Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Hoạch định chiến lượt kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020 (LV thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 130 trang )

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
---------------------

LƢƠNG HOÀNG TRUNG

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNH
ĐẾN NĂM 2020
(i
cữ 14 – 18

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH ODANH
MÃ NGÀNH: 60340102

Vĩnh Long, năm 2017


ii

LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Những kết quả
nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn nào khác.
Vĩnh Long, ngày 17 tháng 01 năm 2017

Tác giả


Lƣơng Hoàng Trung


iii

LỜI CẢM TẠ

Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Bùi Văn Trịnh, ngƣời Thầy
tận tình hƣớng dẫn tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Tiếp theo, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học
Cửu Long đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học.
Ngoài ra, tôi gởi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn
Thảnh, các phòng ban trong Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đã hỗ tích cực
về mặt số liệu, đóng góp ý kiến và kinh nghiệm thực tiễn giúp tôi hoàn thành luận
văn tốt nghiệp. Trong quá trình viết luận văn không thể tránh những sai sót, rất
mong sự đóng góp của quý Thầy, Cô và toàn thể các bạn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Vĩnh Long, ngày 17 tháng 01 năm 2017

Tác giả

Lƣơng Hoàng Trung


iv

TÓM TẮT
Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp trong lĩnh vực in ấn đang đứng
trƣớc những cơ hội to lớn nhƣng đồng thời cũng phải đối mặt với những thách thức

mới. Để tồn tại và phát triển, các Công ty cần có những chiến lƣợc kinh doanh đúng
đắn, xây dựng và tổ chức thực hiện đƣợc các chiến lƣợc phù hợp nhằm giành đƣợc
các lợi thế cạnh tranh. Cụ thể trƣờng hợp của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn
Thảnh, để đảm bảo cho việc phát triển bền vững, việc hoạch định chiến lƣợc kinh
doanh cho Công ty đến năm 2020 là cần thiết.
Nội dung nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của
Công ty Cổ Phần In Nguyễn Văn Thảnh trong thời từ 2012 đến 2015. Trên cơ sở
phân tích đó, đề tài tập trung phân tích môi trƣờng bên trong, bên ngoài Công ty để
tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu bên trong Công ty và xác định cơ hội, thách
thức tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Các số liệu sơ cấp và thứ cấp
kết hợp với kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để hình
thành các nhóm chiến lƣợc SO, ST, WO, WT.
Thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) cho từng
nhóm chiến lƣợc ở trên, đề tài sẽ hình thành những chiến lƣợc phát triển kinh doanh
của Công ty đến năm 2020.
Qua kết quả phân tích trên và dựa vào định hƣớng phát triển trong thời gian
tới, tác giả đƣa ra các chiến lƣợc cụ thể sau: (1) chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm,
(2) chiến lƣợc phát triển sản phẩm, (3) chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực, (4) Chiến
lƣợc phát triển thị trƣờng. Đồng thời tác giả cũng đề xuất 8 giải pháp để thực hiện 4
chiến lƣợc đƣợc lựa chọn.


v

ABSTRACT

In today's economy, enterprises in the printing sector is facing great
opportunities, but also face new challenges. To survive and grow, the company
needs to have the right business strategy plays, building and implementing the
appropriate strategies to gain competitive advantage. Specific instances of Nguyen

Van Thanh Printing Joint Stock Company, to ensure sustainable development, the
business strategy of the Company is required by 2020.
This study focuses on the real situation of Nguyen Van Thanh Printing Joint
stock company between 2012 and 2015. On the basis of that analysis, the theme
focuses on analyzing the internal environment, outside the company to find out the
strengths and weaknesses within the company and to identify opportunities and
challenges affecting business operations of the company. The primary data and
secondary techniques combined with analytical strengths, weaknesses, opportunities
and challenges to forming strategic group SO, ST, WO, WT.
Finally, Quantitative strategic phaning matrix (QSPM), the study forms fullfeledged development strategies for Nguyen Van Thanh Printing Joint stock
company up to 2020. Based on results mentioned above and development plan
scheduled in future, the author present specific strategies as follows: (1) strategic
product diversification, (2) Product development strategy, (3) Strategic human
resource training, (4) Market development strategy. At the same time, the author
also proposed eight measures to implement these four seclected strategies.


