Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

MỨC độ “NGHIỆN INTERNET” và mối QUAN hệ của nó với KIỂU NHÂN CÁCH của THANH THIẾU NIÊN ở một số TRƯỜNG TRÊN địa bàn TP đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.59 KB, 8 trang )

MỨC ĐỘ NGHIỆN INTERNET VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NÓI VỚI
KIỂU NHÂN CÁCH CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
THE FACT OF INTERNET ADDICTION AND THE RELATIONSHIP
WITH THE PERSONALITIES OF JUNIOR AND SENIOR STUDENTS
IN SOME SCHOOLS OF DA NANG CITY
SVTH: Bùi Thị Huệ, Nguyễn Thị Thanh Hằng lớp 06CTL
Lê Thị Nhung, Trương Thị Thiên, Nguyễn Trọng Thuận lớp 07CTL
Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Kim Xuân
Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
TÓM TẮT
Inernet đã ảnh hưởng tới toàn thế giới và cung cấp nhiều lợi
ích cho người sử dụng. Một số người đang lạm dụng quá nhiều vào
Internet, họ không thể kiểm soát việc sử dụng và đã làm ảnh hưởng
tới công việc cũng như các mối quan hệ. Thuật

ngữ “Nghiện

Internet”- được giải thích như một sự tổn hại và không kiểm soát
trong việc sử dụng công nghệ.
ABSTRACT
The Internet has impacted the world and provided many benefits to
its users. Some people are preoccupied with using the Internet, are
unable to control their use, and are jeopardizing employment and
relationships. The concept of "Internet addiction" has been proposed
as an explanation for this uncontrollable,


damaging use of this technology.
Phần mở đầu


1.Tính cấp thiết của đề tài
Sự ra đời của internet đã đánh dấu một bước tiến lớn của cả nhân loại
trong lĩnh vực kết nối thông tin toàn cầu. Internet đã mang lại nhiều lợi ích
và có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hội. Nhưng bên cạnh đó
đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Như hiện tượng nghiện internet , đó là
căn bệnh mới của xã hội hiện đại.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu mức độ nghiện internet và mối quan hệ của nó với kiểu nhân
cách của thanh thiếu niên ở một số trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ cho gia đình và
nhà trường hướng dẫn cho các em sử dụng internet một cách có hiệu quả.
3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức độ nghiện internet và mối quan hệ của nó với kiểu nhân cách
của thanh thiếu niên ở một số trường trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng
3.2 Khách thể nghiên cứu
Học sinh THCS và học sinh THPT ở một số trường trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng.
3.3 Đối tượng khảo sát
590 học sinh thuộc trường THCS Chu Văn An ,THCS Lý Thường
Kiệt , Học sinh THPT Nguyễn Hiền và THPT Hoàng Hoa Thám , Thành phố
Đà Nẵng.
3.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài


Khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu 590 học sinh thuộc trường THCS
Chu Văn An , THCS Lý Thường Kiệt ,học sinh THPT Nguyễn Hiền và
THPT Hoàng Hoa Thám - Thành phố Đà Nẵng.
Nội dung của đề tài : tìm hiểu đánh giá mức độ nghiện internet và mối
quan hệ với kiểu nhân cách của học sinh THCS và học sinh THPT trên địa

bàn thành phố Đà Nẵng .
4.Giả thuyết khoa học
Việc sử dụng internet của học sinh THCS và THPT trên địa bàn Thành
phố Đà Nẵng hiện nay là chưa hợp lý. Mức độ sử dụng internet tương đối
cao, điều này đã ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tập và hành vi ứng xử
xã hội của học sinh.
Đã có một số ít học sinh rơi vào tình trạng nghiện internet mà chủ yếu là
nghiện game.
Mức độ sử dụng Internet có sự khác biệt giữa hai cấp học THCS và THPT
Đa số những em thuộc kiểu nhân cách hướng nội có xu hướng nghiện
Internet và game online nhiều hơn.
5. Nhiêm vụ của đề tài
Nghiên cứu những vấn đề lý luận về nghiện internet của học sinh.
Tìm hiểu và đánh giá mức độ, biểu hiện nghiện internet của học sinh
THCS và THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp gia đình và nhà
trường hướng dẫn các em sử dụng internet hợp lý, mang lại hiệu quả sử
dụng tốt, tránh ảnh hưởng đến học tập và sự phát triển nhân cách của học
sinh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn


6.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.
7. Cấu trúc của đề tài
B. Phần nội dung
Chương 1. Những cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
1. Khái quát về internet
1. 1.Khái niệm internet

1.2. Lịch sử internet
2. Lý luận về nghiện internet
2.1.Thực trạng sử dụng internet
2.1.1. Thực trạng sử dụng internet trên thế giới
2.1.2 Thực trạng sử dụng internet ở Việt Nam
2.2.Tổng quan về các nghiên cứu nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị nghiện
internet
2.3. Khái niệm nghiện
2.3.1. Nghiện là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê ( trang 658 – năm 1996-nhà
xuất bản Đà Nắng ): “Nghiện là ham thích đến mức thành một thói quen
khó bỏ”.
2.3.2.Phân loại nghiện
2.4. Nghiện internet
2.4.1 Khái niệm nghiện internet
Nghiện internet có thể được định nghĩa là một rối loạn kiểm soát xung
lực( impulse control disorder) không liên quan đến chất gây nghiện.
2.4.2 Phân loại nghiện internet
2.4.3. Biểu hiện nghiện internet
2.4.3.1. Triệu chứng


