chung tình hình kinh doanh của chi nhánh ...............................................5
1.5.1. Tình hình huy động vốn ........................................................................................5
1.5.2. Tình hình cho vay ..................................................................................................6
1.5.3. Kết quả hoạt động kinh doanh ...............................................................................7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV
- CHI NHÁNH HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015 ..................................................9
2.1. Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay chung tại BIDV - chi nhánh
Hải Vân ............................................................................................................................9
2.1.1. Tình hình cho vay tiêu dùng trong cho vay chung ................................................9
2.2.Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải Vân ..................11
2.2.1. Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay ...................................................11
2.2.2. Tình hình cho vay têu dùng theo hình thức đảm bảo ..........................................13
2.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn ...................................16
2.2.4. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng ..........................................18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TIÊU DÙNG TẠI BIDV - CHI NHÁNH HẢI VÂN ...............................................21
3.1. Đánh giá chung về tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ...............................21
3.1.1.Kết quả đạt được ...................................................................................................21
3.1. 2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của hạn chế, tồn tại .......................................21


3.1.2.1. Hạn chế, tồn tại .................................................................................................22
3.1.2.2. Nguyên nhân của hạn chế, tồn tại .....................................................................22
3.2. Một số giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải
Vân.................................................................................................................................22


3.2.1. Tăng cường huy động vốn ...................................................................................24
3.2.2. Mở rộng mạng lưới của chi nhánh ......................................................................24
3.2.3. Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng ....................................................24
3.2.4. Xây dựng và hoàn thiện công tác nhân sự ...........................................................24
KẾT LUẬN ..................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BIDV

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển

CBTD

Cán bộ tín dụng

CB-CNV

Cán bộ công nhân viên

CN

Chi nhánh


CVTD

Cho vay tiêu dùng

DNBQ

Dư nợ bình quân

HV

Hải Vân

KH

Khách hàng

NHNN

Ngân hàng nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NH ĐT&PT VN

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

NX


Nợ xấu

SP

Sản phẩm

TLNX

Tỷ lệ nợ xấu

TT

Tỷ trọng

TC

Tổng cộng

VTD

Vay tiêu dùng

QHKHCN

Quan hệ khách hàng cá nhân

QHKHDN

Quan hệ khách hàng doanh nghiệp


QHKH

Quan hệ khách hàng

QLRR

Quản lý rủi ro

KHNV

Kế hoạch nguồn vốn

DVKH

Dịch vụ khách hàng

TCNS

Phòng tổ chức nhân sự

QTTD

Phòng quản trị tín dụng

TCKT

Tài chính kế toán

QLNB


Quản lý nội bộ

QL&DVKQ

Quản lý và dịch vụ kho quỹ


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1:Tình hình huy động vốn tại BIDV HV giai đoạn 2013-2015

5

Bảng 1.2:Tình hình cho vay tại BIDV HV giai đoạn 2013-2015

6

Bảng 1.3:Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV HV giai đoạn 2013-2015

7

Bảng 2.1:Tỷ trọng cho vay tiêu dùng của chi nhánh giai đoạn 2013-2015

10


Bảng 2.2:Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay của chi nhánh giai
đoạn 2013-2015

12

Bảng 2.3:Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo của chi
nhánh giai đoạn 2013-2015

15

Bảng 2.4:Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn của chi
nhánh giai đoạn 2013-2015

17

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh giai đoạn
2013 - 2015

19


LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng chuyên phục vụ cho đối tượng khách hàng
cá nhân. Các sản phẩm dịch vụ được cung cấp phổ biến bao gồm tiết kiệm, kiểm tra tài
khoản cho cá nhân, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng… và rất nhiều dịch vụ khác. Một trong
những sản phẩm chiếm tỉ trọng cao trong hoạt động của ngân hàng bán lẻ, đó là vay
tiêu dùng.
Cho vay tiêu dùng đã xuất hiện ở các nước phát triển từ những năm 70 của thế kỉ
trước. Ở Việt Nam, hoạt động này mới chỉ được các ngân hàng thương mại chú ý
khoảng 15 năm trở lại đây, và hiện nay, đây là mãng thị trường tiềm năng mà tất cả

các ngân hàng đều hướng tới. Việt Nam dân số hơn 90 triệu người và mức thu nhập
của người dân ngày càng tăng hứa hẹn sẽ là sân chơi bán lẽ rộng mở cho ngân hàng
thương mại nói riêng và tất cả tổ chức tín dụng nói chung.
Đối với BIDV - chi nhánh Hải Vân, mở rộng cho vay tiêu dùng là mục tiêu trước
mắt và lâu dài của ngân hàng, nhằm mục tiêu phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ
cũng như giữ vững vị trí một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam.
Qua thời gian thực tập tại BIDV – CN Hải Vân, em đã chọn đề tài “ Giải pháp phát
triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải Vân ”, làm báo cáo thực
tập tốt nghiệp cho mình.
Ngoài lời mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về BIDV - Chi nhánh Hải Vân
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải Vân giai đoạn
2013-2015
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh
Hải Vân
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Lê Thị
Khương, xin cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của chị Nguyễn Thị Việt Nga cùng ban lãnh
đạo của các cô chú, anh chị trong BIDV Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân đã giúp đỡ
em trong thời gian qua để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này.
Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016
Sinh viên thực tập
Phan Xuân Tuấn


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV - CHI NHÁNH HẢI VÂN
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hải Vân gọi tắt (BIDV Hải Vân)
chính thức được thành lập vào tháng 12/2004 trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp 2 Liên
Chiểu thành chi nhánh cấp 1, trực tiếp thuộc sự quản lý của ngân hàng đầu tư và phát

