Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

ADR thuốc lao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 42 trang )

BỆNH VIỆN LAO & BỆNH PHỔI BẮC GIANG
KHOA LAO PHỔI

ADR THUỐC LAO
(Tác dụng không mong muốn của thuốc lao)


MỤCTIÊU

1.
2.
3.
4.

Nắm được định nghĩa về ADR thuốc lao
Phát hiện được các dấu hiệu của ADR thuốc lao
Xử trí được các trường hợp ADR thuốc lao
Điều trị giải mẫn cảm


ĐỊNH NGHĨA
Là phản ứng độc hại, không định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người với mục
đích phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi 1 chức năng sinh lý của cơ thể.


CÁC DẠNG ADR









Trên da
Trên đường tiêu hóa
Trên khớp
Trên thận
Giả cúm
Trên thần kinh
Trên mắt


ADR TRÊN DA
Mức độ nhẹ



Loại 1:
Da có màu đỏ có thể kèm theo mẩn ngứa da. Thường xuất hiện trên mặt và da đầu. Thường 2-3h
sau sử dụng thuốc.
Nguyên nhân do: R, Z



Loại 2:
Giống loại 1 + cảm giác nóng bừng, hồi hộp, đau đầu, kèm theo có hoặc không có tăng HA, có thể
sảy ra ngay lập tức sau ăn và thường hết sau ít nhất 1h.
Nguyên nhân: tương tác giữa isoniazid với TĂ chứa fomat, rượu vang đỏ hoặc với TĂ chứa cá (cá
ngừ).



ADR TRÊN DA
Xử trí



Với PƯ loại 1:
+ Biểu hiện nhẹ và thường tự hết
+ Nếu biểu hiện gây khó chịu cho NB, có thể điều trị bằng 1 kháng histamin.



Với PƯ loại 2:
Khuyên BN ko sử dụng những TĂ có tương tác với H.


ADR TRÊN DA


Mức độ vừa đến nặng

Phát ban có thể kèm theo sốt
Có thể sốc phản vệ thường do streptomycin
Nguyên nhân: Có thể gặp ở các thuốc với mức độ thường gặp như sau:
HLưu ý: ở trẻ em, tình trạng nhiễm virut cũng thường gặp phát ban nên có thể lẫn lộn với 1 phản ứng
của thuốc.


ADR TRÊN DA

Xử trí
Trên trẻ em





Ngừng tất cả các loại thuốc đang dùng
Kiểm tra căn nguyên virut. Nếu là do virut thì sử dụng lại tất cả các thuốc chống lao.
Nếu loại trừ do virut thì theo dõi nguyên tắc thay đổi liều người lớn, hiệu chỉnh lại liều theo cân
nặng và tuổi.


ADR TRÊN DA
Xử trí
Trên người lớn





Dừng tất cả các thuốc đến hết PƯ.
Thuốc chống dị ứng: corticoid, kháng histamin
Điều trị giải mẫn cảm: Nhận dạng thuốc gây ADR bằng cách bắt đầu sử dụng lại từng thuốc hoặc
thực hiện giải mẫn cảm bắt đầu từ thuốc cho là ít nghi ngờ nhất.



Sốc phản vệ: xử trí như PĐ sốc phản vệ, ( thường do S, nên thay S bằng E, ko dùng lại S)



ADR TRÊN TIÊU HÓA
1.Triệu chứng buồn nôn/ nôn
Nguyên nhân: Do các thuốc xảy ra với cấp độ sau:
+++++(rất phổ biến): clofazimin, ethionamid, PAS
++++:

Rifampicin

+++ ( phổ biến):

Rifabutin, H( liều 2-3 lần mỗi tuần)

++: E, Z, ofloxacin, levofloxacin
+(ko phổ biến): Isoniazid(liều hàng ngày), rifapentin, cycloserin, aminoglycosid, capreomycin


ADR TRÊN TIÊU HÓA
Xử trí
Tím các nguyên nhân khác gây buồn nôn, nôn:






cách uống, lượng nước uống, thời điểm uống
Căn nguyên virut
Các bệnh đường tiêu hóa
Nếu do thuốc lao thì dùng thuốc cùng bữa ăn nhẹ hoặc trước khi đi ngủ. Nếu các triệu chứng vẫn

tồn tại hoặc nặng hơn ( BN giảm hoặc ko ăn được, rối loạn nước điện giải) thì:

- Dừng thuốc nghi ngờ gây nôn
- Bồi phụ nước điện giải, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch


ADR TRÊN TIÊU HÓA
2. Tiêu chảy
Biểu hiện đi ngoài phân lỏng ≥ 3 lần/ ngày
Ngyên nhân:
+++++( rất phổ biến): clofazimin, ethionamid, PAS
+++( phổ biến):

R

++:

Rifabutin, ofloxacin, levofloxacin

+( ko phổ biến): H, E,Z, rifapentin, cycloserin, aminoglycosid, capreomycin


ADR TRÊN TIÊU HÓA
Xử trí







Loại trừ các căn NN gây tiêu chảy khác( do vi rut, VK, do ăn uống, tiền sử bệnh…)



Nếu xảy ra với nhiều thuốc, cân nhắc tách thời điểm sử dụng thuốc

Tạm dừng thuốc đến khi hết tiêu chảy
Bắt đầu sử dụng lại với thuốc được cho là ít có khả năng gây tiêu chảy nhất
Nếu tiêu chảy xuất hiện trở lại khi 1 thuốc cụ thể thêm vào phác đồ, cân nhắc ngừng thuốc này
và thay bằng 1 thuốc điều trị lao khác hoặc kéo dài liệu trình điều trị.