2.4.3.2 Nhận mặt người nghiện game
Những dấu hiệu nghiện game
2.4.3.3 Những cơ sở để chẩn đoán người nghiện internet
2.4.4. Mức độ nghiện internet và chơi Game online
2.4.5. Hậu quả của việc nghiện internet
2.4.6. Nguyên nhân nghiện internet
2.4.7.Các kiểu nhân cách và mối quan hệ của nó với nghiện internet
2.4.7.1. Khái niệm nhân cách

“Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm , những thuộc tính tam lý của cá
nhân , quy định hành vi xã hội và giá trị xã hội của cá nhân đó”
2.4.7.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
2.4.7.3. Các kiểu nhân cách
2.4.7.4. Mối quan hệ của kiểu nhân cách với nghiện internet
2.4.8. Điều trị nghiện Internet
2 .4.8.1 Phương pháp cai nghiện dựa vào chính bản thân người nghiện
2.4.8.2 Sử dụng liệu pháp “ nhận thức hành vi
2.4.8.3. Các điều trị khác
3.Đặc điểm phát triển tâm sinh lý và nhân cách của thanh thiếu niên
( THCS và THPT).
3.1.Khái niệm thanh thiếu niên
3 .1.1. Khái niệm thiếu niên ( Học sinh THCS)
3.1.2. Khái niệm về thanh niên (học sinh THPT)
3.2. Một số đặc điểm của thanh - thiếu niên ( HSTHCS và THPT)
Chương II. Đánh giá mức độ sử dụng Internet và mối quan hệ của nó
với kiểu khí chất của học sinh THCS và THPT trên địa bàn Quận Hải
Châu - Thành phố Đà Nẵng
1. Quá trình nghiên cứu


2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Sử dụng Test
Sử dụng hai bộ Test: “ nghiện Internet”và “chơi Game online”của
TS. Kemberly Young được Dương Cao Minh dịch , test đánh giá kiểu nhân
nhân của H.J.EYSENOK.
2.2. Phương pháp phỏng vấn và chụp hình
3. Kết quả
3.1 Thực trạng nghiện internet, game onliner và mối quan hệ của nó với
kiểu nhân cách của học sinh THCS ở một số trường trên địa bàn

TP Đà Nẵng.
3.1.1.Mức độ nghiện Internet và mối quan hệ của nó với kiểu nhân cách
3.1.2.Mức độ chơi Game online và mối quan hệ của nó với kiểu nhân
cách
3.2. Thực trạng nghiện internet, Game online và mối quan hệ của nó với
kiểu nhân cách của học sinh THPT ở một số trường trên địa bàn
TP. Đà Nẵng.
3.2.1 .Mức độ nghiện Internet và mối quan hệ của nó với kiểu nhân cách
3.2.2.Mức độ chơi Game online và mối quan hệ của nó với kiểu nhân
cách
3.3.So sánh mức độ nghiện Internet và chơi game online ở học sinh
THCS và THPT
3.3.1.So sánh mức độ nghiện Internet ở học sinh THCS và THPT
3.3.2. So sánh mức độ chơi Game online ở học sinh THCS và THPT
C. Kết luận
1.1. Về mặt lí luận
1.2. Kết quả nghiên cứu thưc tiễn.


1.2.1.Có biểu hiện nghiện Internet và game online
1.2.2 Có sự khác nhau trên hai cấp học ( THCS và THPT)
1.2.3 Có sự khác nhau giữa nam và nữ trong việc sử dụng internet
Khuyến nghị
Xã hội:
Để giải quyết tình trạng nghiện internet và game online cần phải có sự
phối hợp hoạt động đồng bộ của cả xã hội, đi đầu là các nhà quản lí trong
lĩnh vực internet
Gia đình:
Các bậc cha mẹ cần quan tâm và chia sẻ với các em nhiều hơn, định
hướng tốt cho các em.

Nhà trường và đoàn thanh niên
Cần tạo ra những sân chơi bổ ích (đào tạo các kĩ năng xã hội, huấn luyện
kĩ năng giao tiếp…) giúp các em có cơ hội thể hiện khả năng, tránh ảo tưởng và
rơi vào tình trạng nghiện internet.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Nguyễn Tấn Ân (2005), Tin học ứng dụng – tập 1, NXB Đại Học Sư
Phạm Hà Nội.

[2]

Nguyễn Kế Hào (2007), Giáo trình tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học
sư phạm, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội.


[3]

Ngô Công Hoan, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Kim Quế
(2004), Những trắc nghiệm tâm lý – tập 2, NXB Đại Học Sư Phạm Hà
Nội.

[4]

Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2003), Tâm lý học
lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

[5]


Mai Hộ, Bài giảng Tin học đại cương, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng,

[6]

Nguyễn văn Khuê dịch (2009), "Tổng quan về nghiện Internet",
Tamlyhoctrilieu.com.

[7]

A. R. Luria (2007), Cơ sở tâm lý học thần kinh, Đặng Bá Lâm dịch,
NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

[8]

Dương Cao Minh dịch, Game online Addiction test,

[9]

Dương Cao Minh, Internet Addiction test (ITA).

[10] Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt.
[11] Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB
Đại Học Sư Phạm.
[12] Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo
dục và tâm lý, NXB Khoa Học Xã Hội.



×