triển Việt Nam. BIDV – chi nhánh Hải Vân được thành lập với định hướng hoạt động
tập trung phục vụ cho các doanh nghiệp trong và ngoài các khu công nghiệp, thuộc
mọi thành phần kinh tế, và ngân hàng bán lẻ với các sản phẩm, tiện ích, dịch vụ ngân
hàng tiên tiến, hiện đại. Mục tiêu của Ban lãnh đạo chi nhánh đặt ra đó là “Xây dựng
và phát triển nền khách hàng bền vững”; xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên có
tâm và đủ tầm với phương châm“mỗi cán bộ nhân viên của chi nhánh là một lợi thế
cạnh tranh”.
Địa bàn hoạt động của chi nhánh nằm ở quận Liên Chiểu – nơi mà đời sống dân cư
thì còn nhiều khó khăn, nguồn vốn lưu động của dân cư tại chỗ không đáng kể. Mặt
khác, trên địa bàn tập trung nhiều tổ chức tín dụng, việc cạnh tranh trong lĩnh vực huy
động vốn và dịch vụ diễn ra khá gay gắt, chi nhánh mở các Phòng giao dịch tại trung
tâm thành phố nhằm đẩy mạnh huy động vốn và tạo điều kiện thuận lợi cho khách
hàng ở khu vực trung tâm thành phố khi giao dịch với ngân hàng. Sau hơn 07 năm
hoạt động, tính đến 31/12/2011, BIDV Hải Vân đã mở 03 phòng giao dịch: PGD
Thanh Khê, PGD Ngã Ba Huế, PGD Lê Đình Lý.
Qua hơn 7 năm hoạt động, BIDV Hải Vân đã phần nào thể hiện được vai trò là một
tổ chức tài chính uy tín trên địa bàn, là điểm đến tin cậy đối với mọi đối tượng khách
hàng trên địa bàn và khu vực.
Ngày 23/04/2012,

. Theo đó, tên gọi mới là: BIDV Việt Nam – Chi nhánh
Hải Vân từ ngày 02/05/2012.
1.2.Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh
BIDV - chi nhánh Hải Vân là đại diện theo ủy quyền của ngân hàng Đầu tư & Phát
triển Việt Nam (BIDV), có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hoạch toán phụ thuộc
trong hệ thống BIDV. Có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo Điều lệ tổ
chức và hoạt động của BIDV Việt Nam, theo quy chế tổ chức và hoạt động do Hội
đồng Quản trị ban hành và theo ủy quyền của Tổng giám đốc BIDV Việt Nam, cụ thể
như sau:

Nhận gửi tiền tiết kiệm, bán kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.


-

Cho vay ngắn – trung – dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với tất cả

các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn.
- Cho vay chiết khấu các loại chứng chỉ có giá. Thực hiện nghiệp vụ bão lãnh các
loại.
- Dịch vụ chuyển tiền, thanh toán trong nước và quốc tế qua mạng máy vi tính,
nghiệp vụ nhờ thu hộ…
- Tiếp nhận vốn vay và vốn tài trợ của các tổ chức kinh tế xã hội và các tổ chức tín
dụng tiền tệ trong nước và quốc tế.
1.3.Các hoạt động kinh doanh của chi nhánh
BIDV Việt Nam cũng như mọi ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung gian tài
chính và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho khách hàng gồm có:
a.Dịch vụ tiền gửi.
b.Dịch vụ thanh toán trong nước.
c.Dịch vụ thanh toán lương tự động.
d.Dịch vụ mở tài khoản thẻ BIDV-ATM
e.Dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION…
f.Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
g.Dịch vụ chuyển tiền nước ngoài
h.Dịch vụ ngân hàng khác
i.Dịch vụ BSMS
1.4. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy
Năm 2008, hệ thống BIDV Việt Nam tiến hành cải cách, đổi mới mô hình hoạt
động của theo mô hình ngân hàng hiện đại với nền tảng công nghệ mới. Cấu trúc tổ

chức của BIDV – chi nhánh Hải Vân được mô tả theo sơ đồ dưới đây:


SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC

(Nguồn: BIDV Hải Vân)
1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
Phòng Quan hệ khách hàng Doanh nghiệp (QHKH DN): chức năng nhiệm vụ
của phòng đó là đầu mối thiết lập và duy trì các quan hệ với khách hàng doanh nghiệp
trong việc cung cấp tất cả các sản phẩm.
Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân (QHKH CN): đây là phòng đầu mối thiết
lập và duy trì mối quan hệ với khách hàng cá nhân.
Phòng quản lý rủi ro (QLRR): phòng thực hiện 4 mảng nghiệp vụ chính: quản lý
chất lượng tín dụng, phòng chống rửa tiền, quản lý chất lượng tất cả các hoạt động
theo tiêu chuẩn ISO và quản lý rủi ro tác nghiệp.
Phòng tài chính – kế toán: chức năng của phòng đó là hạch toán kế toán, hậu kiểm
chứng từ của giao dịch viên, quản lý thu chi nội bộ, chi lương nhân viên; và tham mưu
cho ban lãnh đạo về vấn đề chi tiêu, chi phí cho hoạt động của chi nhánh.
Phòng tổ chức – hành chính: phòng thực hiện 3 nhiệm vụ: quản lý nhân sự, sắp
xếp, điều động cán bộ; mua sắm và quản lý công cụ dụng cụ, tài sản của chi nhánh.


Phòng Kế hoạch tổng hợp: thực hiện các nhiệm vụ chính sau: phụ trách công tác
quảng cáo thương hiệu, ban hành chính sách lãi suất, giá phí dịch vụ NH, kinh doanh
ngoại tệ, thư ký cho ban lãnh đạo. Phòng còn phụ trách mảng điện toán của chi nhánh.
Các phòng giao dịch: ngoài việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ giống như
phòng giao dịch khách hàng đã trình bày ở trên, các phòng giao dịch còn có chức năng
hoạt động tín dụng, thực hiện tổng hợp các công việc của phòng QHKH1,2 và phòng
quản trị tín dụng trong phạm vi thẩm quyền cho phép.
Phòng Quản trị tín dụng (QTTD): chức năng của phòng đó là kiểm soát và lưu

trữ hồ sơ tín dụng, hồ sơ giải ngân và thực hiện giải ngân cho khách hàng.
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ: chức năng nhiệm vụ của phòng là điều tiết
tiền mặt giữa các phòng giao dịch trong ngày, tiếp quỹ ATM, quản lý tiền mặt để đảm
bảo tiền mặt không vượt tồn quỹ theo quy định của Trụ sở chính; quản lý giấy tờ có
giá như: ấn chỉ tiết kiệm, hóa đơn, séc; quản lý tài sản đảm bảo: thực hiện nhập kho,
xuất kho hồ sơ tài sản đảm bảo.
Phòng giao dịch khách hàng: là phòng có chức năng giao dịch, hạch toán trực tiếp
cho khách hàng. Tất cả các hồ sơ giải ngân, gửi tiết kiệm, đăng ký dịch vụ… đều được
hạch toán tại phòng này
1.5. Đánh giá chung về tình hình kinh doanh của chi nhánh
1.5.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn tại BIDV HV giai đoạn 2013 – 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Tốc độ tăng trưởng

Chỉ tiêu

Huy động vốn
cuối kỳ
Cá nhân
Tổ chức kinh tế

Năm

Năm

Năm

2013


2014

2015

2014/2013
Số
tiền

Tỉ
trọng
(%)