vi

MỤC LỤC
Phần MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
2. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................3
3.1 Mục tiêu tổng quát ..........................................................................................3
3.2 Mục tiêu cụ thể ...............................................................................................3
4. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3
5. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................3
5.1 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................3
5.2 Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................4

6. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................4
6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .........................................................................4
6.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu .......................................................................4
7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan............................................................................5
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH .9
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC
KINH DOANH ........................................................................................................9
1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc..............................................................................9
1.1.2 Hoạch định chiến lƣợc.................................................................................9
1.1.3 Vai trò của quản trị chiến lƣợc ..................................................................10
1.1.4 Các yêu cầu khi xây dựng và hoạch định chiến lƣợc ................................10
1.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC .......................12
1.2.1 Mô hình phân tích xây dựng chiến lƣơc toàn diện ....................................12
1.2.2 Xác định mục tiêu của doanh nghiệp ........................................................13
1.2.3 Phân tích môi trƣờng .................................................................................13
1.3 CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN
LƢỢC ....................................................................................................................15
1.3.1 Ma trận các yếu tố nội bộ (IFE) ................................................................15


vii

1.3.2 Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) ..........................................................16
1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)..........................................................17
1.3.4 Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) .....................17
1.3.5 Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) ......................19
Tóm tắt chƣơng 1 ...................................................................................................20
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CHIẾN
LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY .................................................................22

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.................................................22
2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY ............................23
2.2.1 Cơ cấu tổ chức ...........................................................................................23
2.2.2 Nguồn lực của Công ty..............................................................................25
2.3 CHỨC NĂNG VÀ QUYỀN HẠN CỦA CÁC PHÒNG BAN .......................26
2.3.1 Ban Giám Đốc ...........................................................................................26
2.3.2 Chức năng nhiệm vụ của phòng và phân xƣởng .......................................27
2.4 TÌNH HÌNH HOẠT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY .........29
2.4.1 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh...............................................29
2.4.2 Kết quả hoạt động kinh doanh thời gian qua.............................................29
2.4.3 Công nghệ và quy mô sản xuất .................................................................31
2.4.3.1 Công nghệ sản xuất .............................................................................31
2.4.3.2 Quy mô sản xuất .................................................................................33
2.4.4 Năng lực quản lý .......................................................................................33
2.4.5 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện
chiến lƣợc của Công ty trong thời gian qua .......................................................33
2.4.5.1 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty ....................33
2.4.5.2 Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh trong thời gian qua ..34
2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỜNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ
CỦA CÔNG TY ....................................................................................................35
2.5.1 Hoạt động kinh doanh ...............................................................................35
2.5.2 Hoạt động tài chính ...................................................................................36


viii

2.5.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn ..................................................................38
2.5.2.2 Hệ số thanh toán nhanh .......................................................................39
2.5.2.3 Nợ so với Tài sản ................................................................................39
2.5.2.4 Vòng quay hàng tồn kho .....................................................................40

