Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

MỨC độ “NGHIỆN INTERNET” và mối QUAN hệ của nó với KIỂU NHÂN CÁCH của THANH THIẾU NIÊN ở một số TRƯỜNG TRÊN địa bàn TP đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.66 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Công trình tham gia Hội nghị Sinh
viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại Học Sư Phạm năm 2010


Tên đề tài:

MỨC ĐỘ “NGHIỆN INTERNET” VÀ MỐI
QUAN HỆ CỦA NÓ VỚI KIỂU NHÂN CÁCH
CỦA THANH THIẾU NIÊN Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TP.ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Kim Xuân
Sinh viên thực hiê ên : Bùi Thị Huê ê (nhóm trưởng) ( lớp 06CTL)
Nguyễn Thị Thanh Hằng ( lớp 06CTL)
Lê Thị Nhung ( lớp 07CTL)
Trương Thị Thiên ( lớp 07CTL)
Nguyên Trọng Thuận ( lớp 07CTL)
Nhóm ngành

:

XH2B
Đà Nẵng, tháng 04/2010


A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Sự ra đời của internet đã đánh dấu một bước tiến lớn của
cả nhân loại trong lĩnh vực kết nối thông tin toàn cầu.


- Internet đã mang lại nhiều lợi ích và có đóng góp to lớn
đối với sự phát triển của xã hội.
- Nhưng bên cạnh đó đã nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp.
Như hiện tượng nghiện internet- căn bệnh mới của xã hội
hiện đại.
- Đối tượng nghiện internet không giới hạn ở riêng độ tuổi
nào. Trong đó có một bộ phận không nhỏ là thanh thiếu
niên- bước ngoặc trong cuộc đời con người.
- Nghiện internet mạng lại những hậu quả rất đáng lo ngại.
Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, năng lực học tập,
quan hệ xã hội… của học sinh.


2. Mục đích nghiên cứu
-. Tìm hiểu mức độ nghiện internet và mối quan hệ

của nó với kiểu nhân cách của thanh thiếu niên ở
một số trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
- Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hỗ trợ cho gia đình và nhà trường hướng dẫn cho
các em sử dụng internet một cách có hiệu quả.


3.Khách thể, đối tượng nghiên cứu và
phạm vi đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Mức độ nghiện internet và mối quan hệ của nó với kiểu nhân cách của thanh
thiếu niên ở một số trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3.2 Khách thể nghiên cứu
Học sinh THCS và THPT ở một số trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

3.3 Đối tượng khảo sát
590 học sinh thuộc trường THCS Chu Văn An ,THCS Lý Thường Kiệt , Học
sinh THPT Nguyễn Hiền và THPT Hoàng Hoa Thám thành phố Đà Nẵng.
3.4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Khuôn khổ của đề tài chỉ nghiên cứu 590 học sinh thuộc trường THCS Chu
Văn An ,THCS Lý Thường Kiệt , THPT Nguyễn Hiền và THPT Hoàng Hoa Thám thành phố Đà Nẵng.
- Về nội dung của đề tài, chủ yếu là tìm hiểu đánh giá mức độ nghiện internet
và mối quan hệ với kiểu nhân cách của học sinh THCS và học sinh THPT trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng .


4.Giả thuyết khoa học
- Việc sử dụng internet của học sinh THCS và THPT trên
địa bàn Thành phố Đà Nẵng hiện nay là chưa hợp lý. Mức
độ sử dụng internet tương đối cao, điều này đã ảnh hưởng
không tốt đến kết quả học tập và hành vi ứng xử xã hội của
học sinh.
- Đã có một số ít học sinh rơi vào tình trạng nghiện
internet mà chủ yếu là nghiện game
- Mức độ sử dụng Internet có sự khác biệt giữa hai cấp
học THCS và THPT ( số lượng học sinh gặp những vấn đề
về nghiện Internet)
-Đa số những em thuộc nhân cách hướng nội có xu hướng
nghiện Internet và game online nhiều hơn.


5. Nhiêm vụ của đề tài
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về nghiện internet
của học sinh.
- Tìm hiểu và đánh giá mức độ, biểu hiện nghiện internet

của học sinh THCS và THPT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
- Đưa ra một số khuyến nghị và giải pháp nhằm giúp gia
đình và nhà trường hướng dẫn các em sử dụng internet
hợp lý, mang lại hiệu quả sử dụng tốt, tránh ảnh hưởng
đến học tập và sự phát triển nhân cách của học sinh.


6. Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tổng hợp và phân
tích lý luận các lý thuyết.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng bảng
TEST, phỏng vấn, chụp hình.
6.3 Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.

7. Cấu trúc của đề tài
Đề tài gồm 88 trang, phục lục, biểu bảng.
Ngoài phần đầu và phần kết luận còn có những nội dung


B. Phần nội dung
Chương 1: Những cơ sở lý luận về vấn
đề nghiên cứu
1. Khái quát về internet

1.1. Khái niệm internet
Internet là một mạng máy tính khổng lồ, bao gồm các máy
tính và các mạng máy tính địa phương trên toàn cầu được
kết nối với nhau.
1.2.Lịch sử internet

- Tiền thân của mạng Internet ngày nay là mạng ARPANET.
- Thuật ngữ Internet xuất hiện lần đầu vào khoảng năm
1974


2.Lý luận về nghiện Internet
2.1.Thực trạng sử dụng internet
2.1.1. Thực trạng sử dụng internet trên thế giới
2.1.2 Thực trạng sử dụng internet ở Việt Nam


2.2. Tổng quan về các nghiên cứu nguyên nhân,
chẩn đoán và điều trị nghiện internet
- Young (1998) là người đầu tiên mô tả việc lạm dụng
internet
- Những nghiên cứu ban đầu của Shotton năm 1991
- Davis (2001)
- S-chaffer (1996)
- M.D.Griffiths(1997)
- Lynch(2001)
- Wiegman và Vanschie (1998)


2.3. Khái niệm nghiện
2.3.1 Nghiện là gì
Là tình trạng ngộ độc lâu dài do sử dụng lặp đi lặp
lại nhiều lần một hay nhiều loại chất kích thích.
Nghiện có những đặc điểm sau đây:
- Bức xúc về mặt tâm lý muốn sử dụng lại chất gây
nghiện.

- Cơ thể lệ thuộc vào chất gây nghiện. Khi ngừng sử
dụng sẽ gây đau đớn, vật vã
2.3.2. Phân loại nghiện

- Nghiện văn hoá đồi truỵ
- Nghiện chất kích thích


2.4. Nghiện internet
2.4.1 Khái niệm nghiện internet
Theo các nhà lâm sàng tâm thần học, trong sổ tay chẩn đoán và
thống kê về những rối loạn tâm thần ấn bản lần thứ 4( gọi tắt là
DSM_IV) của Hiệp hội Tâm thần Mỹ (1995) , có mục " nghiện
đánh bạc quá mức ". Mục này có thể được xem tương tự đối
với nhu cầu tự nhiên quá mức của việc sử dụng internet. Nghiện
internet có thể được định nghĩa là một rối loạn kiểm soát xung
lực( impulse control disorder) không liên quan đến chất gây
nghiện.


2.4.2 Phân loại nghiện internet
Nghiện Internet chia làm 5 loại:
- Nghiện tình dục trên mạng
- Nghiện giao tiếp trên mạng
- Đánh bạc, mua sắm hàng trên mạng
- Tìm kiếm dữ liệu trên mạng một cách thôi
thúc
- Chơi game quá mức



2.4.3 Biểu hiện nghiện internet
2.4.3.1. Triệu chứng
2.4.3.2. Nhận mặt người nghiện game
Những dấu hiệu nghiện game
2.4.3.3. Những cơ sở để chẩn đoán người nghiện internet

2.4.4 Mức độ nghiện internet và chơi Game online
- Mức độ sử dụng Internet: có 3 mức độ
- Mức độ chơi Game: có 4 mức độ


2.4.5. Hậu quả của việc nghiện internet
- Các hậu quả tâm lý xã hội
- Những khó khăn về mặt tâm thần
- Những khó khăn về mặt xã hội
- Những vấn đề trong học tập
- Những vấn đề công việc:
- Vấn đề gia đình
- Chứng nghiện internet có thể để lại những di chứng
về thể xác


2.4.6 Nguyên nhân nghiện internet
- Giải thích theo quan điểm thuyết hành vi của B.F.
Skinner
- Giải thích theo quan điểm tâm lý và nhân cách
- Giải thích theo quan điểm văn hoá xã hội
- Theo các chuyên gia tâm lý tại Trường đại học
Harvard Mỹ
- Theo quan điểm và nghiên cứu của Young

- Ngoài ra chứng "nghiện internet" của giới trẻ phần
nhiều là do sự buông lỏng quản lý từ phía gia đình
và nhà trường đối với các hoạt động của chúng