2015/2014

Số tiền

Tỉ
trọng
(%)

2.002

2.507

3.020

505

25,2


513

20,5

1.244

1.488

1.670

244

19,6

182

12,2

758

1.019

1.350

261

34,4

331


32,5

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh BIDV Hải Vân
năm 2013, 2014, 2015)


Sau vài năm thành lập tuy có nhiều khó khăn nhưng với phương châm “Đi vay để
cho vay” Chi nhánh đã thực hiện tốt mục tiêu huy động vốn để đầu tư và phát triển
kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Qua bảng 1.1 ta thấy: Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu được huy động từ hai
nguồn đó là huy động vốn cuối kỳ và theo đối tượng khách hàng (cá nhân hoặc tổ chức
kinh tế). Ta thấy huy động vốn cuối kỳ năm 2014 là 2.507 tỷ đồng tăng so với năm
2013 là 2.002 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng năm 2014 so với năm 2013 là 25,2%. Huy
động vốn 2015 là 3.020 tỷ đồng tăng so với năm 2014 là 2.507 tỷ đồng, tốc độ tăng
trưởng năm 2015 so với năm 2014 là 20,5%.
- Khách hàng cá nhân: Huy động vốn của khách hàng cá nhân năm 2014 là 1.488
tỷ đồng tăng 224 triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm 2014 so với năm
2013 là 19,6%.Năm 2015 là 1.670 tỷ đồng tăng 182 triệu đồng so với năm 2014,tốc độ
tăng trưởng năm 2015 so với năm 2014 chiếm tỷ lệ là 12,2%.
- Tổ chức kinh tế: Huy động vốn của tổ chức kinh tế năm 2014 là 1.018 tỷ đồng
tăng 259 triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm 2014 so với năm 2013 là
34,4%. Năm 2015 là 1.350 tỷ đồng tăng 332 triệu dồng so với năm 2014, tốc độ tăng
trưởng năm 2015 so với năm 2014 là 32,5%.
Vậy qua bảng 1.1 cho thấy, nguồn huy động vốn của chi nhánh năm 2015 phát triển
theo chiều hướng tăng lên, đây là một thành tựu rất to lớn của ngân hàng, vì nền kinh
tế của chúng ta đang trong giai đoạn nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế nên có
nhiều sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng với nhau, sự tăng trưởng này đảm bảo
cung cấp vốn kịp thời, đầy đủ cho các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng.
1.5.2. Tình hình cho vay
Bảng 1.2: Tình hình cho vay tại BIDV HV giai đoạn 2013 -2015

(Đvt: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Tốc độ tăng trưởng
2014/2013
2015/2014
Tỉ trọng
Tỉ trọng
Số tiền
Số tiền
(%)
(%)
91
3,59
364
13,9
83
9,66
382
40,5

8
0,48
(18)
(1,07)
180
7,53
197
7,67
102
12,7
180
19,9
78
4,9
17
1,02
(28)
(22,6)
(66)
(68,75)

1. Dư nợ cuối kỳ
2.531
2.622
2.986
Ngắn hạn
859
942
1.324
Trung dài hạn

1.672
1.680
1.662
2. Dư nợ bình quân
2.388
2.568
2.765
Ngắn hạn
799
901
1.081
Trung dài hạn
1.589
1.667
1.684
3. Nợ xấu
124
96
30
4. Tỷ trọng nợ xấu
(27,4)
(70,8)
5,1
3,7
1,08
(%)
( Nguồn: Báo cáo thường niên của chi nhánh BIDVCNHV năm 2013,2014, 2015)


Tín dụng luôn được đánh giá là nghiệp vụ đem lại tỷ trọng thu nhập cao nhất cho

ngân hàng. Trong năm 2015 trọng tâm công tác tín dụng BIDVCNHV là tăng cường
kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ tồn động.
Qua bảng 1.2 ta thấy: Tình hình dư nợ cuối kỳ năm 2014 là 2.622 tỷ đồng tăng 91
triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng năm 2014 so với năm 2013 là 3,59%.
Năm 2015 là 2.986 tỷ đồng tăng 364 triệu đồng so với năm 2014, tốc độ tăng trưởng
năm 2015 so với năm 2014 là 13,9%. Biểu hiện hoạt động kinh doanh của ngân hàng
có hiệu quả.
Cùng với sự tăng trưởng của chỉ tiêu dư nợ cuối kỳ thì tình hình dư nợ bình quân
năm 2014 là 2.388 tỷ đồng tăng 180 triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng trưởng
năm 2014 so với năm 2013 là 7,54%. Năm 2015 là 2.765 tỷ đồng tăng 197 triệu đồng
so với năm 2014, tốc độ tăng trưởng năm 2015 so với năm 2014 là 7,67%. Mức dư nợ
trong điều kiện có nhiều ngân hàng cạnh tranh trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, điều
này thể hiện sự cố gắng của chi nhánh trong công tác tăng cường cho vay đối với các
thành phần kinh tế.
Chất lượng tín dụng của BIDV - chi nhánh Hải Vân là rất tốt, điều này thể hiện qua
chỉ tiêu nợ xấu.Tỷ lệ nợ xấu giảm đi rất nhiều, năm 2014 đạt 3,7 trong khi năm 2013
chỉ` đạt 5,1. Tỷ lệ này giảm xuống là do năm 2015 tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh, ngược lại
dư nợ bình quân lại tăng mạnh, đây là một điều rất đáng mừng.
1.5.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh tại BIDV HV giai đoạn 2013 – 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Tốc độ tăng trưởng
Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014


Năm
2015

2014/2013
Số
tiền

Tỉ trọng
(%)

2015/2014
Số
tiền

Tỉ trọng
(%)

1.Tổng thu
nhập

317

430

520

113

35,6


90

20,9

Thu lãi cho vay

238

322

387

84

35,3

65

20,2

Thu từ hoạt
động khác

79

108

133

29


36,7

25

23,1

2.Tổng chi

255

337

420

82

32,1

83

24,6

214

291

369

77


35,9

78

26,8

Chi trả lãi

Chi cho hoạt
41
46
51
5
12,2
5
10,8
động khác
3. Lợi nhuận
27
45
10
11,5
60
87
97
trước thuế
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh BIDV HV năm 2013,2014,2015)