ADR TRÊN TIÊU HÓA
Xử trí



Nếu TC vẫn xảy ra và ko thể thay thế phác đồ thì cân nhắc thêm vào 1 thuốc giảm nhu động

ruột( ko dùng thuốc có bản chất kaolin – pectin, polycarbophil… vì có thể làm giảm hấp thu thuốc

lao)



Bồi phụ nước và điện giải, nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch trong trường hợp nặng


ADR TRÊN TIÊU HÓA
3. Tổn thương trên gan





Biểu hiện: buồn nôn, nôn, đau bụng, đau HSP, vàng da, vàng mắt, gan to, tăng men gan
Nguyên nhân:
INH+R> INH >> Z > R >ethionamid
Với trẻ em tổn thương trên gan hiếm gặp


ADR TRÊN TIÊU HÓA
Xử trí
Nguyên tắc chung:




Tạm dừng thuốc nào có nghi ngờ viêm gan nhất, sử dụng thuốc còn lại.
Điều trị hỗ trợ chức năng gan cho đến khi men gan về bình thường. Theo dõi lâm sàng và men
gan.



Đánh giá các yếu tố khác có nguy cơ gây viêm gan


ADR TRÊN TIÊU HÓA


Xử trí cụ thể:


a. BN không có biểu hiện triệu chứng bệnh và có chỉ số enzyme tăng so với bình thường
- Nếu EZ gan< 3-5 lần chỉ số bình thường: tiếp tục sử dụng thuốc và theo dõi triệu chứng bất thường
về bênh gan


ADR TRÊN TIÊU HÓA
- Nếu EZ gan>3-5 lần bình thường: dừng INH đến khi các chỉ số EZ gan về bình thường:
+ Nếu BN được sử dụng PĐ có 2 thuốc, cần thay thế bằng 1 thuốc khác đến khi có thể sử dụng lại
INH
+ Nếu các chỉ số EZ gan vẫn tăng lên sau khi dùng lại INH, ngừng INH, thay thế bằng 1 thuốc
khác( VD: E) và phải điều chỉnh lại liệu trình điều trị


ADR TRÊN TIÊU HÓA
b. BN có biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng:



Dừng tất cả các thuốc và xét nghiệm đánh giá các chỉ số enzym gan

- Nếu các chỉ số enzym gan tăng, dừng tất cả các thuốc đến khi hết triệu chứng lâm sàng và khi các
chỉ số enzym gan xuống dưới 2 lần bình thường
- Ethambutol và pyrazinamid nên được tiếp tục dùng lại nếu việc điều trị không thể tạm dừng do tình
trạng lâm sàng của của người bệnh


ADR TRÊN TIÊU HÓA




Sử dụng streptomycin nếu nghi ngờ pyrazinamid là nguyên nhân gây độc trên gan.
Dùng lại các thuốc sau khi các triệu chứng và dấu hiệu độc trên gan đã hết bằng việc thêm thuốc
vào phác đồ điều trị mỗi 4 ngày:
- R dùng trong 3 ngày, nếu BN ko có biểu hiện triệu chứng trên LS thì thêm vào H dùng trong 3
ngày
- Z (15-20mg/kg/ngày) trong 3 ngày


ADR TRÊN TIÊU HÓA



Nếu các dấu hiệu và triệu chứng vẫn xuất hiện lại sau khi thực hiện dùng lại thuốc, ngừng dùng
thuốc gây nguyên nhân chính và điều chỉnh lại phác đồ và/hoặc yêu cầu phải thay đổi lại liệu trình
điều trị.



Bệnh lao nặng có thể tử vong có tổn thương gan: dùng 2 thuốc ít độc với gan là S, E hoặc kết hợp
với 1 thuốc nhóm Fluoroquinilon. Khi hết các biểu hiện của tổn thương gan thì cân nhắc tiếp tục
điều trị bằng các thuốc đã dùng


ADR TRÊN KHỚP
Đau khớp
Tuýp 1






Triệu chứng: Đau, dễ gẫy và sưng các khớp
Nguyên nhân: Z >> E > H
Xử trí:
- Không bắt buộc phải dừng thuốc chống lao
- Liều thấp NSAID có thể sử dụng trong trường hợp đau nhẹ
- Nếu các triệu chứng vẫn còn dai dẳng, cân nhắc chuyển đến chuyên khoa xương khớp đánh giá.


ADR TRÊN KHỚP

Đau khớp
Tuýp 2( bị gút)




Triệu chứng: đau, dễ gãy và sưng các khơp. Triệu chứng thường là nặng. Tăng acid uric máu
Nguyên nhân: Z >> E


ADR TRÊN KHỚP


Xử trí:
- Thông thường ko phải dừng thuốc chống lao
- Trong đợt gút cấp: SD NSAID, COLCHICIN, CORTICOID

Sử dụng 1 NSAID:

+ indomethacin 50mg × 3-4 lần/ngày đến khi giảm bớt đau, sau đó dùng 25mg × 3-4 lần/ngày
+ hoặc ibuprofen 800mg ngày 3 lần


ADR TRÊN KHỚP


Xử trí

Colchicin được sử dụng như một tác nhân thay thế NSAID
+ Liều: 0,5 - 1,2mg/lần đầu, sau đó 0,5 – 0,6 mg mỗi 1-2h đến khi đau khớp đã giảm hoặc có biểu
hiện buồn nôn, nôn hoặc tiêu chảy
+ Triệu chứng đau thường hết sau tổng liều 4-8mg
Sử dụng corticoid giảm dần liều có thể được sử dụng trong cơn gút nặng.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×