2.5.2.5 Kỳ thu tiền bình quân ..........................................................................41
2.5.3 Hoạt động marketing .................................................................................42
2.5.3.1 Sản phẩm .............................................................................................42
2.5.3.2 Giá sản phẩm .......................................................................................44
2.5.3.3 Phân phối và chiêu thị .........................................................................45
2.5.4 Hoạt động nghiên cứu và phát triển ..........................................................46
2.5.5 Hoạt động thông tin ...................................................................................47
2.5.6 Tình hình quản lý và kiểm tra chất lƣợng .................................................47
2.6 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ, MÔI TRƢỜNG
BÊN NGOÀI ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TY ....................................................47
2.6.1 Phân tích môi trƣờng vi mô .......................................................................47
2.6.1.1 Khách hàng .........................................................................................47
2.6.1.2 Đối thủ cạnh tranh ...............................................................................48
2.6.1.3 Nhà cung cấp .......................................................................................51
2.6.1.4 Đối thủ tiềm ẩn ....................................................................................52
2.6.1.5 Sản phẩm thay thế ...............................................................................52
2.6.2 Phân tích môi trƣờng vĩ mô .......................................................................53
2.6.2.1 Các yếu tố kinh tế................................................................................53
2.6.2.2 Các yếu tố tự nhiên .............................................................................54
2.6.2.3 Các yếu tố chính trị - pháp luật ...........................................................55
2.6.2.4 Các yếu tố văn hóa xã hội ...................................................................55
2.6.2.5 Các yếu tố công nghệ, kỹ thuật ...........................................................55
Tóm tắt chƣơng 2 ...................................................................................................56
Chƣơng 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ
PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNH ĐẾN NĂM 2020 ...........................................57
3.1 TẦM NHÌN, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .57


ix


3.1.1 Tầm nhìn của Công ty ...............................................................................57
3.1.2 Sứ mạng của Công ty ................................................................................57
3.1.3 Mục tiêu Công ty .......................................................................................57
3.1.3.1 Mục tiêu tổng quát của Công ty ..........................................................58
3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể của Công ty ...............................................................58
3.2 CÁC CÔNG CỤ CUNG CẤP THÔNG TIN ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
LƢỢC ....................................................................................................................58
3.2.1 Phân tích các yếu tố bên trong của Công ty ..............................................58
3.2.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài của Công ty..............................................60
3.2.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ......................................................................62
3.2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và de dọa ....................................63
3.3 PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY ..............................................................................................................65
3.3.1 Nhóm chiến lƣợc S – O .............................................................................65
3.3.2 Nhóm chiến lƣợc S – T .............................................................................65
3.3.3 Nhóm chiến lƣợc W – O ...........................................................................66
3.3.4 Nhóm chiến lƣợc W – T ............................................................................66
3.4 LỰA CHỌN CHIẾN LƢỢC ...........................................................................67
3.4.1 Cơ sở để lựa chọn chiến lƣợc ....................................................................67
3.4.2 Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) ......................67
3.4.2.1 Đối với nhóm chiến lƣợc S – O ..........................................................67
3.4.2.2 Đối với nhóm chiến lƣợc S – T ...........................................................68
3.4.2.3 Đối với nhóm chiến lƣợc W – O .........................................................70
3.4.2.4 Đối với nhóm chiến lƣợc W – T .........................................................71
3.4.3 Những chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên lựa chọn ..................................................72
3.5 CÁC GIẢI PHÁP HỔ TRỢ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
...............................................................................................................................73
3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp .............................................................................73
3.5.2 Giải pháp bổ trợ .........................................................................................74
3.5.2.1 Giải pháp về quản trị ...........................................................................74



x

3.5.2.2 Giải pháp về marketing .......................................................................74
3.5.2.3 Giải pháp về quản lý chất lƣợng .........................................................75
3.5.2.4 Giải pháp về kế toán – tài chính..........................................................75
3.5.2.5 Giải pháp về nguồn cung ứng .............................................................76
3.5.2.6 Giải pháp về hệ thống thông tin ..........................................................76
3.5.2.7 Giải pháp liên kết hợp tác ...................................................................77
3.5.3 Giải pháp thực hiện chiến lƣợc .................................................................77
3.5.3.1 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm ........................................................77
3.5.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm ............................................................77
3.5.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ......................................................78
3.5.3.4 Giải pháp phát triển thị trƣờng ............................................................79
3.6 KIẾN NGHỊ .....................................................................................................79
3.6.1 Đối với địa phƣơng....................................................................................79
3.6.2 Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh .....................................79
3.6.3 Hạn chế của đề tài .....................................................................................80
Tóm tắt chƣơng 3 ...................................................................................................80
KẾT LUẬN ...............................................................................................................82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................83
PHỤ LỤC


xi

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AEC


: (Asymmetric Digital Subscriber Line) đƣờng dây thuê bao số bất đối
xứng
: (Asean Economic Community) Cộng đồng kinh tế Asean