Trong quá trình tổ chức hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng phải bỏ ra
những khoản chi phí nhất định để tạo ra thu nhập. Do vậy để đánh giá hoạt động kinh
doanh của ngân hàng như thế nào ta xem xét các yếu tố thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
Từ bảng 1.3 ta thấy, trên ta thấy kết quả hoạt đông kinh doanh trong 3 năm 2013 2015 đã mang lại lợi nhuận. Năm 2014, lợi nhuận đạt được là 87 tỷ đồng trong khi đó
lợi nhuận đạt được năm 2013 chỉ là 60 tỷ đồng như vậy lợi nhuận năm 2014 tăng 45%
so với năm 2013. Sang năm 2015 lợi nhuận tiếp tục tăng trưởng và đạt được 97 tỷ
đồng và tăng 10 tỷ đồng so với năm 2014. Kết quả này phản ánh hoạt động kinh doanh
của chi nhánh đang trên đà phát triển. Có được điều này là nhờ sự nỗ lực lớn ở công
tác tín dụng của ngân hàng. Đồng thời cũng phản ánh năng lực tài chính mạnh và
khẳng định uy tín trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng BIDV - chi nhánh Hải
Vân.
Trong năm 2014, tổng thu nhập của chi nhánh đạt 430 tỷ đồng tăng 113 tỷ đồng so
với năm 2013 tương ứng với tốc độ tăng 35,6%, sang năm 2015 tổng thu nhập đạt
được là 520 tỷ đồng, tăng 90 tỷ đồng so với năm 2014 tương ứng với tốc độ tăng
trưởng là 20,9% trên tổng thu nhập của năm 2014. Nhìn chung, thu nhập từ tất cả các
hoạt động đều có dấu hiệu tăng trưởng mạnh và thu nhập tín dụng trong 3 năm đều
chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập , đây là nguồn thu nhập chính của ngân hàng
và cũng là đặc điểm chung của các NHTM.
Đối với khoản chi phí, trong 3 năm qua, tổng chi phí đều tăng. Năm 2013 chi ra 255
tỷ đồng thì năm 2014 tổng chi tăng lên 337 tỷ đồng, tăng 32,1% so với năm 2013, sang
đến năm 2015 thì khoản chi này là 420 tỷ đồng tăng 83 tỷ đồng so với năm 2013,
tương ứng với 24,6%. Chi phí tăng là điều hiển nhiên không chỉ BIDV Hải Vân mà ở
hầu hết tất cả các ngân hàng khi mà tỷ lệ lạm phát ở các năm đều cao và mặt bằng lãi
suất trên thị trường đều tăng. Mặt khác, tất cả các hoạt động của ngân hàng càng ngày
càng mở rộng nên chi phí tăng là điều bình thường dễ hiểu.
Nhìn chung, với kết quả hoạt động kinh doanh như vậy thì đây là một năm hoạt
động tốt của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh Hải Vân. Đây là một kết quả
khá khách quan.



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI BIDV
- CHI NHÁNH HẢI VÂN
2.1.Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay chung tại BIDV - chi
nhánh Hải Vân
Với định hướng là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam và khách hàng mục tiêu
là khách hàng cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cùng với nhu cầu tiêu dùng của
người dân ngày càng tăng, nhằm phục vụ cho những việc như: xây dựng và sửa chữa
nhà ở, mua sắm đồ dùng sinh hoạt, phương tiện đi lại,…chính vì vậy hoạt động cho
vay tiêu dùng luôn được BIDV nói chung và BIDV - CNHV nói riêng quan tâm đến và
ngày càng phát triển đa dạng hơn rất nhiều. Dưới đây là những tình hình hoạt động cho
vay tiêu dùng của ngân hàng.
2.1.1. Tình hình cho vay tiêu dùng trong cho vay chung


Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng chung của chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Năm 2013
Chỉ tiêu

ST

Năm 2014
TT(%)

ST

Năm 2015
TT(%)

ST


Chênh lệch
Năm 2014/2013

TT(%)

1.Dư nợ cuối kỳ

2.531

100

2.622

100

2.986

Cho vay tiêu dùng

1.734

68,5

1.854

70,7

797


31,5

768

2.388

100

799

ST

Năm 2015/2014

TT(%)

ST

TT(%)

100

91

100

364

100


2.254

75,5

120

131,9

400

109,9

29,3

732

24,5

(29)

(31,9)

(36)

(9,9)

2.568

100


2.765

100

180

100

197

100

67

901

65

1.081

61

102

56,7

180

91,37


1.589

33

1.667

35

1.684

39

78

43,3

17

8,63

3.Nợ xấu

124

100

96

100


30

100

(28)

100

(66)

100

Cho vay tiêu dùng

47.5

38,3

33.4

34,8

10.8

36

(11.1)

39,6


(25.6)

38,8

Cho vay khác

76.5

61,7

62.6

65,2

19.2

64

(16.9)

60,4

(40.4)

61,2

Cho vay khác
2.Dư nợ bình quân
Cho vay tiêu dùng
Cho vay khác


4.Tỉ lệ NX/DNBQ
5,1

3,7

1,08

(1,4)

(2,62)

Cho vay tiêu dùng

5,9

3,71

0.99

(2,19)

(2,72)

Cho vay khác

4,8

3,75


1,14

(1,05)

(2.61)

(%)

(Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của phòng QHKHCN năm 2013, 2014, 2015)


Qua bảng 2.1 ta thấy dư nợ cuối kỳ cho vay tiêu dùng năm 2013 đạt 1.734 triệu
đồng chiếm tỷ trọng 68,5%. Sang năm 2014 đạt 1.854 tỷ đồng chiếm 70,7% trong tổng
dư nợ cuối kỳ, tăng 120 triệu đồng với mức tăng tương ứng là 6,9%. Năm 2015 tăng
lên 2.254 tương ứng 75,5%. Tốc độ gia tăng dư nợ cuối kỳ cho vay tiêu dùng năm
2015 so với dư nợ cuối kỳ vẫn ở mức thấp và tăng cao so với năm 2014.
Dư nợ cho vay tiêu dùng cũng góp phần làm gia tăng mức DNBQ chung tại ngân
hàng. Dư nợ bình quân trong cho vay tiêu dùng năm 2014 đạt 901 triệu đồng tăng 102
triệu đồng so với năm 2013 là 799 ứng với tốc độ tăng là 12,7%. Năm 2015 dư nợ
bình quân đạt 1.081 triệu đồng chiếm 61% trong tổng dư nợ bình quân cho vay của
ngân hàng, điều đó cho thấy trong hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn còn rất nhiều tiềm
năng mà ngân hàng chưa khai thác hết, nhất là trong khi nhu cầu vay tiêu dùng của
người dân Đà Nẵng nói riêng và người dân cả nước nói chung ngày càng gia tăng đáng
kể, điều đó được minh chứng qua sự phong phú của những sản phẩm cho vay tiêu
dùng được ngân hàng tung ra nhằm thu hút nhóm đối tượng khách hàng này trong một
vài năm gần đây.
Bên cạnh chỉ tiêu DNBQ thì chỉ tiêu nợ xấu trong dư nợ cũng cần phải được xem
xét. Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng đối với từng nghiệp
vụ, từng món vay và ảnh hưởng tới lợi nhuận của ngân hàng thu từ hoạt động cho vay.
Trong hoạt động cho vay tiêu dùng nợ xấu năm 2015 chiếm tỷ lệ nhỏ, đã góp phần