2.4.7.Các kiểu nhân cách và mối quan hệ của
nó với nghiện internet
2.4.7.1. Khái niệm nhân cách
“Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm , những thuộc
tính tam lý của cá nhân , quy định hành vi xã hội và
giá trị xã hội của cá nhân đó”

2.4.7.2. Các đặc điểm cơ bản của nhân cách
- Tính ổn định của nhân cách
- Tính thống nhất của nhân cách
- Tính tích cực của nhân cách
- Tính giao lưu của nhân cách


2.4.7.3. Các kiểu nhân cách
* Phân loại nhân cách theo định hướng giá trị
* Phân loại nhân cách qua giao tiếp
* Phân loại nhân cách qua sự bộc lộ của bản thân
trong các mối quan hệ ( H.J.Eysenok )

2.4.7.4. Mối quan hệ của kiểu nhân cách
với nghiện internet


2.4.8 Điều trị nghiện Internet

2.4.8.1 Phương pháp cai nghiện dựa vào chính bản
thân người nghiện
Có 13 bước cai nghiện Internet hiệu quả
Một số bước trợ giúp thoát khỏi Game online

2.4.8.2 Sử dụng liệu pháp “ nhận thức hành vi”
Một số chiến lược hành vi dùng để điều trị nghiện Internet do
TS Kimberly Young(1999)

2.4.8.3 Các điều trị khác
- Nhóm hỗ trợ
- Trị liệu gia đình
- Trị liệu nhận thức


3.Đặc điểm phát triển tâm sinh lý và nhâncách
của thanh thiếu niên ( THCS và THPT).
3.1.Khái niệm thanh thiếu niên
3 .1.1. Khái niệm thiếu niên ( Học sinh THCS)
Theo từ điển Tiếng Việt, “Thiếu niên là trẻ em thuộc
lứa tuổi từ 10-11 đến 14-15” ( Hoàng Phê, 1998,
tr911). Khái niệm này tương đương với thuật ngữ
“adolescence”: “tuổi thiếu niên’(Từ điển Pháp- Việt,
Lê Khả Kế, 1998, tr 33) hay “Thời kì giữa tuổi thiếu
niên và tuổi trưởng thành trong cuộc đời mỗi con
người” ( Từ điển Anh - Việt, 1997,tr 22 )


3.1.2. Định nghĩa về thanh niên (học
sinh THPT)

Tuổi thanh niên là giai đoạn phát triển từ lúc
dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người
lớn. Theo định nghĩa này thì tuổi thanh niên
là thời kì từ 14, 15 đến 25 tuổi. Còn từ 14, 15
tuổi đến 17, 18 tuổi là giai đoạn đầu thanh
niên (lứa tuổi học sinh THPT)


3.2. Một số đặc điểm của thanh - thiếu
niên ( HSTHCS và THPT)
3.2.1 Đăc điểm sinh lý của tuổi thanh thiếu niên:
- Tầm vóc cơ thể và hệ xương phát triển nhưng không
đồng đều.
- Sự phát triển của hệ thống tim mạch cũng không cân
đối.
- Tuyến nội tiết bắt đầu hoạt động mạnh.
- Hệ thần kinh cũng như những hệ khác, phát triển
mạnh nhưng không đồng đều.
- Sự phát dục.


3.2.2. Đặc điểm về mặt nhân cách:
- Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi này là tính tích
cực xã hội mạnh mẽ của bản thân các em nhằm lĩnh
hội những giá trị, những chuẩn mực nhất định, nhằm
xây dựng những mối quan hệ thoả đáng với gia
đình, với bạn bè, với tất cả mọi người để hình thành
nhân cách cho bản thân.

- Bước chuẩn bị nhận thức hoạt động trí tuệ cao hơn

gắn liền với sự giảm sút tạm thời khả năng làm việc
trong tuổi khủng hoảng, mỗi dấu hiệu tiêu cực che
lấp mất tính tích cực, thường có trong bước chuyển
sang hình thức mới cao hơn


3.2.3 Đặc điểm về hoạt động của tuổi
thanh thiếu niên
3.2.3.1 Hoạt động học tập:
- Hoạt động học tập tiếp tục giữ vai trò chủ đạo
- Hứng thú học tập cũng có sự phân hóa rõ rệt
- Động cơ học tập cũng được phát triển phong phú

3.2.3.2 Hoạt động giao tiếp:
- Hoạt động giao tiếp đặc biệt là giao tiếp với bạn bè
cùng trang lứa phát triển mạnh.
- Có nhu cầu mở rộng mối quan hệ với người lớn,
mong muốn người lớn tôn trọng, đối xử bình đẳng,
công bằng với mình .


×