AFTA

: (Asean Free Trade Area) Khu vực thƣơng mại tự do

AS

: (Attractiveness Score) Điểm hấp dẫn

ASEAN
CP

: (Association of Southeast Asian Nations) Hội hiệp các quốc gia
Đông Nam Á
: Cổ phần

CPI

: (Cusumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng

CPM

: (Competitive Profile Matrix) Ma trận hình ảnh cạnh tranh

DNTN


: Danh nghiệp tƣ nhân

ĐBSCL

: Đồng bằng Sông Cửu Long

EFE

: (External Factor Evaluation) Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

GDP

: (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc nội

IFE

: (Internal Factor Evaluation) Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

ISO
MTV

: (International Organization for Standardization) Tổ chức tiêu chuẩn
hóa quốc tế
: Một thành viên

NXB

: Nhà xuất bản




: Quyết định

ADSL

QĐ-UBT : Quyết định - Ủy ban tỉnh

S-O

: (Quantitative Strategic Planning Matrix) Ma trận hoạch định chiến
lƣợc có thể định lƣợng
: (Strengths, Opportunities) Điểm mạnh – cơ hội

S-T

: (Strengths, Threats) Điểm mạnh – nguy cơ

SWOT
TAS

: (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats) Ma trận điểm mạnh
– điểm yếu và cơ hội – nguy cơ
: (Total Attractiveness Score) Tổng số điểm hấp dẫn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TP


: Thành phố

TPCT

: Thành phố Cần Thơ

QSPM


xii

TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TPP
TNHH

: (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement) Hiệp
định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng
: Trách nhiệm hữu hạn

UBND

: Ủy Ban Nhân Dân

USD

: Đô la Mỹ

W-O

: (Weaknesses, Opportunities) Điểm yếu, cơ hội


W-T

: (Weaknesses, Threats) Điểm yếu, nguy cơ

WTO

: (World trade organization) Tổ chức thƣơng mại thế giới


xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ............................................15
Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu bên ngoài (EFE) ..............................................17
Bảng 1.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh .....................................................................17
Bảng 1.4: Ma trận SWOT .........................................................................................19
Bảng 1.5: Ma trận QSPM ..........................................................................................20
Bảng 2.1: Trình độ chuyên môn ................................................................................25
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm................................30
Bảng 2.5: Doanh thu của từng loại sản phẩm ...........................................................35
Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán ................................................................................36
Bảng 2.7: Hệ số thanh toán ngắn hạn........................................................................38
Bảng 2.8: Hệ số thanh toán nhanh ............................................................................39
Bảng 2.9: Hệ số nợ trên tổng tài sản .........................................................................40
Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho.........................................................................41
Bảng 2.11: Kỳ thu tiền bình quân .............................................................................42
Bảng 2.12: Sản lƣợng in khổ 13x19 giai đoạn 2012 – 2015 .....................................43
Bảng 2.13: Giá công in bình quân khổ 13x19 giai đoạn 2012 – 2015 ......................45

Bảng 2.14: Một số yếu tố kinh tế của Việt Nam 2012 - 2016 ..................................53
Bảng 3.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) ............................................59
Bảng 3.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ..........................................61
Bảng 3.3: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty.................................................62
Bảng 3.4: Ma trận SWOT của Công ty .....................................................................64
Bảng 3.5: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh – nhóm SO
...................................................................................................................................67
Bảng 3.6: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh – nhóm ST
...................................................................................................................................69
Bảng 3.7: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh – nhóm WO
...................................................................................................................................70


xiv

Bảng 3.8 Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh – nhóm WT
...................................................................................................................................71
Bảng 3.9: Các chiến lƣợc đƣợc lực chọn ..................................................................73
Bảng 3.10: Một số giải pháp để thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty .......73


xv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình phân tích xây dựng chiến lƣợc ...................................................12
Hình 1.2: Mô hình cạnh tranh của Porter ..................................................................14
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh .........................24
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh..28
Hình 2.3: Quy trình công nghệ in Offset ..................................................................32