đáng kể trong việc giảm nợ xấu của ngân hàng, đồng thời góp phần gia tăng lợi nhuận
trong hoạt động này.
2.2. Phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải Vân
2.2.1. Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay


Bảng 2.2: Tình hình cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay của chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Năm 2013
Chỉ tiêu

1.Dư nợ cuối kỳ

Năm 2014

TT

ST

(%)

Năm 2015

TT

ST

(%)

TT


ST

(%)

Chênh lệch
Năm 2014/2013
ST

TT

Năm 2015/2014
ST

TT

(%)

(%)

1.734

100

1.854

100

2.254


100

120

100

400

100

Ngắn hạn

794

45,8

885

47,7

1.186

52,6

91

75,8

301


75,25

Trung dài hạn

940

54,2

969

52,3

1.068

47,4

29

24,2

99

24,75

2.Dư nợ bình quân

799

100


901

100

1.081

100

102

100

180

100

Ngắn hạn

564

70,6

575

63,8

785

72,6


11

10,8

210

116,7

Trung dài hạn

235

29,4

326

36,2

296

27,4

91

89,2

(30)

(16,7)


3.Nợ xấu

47.5

100

33.4

100

10.8

100

(11.1)

100

(25.6)

100

Ngắn hạn

21.1

44,4

14.8


44,3

3.9

36,1

(6.3)

56,7

(10.9)

42,6

Trung dài hạn

26.4

55,6

18.6

55,7

6.9

63,9

(4.8)


43,3

(14.7)

57,4

4.Tỉ lệ NX/DNBQ (%)

5,1

3,7

Ngắn hạn

3,74

Trung dài hạn

11,23

1,08

(1,4)

(2,62)

2,57

0,49


(1,17)

(2,08)

5,7

2,33

(5,53)

(3,37)

( Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của phòng QHKHCN năm 2013,2014, 2015)


Trong cho vay, việc giải ngân các khoản vay ngắn hạn nhiều hay ít hơn so với trung
và dài hạn cũng là một bài toán khó cho các nhà lãnh đạo phòng QHKHCN cũng như
ban Giám Đốc nói chung. Vì nó liên quan đến vấn đề thanh toán của cả chi nhánh
ngân hàng. Nếu như thời gian trước đây cũng như trong năm vừa qua nhiều ngân hàng
tận dụng tối đa nguồn vốn ngắn hạn tối đa huy động được bằng cách bổ sung để cho
vay dài hạn. Điều này sẽ tác động tiêu cực đến tính thanh khoản khi các nguồn nợ dài
hạn đã đáo hạn. Chính vì vậy, để giải quyết tốt nhất vấn đề tiền thì phải phân chia một
cách hợp lý trong việc quyết định giải ngân khoản vay ngắn hạn, trung và dài hạn
nhiều hay ít trong từng thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, không ngừng nâng cao công
tác quản trị nguồn vốn sau giải ngân để góp phần tích cực vào việc sử dụng vốn của
ngân hàng một cách hiệu quả nhất định.
Căn cứ vào thời gian vay của khách hàng BIDV - chi nhánh Hải Vân chia làm 2
loại:
- Vay trung dài hạn: tối đa 84 tháng
- Vay ngắn hạn : tối đa 12 tháng

Xét theo bản chất của CVTD thì nguồn trả nợ chủ yếu từ thu nhập hàng tháng của
khách hàng nên đa phần các khoản vay tiêu dùng là trung và dài hạn có nghĩa là vay
trên 1 năm. Nhưng do đặc điểm thiếu hụt tiền và mục đích tiêu dùng của CVTD vẫn
tồn tại ở cả ngắn hạn và dài hạn. Cụ thể phản ánh như sau:
Năm 2013 dư nợ cuối kỳ cho vay ngắn hạn đạt 794 triệu đồng chiếm 43,2% trong
tổng dư nợ cuối kỳ. Sang năm 2014 tăng 4,5% nhưng chiếm có 47,7%. Đến năm 2015
lại tăng với tốc độ đột biến 1.186 tỷ đồng tương ứng 21,6%. Dư nợ trung và dài hạn
chiếm tỷ trọng lớn trong cả dư nợ cuối kỳ và dư nợ bình quân, tuy nhiên tốc độ tăng
trưởng năm 2014 so với năm 2013 chỉ tăng rất ít và năm 2015 so với năm 2014 bắt đầu
có xu hướng giảm. Do đó, dư nợ trung và dài hạn có tỷ trọng giảm dần trong tổng dư
nợ qua các năm. Với các khoản vay càng lâu thì nguy cơ rủi ro càng lớn nên đây là
một tín hiệu không tốt đối với hoạt động cho vay của ngân hàng.
Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cả dư nợ cuối kỳ và dư nợ
cho vay, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng qua các năm đều tăng, đặc biệt trong năm
2015/2014 có tốc độ tăng đột biến. Do đó, dư nợ ngắn hạn có tỷ trọng ngày càng lớn
trong tổng dư nợ. Với thời hạn này thì nguy cơ rủi ro ít, hơn nữa, mức độ chu chuyển


của dòng tiền càng nhanh thì lợi nhuận càng cao. Do đó, ngân hàng nên quan tâm hơn
đến các khoản vay ngắn hạn này.
Đối với dư nợ bình quân: Qua bảng số liệu 2.2 cho thấy khách hàng địa phương có
nhu cầu vay và tiêu dùng nhưng chủ yếu trong thời gian ngắn. Cụ thể, năm 2014 dư nợ
ngắn hạn đạt 575 triệu đồng tăng 11 triệu đồng so với năm 2013 và năm 2015 tăng
mạnh 210 triệu đồng so với năm 2014 đạt 785 triệu đồng. Riêng với dư nợ trung và dài
hạn thì đạt mức cao nhất với năm 2014 với mức 326 triệu đồng, sang năm 2013 thì
giảm còn 296 triệu đồng.
Nợ xấu cũng có xu hướng giảm cụ thể từ năm 2014 đạt 33.4 triệu đồng xuống còn
10.8 triệu đồng trong năm 2015 tương đương giảm (67,7%), giảm gần 3 lần, thể hiện
sự hiệu quả trong năm 2015 về giảm tồn nợ xấu.
Xét toàn bộ các chỉ tiêu thì ta thấy kết quả cho vay của toàn ngân hàng khá tốt, đồng

thời, nếu xét về thời hạn cho vay thì đây cũng là là một kết quả mong muốn của ngân
hàng khi mà tỷ trọng các khoản vay trung và dài hạn ngày càng giảm.
Điều này cho thấy công tác kiểm soát các khoản vay, hoạt động thu nợ cũng như
theo dõi nợ của cán bộ ngân hàng rất tốt.
2.2.2. Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo


Bảng 2.3: Tình hình cho vay tiêu dùng theo hình thức đảm bảo của chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Năm 2013
Chỉ tiêu
1.Dư nợ cuối kỳ
Đảm bảo bằng tài sản

ST

Năm 2014

TT(%)
1.734

ST

100

994

Năm 2015

TT(%)


1.854

ST

100

1.084

58,5

Năm 2014/2013

TT(%)

2.254

57

Chênh lệch
ST

100

120

1.424

63,2


Năm 2015/2014

TT(%)
90

ST

TT(%)

100

400

100

75

340

85

Đảm bảo không bằng tài sản

740

43

770

41,5


830

36,8

30

25

60

15

2.Dư nợ bình quân

799

100

901

100

1.081

100

102

100


180

100

Đảm bảo bằng tài sản

546

68,3

638

70,8

788

72,9

92

90,2

150

83,3

Đảm bảo không bằng tài sản

253


31,7

263

29,2

293

27,1

10

9,8

30

16,7

3.Nợ xấu

47.5

100

33.4

100

10.8


100

(11.1)

100

(25.6)

100

Đảm bảo bằng tài sản

23.1

48,6

16.8

50,3

4.5

41,7

(6.3)

56,7

(12.3)


48,04

Đảm bảo không bằng tài sản

24.4

51,4

16.6

49,7

6.3

58,3

(4.8)

43,3

(13.3)

51,96

4.Tỉ lệ NX/DNBQ (%)

5,1

3,7


1,08

(1,4)

(2,62)

Đảm bảo bằng tài sản

4,23

2,63

0,57

(1,6)

(2,06)

Đảm bảo không bằng tài sản

9,6

6,3

2,15

(3,3)

(4,15)


( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của phòng QHKHCN năm 2013,2014, 2015)


Bất cứ khoản vay nào khi được cấp cho khách hàng cũng phải chắc chắn được
khả năng thu hồi nợ. Vì thế, để chắc chắn khoản tín dụng đã cấp, NHTM bao giờ cũng
xác định hai nguồn trả nợ. Thứ nhất từ việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh, dự
án đầu tư hay thu nhập của người vay. Thứ hai ngân hàng sẽ sử dụng phương pháp
đảm bảo khoản vay bằng hai hình thức là đảm bảo bằng tài sản và đảm bảo không
bằng tài sản. Theo số liệu bảng trên ta thấy:
Đảm bảo bằng tài sản: Người vay sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để
đảm bảo cho khoản vay tại ngân hàng, có thể là quyền sử dụng đất, tài sản từ vốn vay
như xe, nhà cửa…thông qua việc ngân hàng nắm giấy tờ liên quan đến tài sản.
Qua bảng số liệu 2.3 trên ta có thể thấy rõ dư nợ CVTD dưới hình thức cho vay đảm
bảo bằng thế chấp ở các năm đều chiếm tỷ trọng cao so với tỷ trọng cho vay đảm bảo
bằng tín chấp, cụ thể là CVTD dưới hình thức đảm bảo bằng thế chấp của mỗi năm đề
chiếm một tỷ trọng bình quân là khoảng trên 65%. Tuy nhiên, dư nợ của cả hai loại
hình đều tăng ở các năm, đặc biệt là dư nợ CVTD tín chấp tăng khá mạnh. Điều này
không có gì là khó hiểu vì trong thời gian qua chi nhánh đã tạo được mối qua hệ tốt
với khách hàng nên có được những khách hàng đáng tin cậy để cho vay mà không cần
phải có tài sản thế chấp. Mặt khác, để thực hiện chiến lược mở rộng phạm vi cho vay
nên chi nhánh đã tạo điều kiện cho một số khách hàng tiềm năng có thể vay vốn dễ
dàng hơn, để họ thỏa mãn được nhu cầu mua sắm những hàng hóa cao cấp, xa xĩ nhằm
giữ chân họ trong khoản vay khác và tận dụng mối quan hệ của họ trong xã hội vì
những khách hàng này đều là những khách hàng kinh doanh có nhiều mối quan hệ
trong xã hội.
Dư nợ bình quân của hai hình thức cũng đều tăng, cho vay tín chấp năm 2014 đạt
638 triệu đồng tăng 92 triệu đồng so với năm 2013, tốc độ tăng 16,8%. Năm 2015 dư
nợ bình quân đạt 788 triệu đồng, tăng 23,5% so với năm 2014. Nếu như dư nợ cho vay
đảm bảo bằng tín chấp đạt tốc độ tăng cao như vậy thì dư nợ cho vay bằng đảm bảo

không thế chấp lại tăng với tốc độ khá khiêm tốn, cao nhất là năm 2014 đạt với tốc độ
tăng trưởng là 29,2% tương ứng với mức giảm là 20 triệu đồng so với năm 2015.
Nhìn chung, tình hình cho vay tiêu dùng giảm, một phần là tình hình lạm phát tương
đối ổn định, khả năng phát triển kinh tế có xu hướng khởi sắc nên sự dịch chuyển từ
cho vay ngắn hạn sang trung hạn để đầu tư sản xuất kinh doanh, cho vay tín chấp giảm
mạnh, một phần cũng ảnh hưởng từ yếu tố tiêu dùng hoặc do ảnh hưởng tái cơ cấu của
nhà nước, giảm nợ xấu, một trong những tiêu chí nóng năm 2015.
Vay trung hạn, cùng với tài sản đảm bảo, thể hiện bước đi chắc chắn hơn trong
tương lai cũng như tình hình quản lí nợ xấu ngân hàng đang được coi trọng và quyết
liệt giải quyết bước đầu có thành quả tương đối tốt.
.
2.2.3. Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn


