Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu dosaho trong phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại trường PTCB nguyễn đình chiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 62 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Hôôi nghị sinh viên nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Sư phạm năm 2011
Tên công trình:
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU DOSAHO TRONG
PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI TRƯỜNG PTCB
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – TP.ĐÀ NẴNG

SVTH: Phan Xuân Thông, Lê Thị Diê êu Hạnh
Lớp 07SDB, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
GVHD: ThS. Bùi Văn Vân
Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng


Đă tô vấn đê
Sự tồn tại của trẻ khuyết tật là một thực tế khách quan. Theo Báo
cáo của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 2008, ước tính có
khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật. Do đó, Việt Nam được xếp vào một
trong những nước có số lượng trẻ khuyết tật hàng cao trên thế giới.
Việc khiếm khuyết một số chức năng hay bộ phận đã khiến
người khuyết tật nói chung và trẻ khuyết tật nói riêng thường phải gánh
chịu những cảm giác đau đớn, khó chịu do sự ức chế hoạt động hay do di
chứng của khuyết tật gây nên. Việc vận dụng những phương pháp trị liệu
nhằm làm trẻ giảm bớt những cảm giác đau đớn, khó chịu giúp trẻ thoải
mái và dễ chịu hơn là hết sức cần thiết. Từ đó, dần phục hồi một số chức
năng cho trẻ khuyết tật trong việc vận động, di chuyển và tự phục vụ.


Đă tơ vấn đê
Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu là một trong những cơ sở có


số lượng trẻ khuyết tật lớn tại thành phố Đà Nẵng. Trong nhiều năm
qua, trường đã nhận được sự quan tâm và hỗ trợ của nhiều tổ chức
trong và ngồi nước thơng qua các chương trình, dự án về chăm sóc,
giáo dục và phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật. Trong số những
chương trình đó, có chương trình tập huấn “Phương pháp vận động
lâm sàng dành cho trẻ khuyết tật” (gọi là Phương pháp trị liệu
Dosaho) do Nhóm chuyên gia Nhật Bản phối hợp với Trường PTCB
Nguyễn Đình Chiểu và Trường ĐH Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
thực hiện. Phương pháp này đang mở ra một hướng mới đầy triển
vọng trong phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB
Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và tại các cơ sở có trẻ khuyết tật ở Việt
Nam nói chung.


Đă tô vấn đê
Hiện tại, phương pháp Dosaho mới được vận dụng duy
nhất tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng.
Việc khảo sát thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu
Dosaho trong phụ hồi chức năng cho trẻ khuyết tật tại
Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu sẽ là cơ sở thực nghiệm
quan trọng giúp định hướng việc phát triển phương pháp
này theo hướng lâu dài tại Việt Nam.
Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực
trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho trong phục hồi
chức năng cho trẻ khuyết tật tại Trường PTCB Nguyễn
Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng”


Nhiê êm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm các

khái niệm công cụ, lý luận về trẻ khuyết tật, về lý
thuyết Dosaho và cơ sở vận dụng của phương pháp
này, các bài tập Dosaho.
Khảo sát việc vận dụng phương pháp trị liệu
Dosaho trong phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật
tại Trường PTCB Nguyễn Đình Chiểu - Tp.Đà
Nẵng.


Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu liên quan, trên cơ sở đó
phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố
thơng tin thu được để làm sáng tỏ cơ sở lý luận, các
khái niệm công cụ của đề tài. Đồng thời, tiến hành
dịch một số tài liệu về phương pháp Dosaho.


Phương pháp nghiên cứu
2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
* Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành phỏng vấn cán bộ quản lý, giáo viên
theo 2 hình thức (cá nhân và nhóm) để khảo sát
thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu Dosaho.
* Phương pháp quan sát
Sử dụng phiếu quan sát để đánh giá thực trạng
tiến hành thực hiện phương pháp Dosaho. Quan sát
để đánh giá sự tiến bộ của trẻ.



Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu các kế hoạch giảng dạy, hồ sơ trẻ
được lập vào tháng 9/2010.
* Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Chúng tơi tiến hành quan sát và sử dụng phiếu
trắc nghiệm vận động để đánh giá tình trạng hiện
tại của 6 trẻ điển hình. Sau đó, lập hồ sơ và đối
chiếu với hồ sơ trước đây.


Lịch sử hình thành phương pháp Dosaho
Năm 1965
Giáo sư Naruse
(Nhâôt Bản)

Nhờ nghiên cứu lâu dài
GS. Naruse và các đồng nghiêêp

phát hiêôn môôt thanh
niên bị bại não có thể
chuyển đôông cánh tay
nhờ luyêôn tâôp kĩ thuâôt
thôi miên.
Các kết luâôn trước đó,
vượt ra ngoài quan
điểm thông thường vê y
học

Khoa học khẳng định


Trái ngược

người ta có thể vâôn
đôông cơ thể và các chi
bằng chính nỗ lực của
mình dù các tế bào não
đã bị tổn thương hoăôc
môôt bôô phâôn các tế bào
não đã chết.