1

Phần
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngày nay, xu hƣớng hội nhập, cạnh tranh và phát triển đang diễn ra hết sức
nhanh chóng và mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp mở rộng
thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đồng thời là cơ hội tiếp thu công nghệ và kỹ năng mới
trong quá trình sản xuất và quản lý, nhƣng kèm theo đó là những thách thức đòi hỏi
doanh nghiệp không ngừng đổi mới và cải tiến để có thể đứng vững trên thị trƣờng.
Cạnh tranh là một hiện tƣợng tất yếu, là một trong những đặc trƣng cơ bản của
nến kinh tế thị trƣờng, là năng lực phát triển thị trƣờng. Trong cơ chế thị trƣờng, sự
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau ngày
càng gay gắt và quyết liệt đến sự thành bại của doanh nghiệp phải quan tâm đúng
mức để có những biện pháp thích hợp nhằm ứng phó kịp thời và hiệu quả trƣớc tình
hình diễn biến phức tạp của thị trƣờng và các đối thủ cạnh tranh. Do vậy, hoạch
định chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp luôn là nội dung thu hút đƣợc nhiều
sự quan tâm, không chỉ đối với nhà quản trị doanh nghiệp mà cả với các học giả
nghiên cứu chuyên ngành kinh tế.
Nhiều cơ sở sản xuất trong nƣớc đã có những dây chuyền, máy móc thiết bị
hiện đại, đáp ứng yêu cầu của khách hàng về giá cả, số lƣợng, chất lƣợng và thời
gian giao hàng. Nhiều ấn phẩm ra đời ngày càng đẹp và mẫu mã đa dạng về hình
thức, phát triển nhiều thể loại, sách, báo và tạp chí của các nhà xuất bản. Nhiều
doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tƣ cơ sở vật chất, đào tạo đội ngũ lao động, cãi tiến
sản phẩm, … qua đó chất lƣợng sản phẩm in nâng lên rất rõ rệt, đáp ứng mọi yêu
cầu về in ấn cho mọi khách hàng trong cả nƣớc.
Ngành in là một ngành công nghiệp, góp phần quan trọng trong tiến trình
truyền đạt thông tin, trao đổi thông tin giúp cho mọi ngƣời hiểu biết đúng và kịp

thời những vấn đề trong mọi lĩnh vực của xã hội.
Do đó, cạnh tranh chính là động lực để tăng trƣởng và phát triển, nếu không có
sự chuẩn bị tốt thì doanh nghiệp có thể sẽ bị thất bại trong kinh doanh, đó là quy


2

trình tất yếu. Bên cạnh đó cần quan tâm nghiên cứu để tìm ra những biện pháp phù
hợp để thu hút khách hàng, phát huy lợi thế và năng cao nâng lực cạnh tranh, hội
nhập hợp tác sẽ đảm bảo thành công và mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh cho
doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc và địa phƣơng.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Hòa nhập với xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam
cũng đang thật sự chuyển mình từng bƣớc vững chắc hội nhập sâu hơn vào thị
trƣờng quốc tế và đã đạt đƣợc những thành tự đáng khích lệ. Những chính sách đổi
mới của Đảng, Nhà nƣớc, đặc biệt là xu thế phát triển của nền kinh tế - văn hóa – xã
hội đã tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc hòa
nhập vào thị trƣờng ngành in với những bƣớc phát triển nhất định. Để có những
thành công đó thì ngành in cũng đã có những đóng góp không nhỏ với vai trò của
mình, là việc tạo ra những ấn phẩm đạt chất lƣợng góp phần đáp ứng nhu cầu của
thị trƣờng. Sự tăng trƣởng và phát triển của ngành cũng đã góp phần tác động trực
tiếp và mạnh mẽ đến sự tăng trƣởng và phát triển của nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và khu vực
hiện nay, sự gia nhập vào các tổ chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nhƣ:
AFTA, WTO,... thì ngành in phải đối diện với một môi trƣờng kinh doanh mới, một
sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc. Vì vậy, vấn đề cấp
bách là ngành in mà đặc biệt là Công ty phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh khả
thi để tiếp tục phát triển trong tƣơng lai.
Chiến lƣợc đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của một tổ chức.
Chiến lƣợc đƣợc xem nhƣ một kế hoạch tổng thể, dài hạn của một tổ chức nhằm đạt