Bảng 2.4 : Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn của chi nhánh giai đoạn 21013 - 2015
( Đvt: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu

1.Dư nợ cuối kỳ
- Mua sắm, sữa chữa nhà

-Mua sắm phương tiện đi
lại
-Nhu cầu đời sống khác
2.Dư nợ bình quân
- Mua sắm, sữa chữa nhà

- Mua sắm phương tiện đi
lại
- Nhu cầu đời sống khác

3.Nợ xấu
-Mua sắm, sữa chữa nhà

-Mua sắm phương tiện đi
lại
-Nhu cầu đời sống khác
4.Tỷ lệ NX/DNBQ(%)
-Mua sắm, sữa chữa nhà

-Mua sắm phương tiện đi
lại
-Nhu cầu đời sống khác

Năm 2013
ST

TT(%)

1.734

100

Năm 2014
ST
TT(%)
1.854

100

Năm 2015

ST
TT(%)
2.254

100

988.38

57

1093.86

59

1352.4

537.54

31

630.36

34

788.9

208.08
799

12

100

129.78
901

7
100

479.4

60

558.62

223.72

28

95.88
47.5

60

Chênh lệch
Năm 2014/2013
Năm 2015/2014
ST
TT(%)
ST
TT(%)

120
100
400
100
105.5
87,9
258.54
64,635

35

92.9

77,4

158.54

39,635

112.7
1.081

5
100

62

702.65

65


(78.4)
102
79.22

(65,3)
100
77,7

(17.08)
180
144.03

(4,27)
100
80,02

243.27

27

270.25

25

19.55

19,2

26.98


14,99

12
100

99.11
33.4

11
100

108.1
10.8

10
100

19

40

13.832

41,4

10.8

100


3.23
(11.1)
(5.168)

3,1
100
46,5

8.99
(25.6)
(3.032)

4,99
100
11,9

15.675

33

11.648

33,8

0

0

(2.571)


23,2

(11.648)

45,5

12.825
5,1

27

23,8

0
1,08

0

(3.361)

30,2

(10.92)

42,6

7.92
3,7

3,96


2,47

1,53

7,01

4,78

0

7,99

0

13,4

(1,4)

(2,62)

(1,49)

(0,94)

(2,23)

(4,78)

(5,41)


(7,99)

(Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng QHKHCN qua 3 năm 2013,2014,2015)


Theo phong tục, cách sống ở người Việt Nam nói riêng, thì mỗi người ai đã trưởng
thành hay có gia đình đều mong muốn sở hữu một ngôi nhà cho mình, một nơi để họ
trở về rủ bỏ những mệt nhọc, lo toan sau những ngày làm việc. Chính vì điều đó mà
cho vay tiêu dùng liên quan đến vấn đề nhà ở là khá phát triển ở Việt Nam và luôn
chiếm tỷ trọng lớn trong cho vay tiêu dùng.
Qua bảng 2.4 trên ta thấy doanh số cho vay mua sửa chữa nhà, mua đất chiếm tỷ
trọng cao nhất trong tổng dư nợ cuối kỳ, nhưng có xu hướng giảm dần mỗi năm. Đối
với cho vay mua nhà, sửa chữa: trong những năm qua, cùng với các chính sách phát
triển kinh tế, phát triển đô thị cơ sở hạ tầng, nhiều khu đô thị mọc lên, những khu
chung cư được xây dựng và bán ra với giá hợp lý, đáp ứng nhu cầu nhà ở của người
dân. Đó là lý do tỉ trọng cho vay mua nhà, căn hộ lại chiếm phần lớn trong CVTD và
thường chiếm khoảng 43% - 46% ở các năm 2013 - 2015.
Cụ thể là năm 2013 dư nợ cuối kỳ của lĩnh vực này là 57%, năm 2014 là 59% và
năm 2015 là 60%, tuy nhiên về quy mô cho vay thì đều tăng, còn lĩnh vực cho vay
phương tiện đi lại và nhu cầu đời sống khác mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng
nhìn chung tăng trưởng mạnh.
Nhìn chung, dư nợ cuối kỳ tiêu dùng tăng lên qua 3 năm nhưng ngân hàng vẫn có
thể gia tăng dư nợ cuối kỳ thêm nữa nếu mở rộng đối tượng vay vốn ngoài mục đích
trên trong những năm tới.
Về dư nợ bình quân cho vay thì dư nợ cho vay mua phương tiện đi lại có phần sụt
giảm so với năm 2015, cụ thể là năm 2015 đạt 270.25 triệu đồng tăng 11,1% so với
năm 2014, còn cho vay nhu cầu đời sống khác thì dư nợ ở tất cả các năm đều giảm,
nguyên nhân là do dư nợ cuối kỳ cao hơn dư nợ bình quân điều này có thể thấy ở bảng
trên.

Đây chính là điều mà ngân hàng cần chú ý, vì với xu thế phát triển hiện nay ắt hẳn
ngoài những nhu cầu thiết yếu thì tâm lý tiêu dùng của người dân sẽ ảnh hưởng đến
những nhu cầu khác như tạo lập một cuộc sống tiện nghi và nâng dần chất lượng cuộc
sống. Vì thế nhu cầu vay để phục vụ các nhu cầu khác như khám chữa bệnh, mua sắm
trang thiết bị gia đình hiện đại, du học,…của người dân chắc chắn sẽ tăng, trong khi
con số này ở ngân hàng lại giảm mạnh. Ngân hàng cần phải xem xét lại công tác thực
thi chính sách thu hút khách hàng trong sản phẩm này của mình để từ đó đưa ra giải
pháp hợp lý nhằm tăng lợi nhuận là điều hết sức cần thiết.
Còn tỷ lệ nợ xấu ta thấy năm 2013 so với năm 2014 tập trung ở ba mục đích là mua
sắm, sửa chữa nhà, mua sắm phương tiện đi lại, và nhu cầu đời sống khác. Nhưng đến
năm 2015 thì tập trung vào mục đích mua sắm, sửa chữa nhà ở. Năm 2013 tỷ lệ này nợ
xấu với mục đích mua sắm, sửa chữa nhà ở là 3,96% nhưng đến năm 2014 chỉ còn