Nghiên cứu về thơi miên thời điêm đo
ĐỚI
TƯỢNG
NGHIÊN
CỨU

Tre ( người )
bị bại não

Qua nghiên cứu cho
thấy viêôc vâôn đôông cơ thể
đăôc trưng thường thấy ở
trẻ (người) bị bại não có
thể có mối quan hêô tác
đôông đến tâm lý.
Nghiên cứu cơ sở
thực nghiêôm


Triển khai đề xướng về
“Đô n
ê g tác học”


Mô ta “Đô n
ê g tác học”
Động tác
Ý đô

Nỗ lực

Vâôn đôông cơ thể

Phương pháp huấn luyêôn Đôông tác
Phương pháp Đôông tác Lâm sàng
Phương pháp Đôông tác Sức khỏe
 phát minh môôt số phương pháp cụ thể


GS. Naruse và các đồng nghiê p
ê
đã cố gắng mô tả
“hêô thống vâôn đôông của con người” – tiếng Nhâôt gọi là “Dosaho”
dựa trên nguyên lý “Đôêng tác học”
phát triển môôt chương trình
phục hôi chức năng không
sử dụng thôi miên

Chương trình này có tên gọi là

“phương pháp luyêôn tâôp Dosaho”


PP Dosaho là gì? Phương pháp Dosaho là 1 phương pháp
hỗ trợ về mặt tâm lý (hay còn gọi là trị liệu pháp) được phát
triển dựa trên nguyên lý “Động tác học”.

Đối tượng để trị liêôu

Hiêên tại


Giáo sư Naruse Gosaku
(1924 〜

)

Giáo sư danh dự ,trường Đại học Kyushu


Cố giáo sư Ohno Kiyoshi
Đồng nghiên cứu với giáo sư Naruse, đóng góp lớn trong việc
xây dựng, hệ thống hóa lý luận về phương pháp Dosaho lâm sàng.


Những bôô phâôn trong cơ thể cần lưu ý khi thực hiêôn
Phương pháp Dosaho




Xương bã
vai
Ngực
Sống
lưng
Lưng
Háng

Đầu
gối


chân
Ngon
chân
Vai
Khuỷu
Cổ tay
Ngón tay

Chú ý tới
căng thẳng
mãn tính ở
13 bộ phận


Quan sát và chẩn đoán bôô phâôn nào
bị căng thẳng mãn tính



Các bôô phâôn có thể tiếp câôn bằng phương pháp Dosaho

Hệ mặt

Hêê thân

Hêê chi trên

Hệ chi dưới


4 khu vực của “hệ
mặt”

Khu vực trán
Khu vực mắt
Khu vực miêêng
Khu vực má
 


Trong hơn 20 năm qua, phương pháp
Dosaho được xem là chương trình phục hôi chức
năng dựa vào liêôu pháp tâm lý hiêôu quả nhất ở
Nhâôt Bản.

Ở Viêôt Nam, phương pháp trị liêôu
Dosaho lần đầu tiên được giới thiêôu tại
Tp.Đà Nẵng vào tháng 9/2009 do Nhóm
chuyên gia Nhâôt Bản thực hiêôn. Đến nay,

đã có 4 đợt tâôp huấn diễn ra tại Đà Nẵng.


Thực trạng vận dụng phương pháp trị liệu
Dosaho tại Việt Nam
Tại Việt Nam, phương pháp Dosaho mới duy
nhất được vận dụng vào trẻ khuyết tật tại Trường
PTCB Nguyễn Đình Chiểu – Tp.Đà Nẵng.
 Do các chuyên gia Nhật Bản thực hiện trong quá
trình tập huấn.
 Do các cán bộ giáo viên Trường PTCB Nguyễn
Đình Chiểu thực hiện sau khi được tập huấn.


Do các chuyên gia Nhật Bản thực hiện trong
quá trình tập huấn
Thực
hiêôn

Hướng
dẫn
Qu
an

Trẻ khuyết tâôt

Quan sát

n
a

u
Q

Có hiêôu
quả rõ rêôt

sát

Cán bôô giáo viên

t
sá

Hiểu và
biết thực hiêôn


Do các cán bộ giáo viên Trường PTCB Nguyễn Đình
Chiểu thực hiện sau khi được tập huấn
Thực
hiêôn

Thực
hiêôn

Thực
hiêôn

Các lớp học


Phòng y tế

Phòng
Giáo dục cá nhân

SỰ TIẾN BƠơ CỦA TRE


HÌNH ẢNH TẠI LỚP HỌC


×