đƣợc mục tiêu lâu dài. Theo Chandler, Đại học Havard, chiến lược là việc xác định
những mục tiêu dài hạn của một tổ chức và thực hiện chương trình hành động cùng
với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đượcnhững mục tiêu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, nên tác giả xét thấy đề tài “Hoạch định
chiến lượt kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm
2020” là cần thiết phải đƣợc nghiên cứu.


3

3. Mục tiêu nghiên cứu
3.1 Mục tiêu tổng quát
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh và đề xuất giải pháp thực hiện chiến lƣợc
kinh doanh cho Công ty Cổ Phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020.
3.2 Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện đƣợc mục tiêu tổng quát nhƣ trên thì luận văn có 3 mục tiêu cụ
thể nhƣ sau:
(1) Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần In
Nguyễn Văn Thảnh;
(2) Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn
Thảnh đến năm 2020;
(3) Đề xuất giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In
Nguyễn Văn Thảnh.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi 1: Môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến cơ hội, thách thức, điểm
mạnh và điểm yếu của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh nhƣ thế nào?
Câu hỏi 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần In Nguyễn
Văn Thảnh qua 4 năm 2012 đến 2015 nhƣ thế nào?
Câu hỏi 3: Chiến lƣợc và các giải pháp cụ thể nào để nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của Công ty đến năm 2020 nhƣ thế nào?

5. Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu
5.1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu thông tin từ các phòng ban và các bộ
phận có liên quan của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh cho thời gian tới.
Phạm vi về thời gian:
- Thu thập thông tin cho nghiên cứu này là số liệu thứ cấp của Công ty Cổ
phần In Nguyễn Văn Thảnh dựa vào các báo cáo tài chính và các báo cáo khác giai
đoạn 2012 đến năm 2016.
- Số liệu khảo sát đƣợc thu thập trong thời gian thực hiện luận văn cụ thể trong
năm 2016.


4

Phạm vi về nội dung:
- Việc nghiên cứu, phân tích chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu môi trƣờng
kinh doanh hiện tại của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh.
5.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là chiến lƣợc và các giải pháp thực hiện
chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh.
Nghiên cứu này được cấu trúc thành 3 chương cụ thể như sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc kinh doanh;
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần in Nguyễn
Văn Thảnh và các yếu tố ảnh hƣởng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty;
- Chƣơng 3: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In
Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020 và đề xuất giải pháp.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu sơ cấp và thứ cấp.
Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu đƣợc thu thập bằng cách lập bảng câu hỏi

phỏng vấn trực tiếp 10 chuyên gia, trong đó 6 chuyên gia trong Công ty và 4 chuyên
gia bên ngoài Công ty. Chuyên gia đƣợc lựa chọn là lãnh đạo và các quản lý phụ
trách các bộ phận chức năng của Công ty là những ngƣời có trình độ và kinh
nghiệm lâu năm trong ngành in. Việc tiếp cận với các chuyên gia thông qua bảng
phỏng vấn kết hợp thảo luận trực tiếp với các chuyên gia tại Công ty, và trao đổi
qua email hoặc điện thoại với các chuyên gia bên ngoài Công ty.
Thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu đƣợc thu thập từ các báo cáo tài chính và báo
cáo khác qua 4 năm 2012, 2013, 2014, 2015 tại Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn
Thảnh và các thông tin khác.
6.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phƣơng pháp mô tả, phƣơng pháp so sánh để phân tích thực trạng
hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012 đến năm 2015.
Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu
tố bên ngoài (EFE), ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) để phân tích môi trƣờng