2,47%, qua năm 2015 giảm về còn 1,53%. Ở mục đích mua sắm phương tiện đi lại tỷ
lệ nợ xấu năm 2013 là 7,01% và qua năm 2014 giảm còn 4,78%, qua năm 2015 tỷ lệ
đó giảm còn 0%. Đối với mục đích nhu cầu đời sống khác năm 2013 là 13,4% qua
năm 2014 tỷ lệ đó giảm còn 7,99%, riêng đối với năm 2015 không còn tỷ lệ nợ xấu
nữa. Điều này đã góp phần làm giảm đáng kể tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay tiêu
dùng.
Nhìn chung, hoạt động cho vay tiêu dùng theo mục đích sử dụng vốn qua 3 năm
2013-2015 đã phát triển theo chiều hướng tích cực. Dư nợ cuối kỳ cho vay tiêu dùng
theo từng mục đích sử dụng vốn đều tăng so với năm trước. Dư nợ bình quân có mức
tăng, giảm khác nhau đối với mỗi mục đích sử dụng vốn khác nhau. Đặc biệt nợ xấu
đã giảm đáng kể so với năm trước góp phần làm tăng lợi nhuận trong hoạt động cho
vay tiêu dùng. Đó là kết quả của sự nổ lực làm việc của các cán bộ ngân hàng.
2.2.4. Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng
2.5: Bảng kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh giai đoạn 2013 2015
(Đvt: Tỷ đồng)
Chênh lệch

Chỉ tiêu

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2015

Năm 2014/2013
ST

TT(%)

Năm 2015/2014
ST

TT(%)

1. Tổng thu
nhập

158

271

361


113

100

90

100

2. Tổng chi phí

127

229

311

102

100

82

100

31

42

50


11

35

8

19

3. Lợi nhuận
trước thuế

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của phòng QHKHCN qua 3 năm 2013, 2014,
2015)
Thông qua kết quả phân tích lợi nhuận ta thấy lợi nhuận hoạt động cho vay tiêu
dùng các năm từ 2013 – 2015 đều tăng mạnh. Sự thay đổi lợi nhuận là do biến động
của hai chỉ tiêu sau:
Tổng thu nhập cho vay tiêu dùng: Năm 2013 là 158 tỷ đồng, đến năm 2014 là 271
tỷ đồng tức tăng 113 tỷ đồng hay tăng 71,52%. Năm 2014 là 271 tỷ đồng, đến năm
2015 là 361 tỷ đồng tức tăng 90 tỷ đồng hay tương ứng tăng 33,21%.


Tổng chi phí: Năm 2013 là 127 tỷ đồng, đến năm 2014 là 229 tức tăng 102 tỷ đồng
hay tăng 80,3%. Năm 2014 là 229 tỷ đồng, đến năm 2015 là 311 tỷ đồng tức tăng 82 tỷ
đồng hay tương ứng tăng 35,8%.
Mặc dù cả hai chỉ tiêu trên đều tăng nhưng do lợi nhuận tăng nhiều hơn so với chi
phí nên lợi nhuận năm 2015 là 50 tỷ đồng tăng so với 2 năm 2013 và 2014, tuy mức
tăng không cao. Nguyên nhân là do tình hình sử dụng vốn ảnh hưởng không nhỏ đến
nhu cầu vay tiêu dùng của người dân.
Nhìn chung quy mô hoạt động là lớn, lợi nhuận đem lại là nhiều với nhu cầu tiêu
dùng ngày càng tăng của đại đa số dân cư đã tạo nhiều triển vọng cho nghiệp vụ này

phát triển. Theo định hướng chung của ngân hàng trong nhũng năm đến tái cơ cấu
sang dịch vụ ngân hàng thương mại chủ yếu là dịch vụ bán lẻ. Đây chính là cơ hội cho
ngân hàng mở rộng tìm kiếm thêm những đối tượng để cho vay tiêu dùng, một mặt
làm đa dạng hóa hoạt động cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro tăng sức cạnh tranh, mặt
khác gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
Tóm lại, dù chưa đáp ứng hết nhu cầu của người dân trên địa bàn nhưng cho vay
tiêu dùng đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện đời sống của họ. Qua đó đồng vốn
ngân hàng, nhiều gia đình đã sữa chữa được nhà, mua đất,…cuộc sống ngày càng hoàn
thiện phát triển, xã hội ngày càng văn minh.


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI BIDV - CHI NHÁNH HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2013-2015
3.1. Đánh giá chung về tình hình cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải Vân
3.1.1.Kết quả đạt được
Như vậy thông qua phân tích kết quả cho vay tiêu dùng tại BIDV - chi nhánh Hải
Vân trong giai đoạn 2013 – 2015 ta nhận thấy ngân hàng đã triển khai hoạt động cho
vay tiêu dùng là một chính sách hoàn toàn hợp lý. Hoạt động này đã thu được một số
thành công đáng kể như sau:
Tốc độ tăng trưởng dư nợ, tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng số dư nợ
cao và ổn định.
Tỷ trọng cho vay tiêu dùng đã được nâng lên đáng kể trong hoạt động tín dụng so
với những năm trước đó.
Số lượng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều.
Mặc dù vốn vay qua các năm đều tăng nhưng chất lượng tín dụng vẫn được đảm
bảo. Nợ xấu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong dư nợ ( tỉ lệ nợ NX/DNBQ chưa
đến 1%).
Mức thu lãi vay trên một đồng vốn cao.
Có được những thành tựu như trên một phần là do ngân hàng đã có những chiến
lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn, biết thu hút khách hàng, các cán bộ tín

dụng đã cố gắng khắc phục những khó khăn hiện có, cùng với đó là sự ủng hộ của các
đối tác, các khách hàng.
BIDV - chi nhánh Hải Vân là chi nhánh trong hệ thống BIDV Việt Nam, là chi
nhánh luôn đạt chỉ tiêu lợi nhuận (cả về tín dụng và dịch vụ) và trở thành chi nhánh
hoạt động kinh doanh hiệu quả trong địa bàn thành phố Đà Nẵng. Dư nợ tín dụng luôn
ổn định và ít xảy ra nợ xấu.
BIDV - chi nhánh Hải Vân đã tạo được mối quan hệ với mạng lưới khách hàng rộng
trong các giao dịch với ngân hàng cho vay tiêu dùng. Đa số khách hàng gửi tiền vào
chi nhánh là khách hàng cá nhân dưới hình thức tiền gửi tiết kiệm nên điều này đã tạo
điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong cho vay tiêu dùng với hình thức dùng sổ tiết
kiểm làm đảm bảo. Như vậy, chi nhánh đã tạo được tính liên kết khá tốt trong các
nghiệp vụ, phòng ban của mình.
Quan hệ tín dụng với đối tác trong và ngoài khu vực thành phố Đà Nẵng luôn duy
trì tốt và chi nhánh được đánh giá cao là có tốc độ tín nhiệm với các khách hàng rất
cao.


×