5

kinh doanh của Công ty. Kết hợp với công cụ phân tích ma trận điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) để xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc tối ƣu.
Thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) để lựa chọn
chiến lƣợc phù hợp.
Đề tài sử dụng phần mềm EXCEL, EVIEWS để xử lý số liệu.
7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan
Để có thêm cơ sở làm căn cứ cho việc thực hiện luận văn này, tác giả lƣợc
khảo 04 tài liệu có liên quan nhƣ sau:
Lê Bảo Toàn (2016), “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020”, Với mục đích tìm ra các
chiến lƣợc và giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty
Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang.

Đề tài tài tập trung phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang từ năm 2012 đến năm 2015. Trên cơ sở đó đề
tài tập trung phân tích môi trƣờng bên trong, bên ngoài Công ty tìm ra những điểm
mạnh, điểm yếu bên trong Công ty, xác định cơ hội và thách thức tác động đến hoạt
động kinh doanh của Công ty. Các số liệu sơ cấp và thứ cấp kết hợp với (1) kỹ thuật
phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) để hình thành nhóm
chiến lƣợc S-O, S-T, W-O, W-T; và (2) với kỹ thuật ma trận SPAGE để xác định vị
trí chiến lƣợc và phƣơng án chiến lƣợc tối ƣu.
Thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) đã hình
thành những chiến lƣợc cần thực hiện cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú
Hậu Giang đến năm 2020, nhằm mục đích mở rộng, phát triển và tạo thế chủ động
trên thị trƣờng ngày càng cạnh tranh khốc liệt nhƣ hiện nay là: (1) Chiến lƣợc thâm
nhập thị trƣờng, (2) Chiến lƣợc hội nhập về phía sau, (3) Chiến lƣợc phát triển thị
trƣờng và (4) Chiến lƣợc tái cấu trúc Công ty.
Hồ Tú Lan (2016), “Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần
In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn năm 2016 – 2020”, nhằm mục đích hoạch định
chiến lƣợc phát triển kinh doanh và đề xuất các giải pháp thực hiện phù hợp hoạt
động kinh doanh của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ.


6

Đề tài sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, phƣơng pháp kết
hợp từ đó sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE), ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài (EFE) và xây dựng các chiến lƣợc thông qua ma trận SWOT, ma
trận QSPM. Để hình thành nên các ma trận này, bên cạnh phỏng vấn các chuyên gia
tác giả đã phỏng vấn 7 chuyên gia bên trong Công ty.
Đề tài tập trung phân tích môi trƣờng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ
Phần In tổng hợp Cần Thơ trong thời gian qua ở Việt Nam. Trên cơ sở phân tích đó
đề tài đi sâu nghiên cứu hoạt động kinh doanh của môi trƣờng nội bộ, để từ đó đƣa

ra những mặt mạnh, mặt yếu và hình thành ma trận phân tích nội bộ (IFE). Đồng
thời thông qua việc nghiên cứu môi trƣờng bên ngoài trong đó có môi trƣờng cạnh
tranh của Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ đối các đơn vị kinh doanh cùng
ngành in trong nƣớc để hình thành đƣợc 02 ma trận là: ma trận hình ảnh cạnh tranh
và ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE). Tiếp theo đề tài hình thành ma trận
phân tích điểm mạnh – điểm yếu, cơ hội – đe dọa (SWOT). Bằng cách phát huy
những điểm mạnh bên trong và tận dụng cơ hội bên ngoài để hình thành nên những
chiến lƣợc S-O. Sử dụng các điểm mạnh để tránh khỏi giảm bớt ảnh hƣởng của các
mối đe dọa bên ngoài nhằm hình thành cho nhóm S-T. Cải thiện những điểm yếu
bên trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài, từ đó hình thành nhóm chiến lƣợc W-O.
Cải thiện điểm yếu bên trong để tránh hay giảm bớt ảnh hƣởng của mối đe dọa bên
ngoài, qua đó hình thành nhóm chiến lƣợc W-T.
Tiếp theo kết hợp với ma trận chiến lƣợc chính nhằm đánh giá vị thế của Công
ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ dựa trên hai khía cạnh: vị trí cạnh tranh và sự tăng
trƣởng trên thị trƣờng. Đồng thời thông qua ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể
định lƣợng (QSPM) cho từng nhóm chiến lƣợc ở trên, đề tài sẽ hình thành những
chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Công ty đến năm 2020 và những chiến lƣợc có
thể thay thế cho Công ty Cổ Phần In tổng hợp Cần Thơ thực hiện các chiến lƣợc đó.
Qua kết quả phân tích trên và dựa vào định hƣớng phát triển trong thời gian
tới, tác giả đƣa ra các chiến lƣợc cụ thể sau: (1) Chiến lƣợc cắt giảm chi phí, (2)
Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng, (3) Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực và (4)
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm.


7

La Thanh Tuyền (2011), “Hoạch định chiến lược kinh doanh xăng dầu tại
Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ đến năm 2020” đƣợc thực hiện với mục tiêu tìm ra
các chiến lƣợc và giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của
Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ, đề tài đƣợc sử dụng phƣơng pháp tổng hợp, phân

tích và so sánh trên cơ sở định lƣợng và định tính để nhận xét đánh giá thực trạng
hoạt động kinh doanh Công ty xăng dầu Tây Nam Bộ. Đồng thời, tác giả sử dụng
phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia kết hợp với phân tích ma trận các yếu tố bên
trong (IFE), ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận hình ảnh cạnh tranh để
đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty và nhận đƣợc những cơ hội,
thách thức mà môi trƣờng kinh doanh tạo ra. Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả
tổng hợp, phân tích dùng ma trận SWOT để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và
đồng thời sử dụng ma trận QSPM để đánh giá, lựa chọn chiến lƣợc, đề xuất giải
pháp nhằm góp phần phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong cơ
chế thị trƣờng. Kết quả sử dụng ma trận QSPM để lựa chọn bốn chiến lƣợc đã xác
định mà Công xăng dầu Tây Nam Bộ ƣu tiên thực hiện, bao gồm: (1) Thâm nhập thị
trƣờng, (2) Kết hợp về phía trƣớc, (3) Phát triển thị trƣờng và (4) Phát triển nguồn
nhân lực. Để thực hiện thành công các chiến lƣợc, có 4 giải pháp đã đƣợc đề xuất,
đó là giải pháp về nhân sự, marketing, hệ thống thông tin và chi phí nhằm mục đích
phát huy những thế mạnh của đơn vị cũng nhƣ tận dụng những cơ hội từ bên ngoài
để khai thác hết tiềm năng hiện có, để mở rộng và phát triển thị trƣờng, tạo thế chủ
động trên thị trƣờng.
Lê Việt Đông (2013), “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ
phần Thủy sản Mekong đến năm 2015”, Với mục đích tìm ra các chiến lƣợc và giải
pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh Công ty. Đề tài sử dụng số liệu
thứ cấp và sơ cấp. Và sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê mô tả, đánh
giá, phân tích ma trận các yếu tố bên trong (IFE), ma trận các yếu tố bên ngoài
(EFE). Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả tổng hợp, phân tích dùng ma trận SWOT
để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và đồng thời sử dụng ma trận QSPM để đánh
giá, lựa chọn chiến lƣợc ƣu tiên cho Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong cụ thể nhƣ
sau: (1) Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu, (2) Thâm nhập thị trƣờng nội địa, (3) Kết


8


hợp về phía trƣớc, (4) Phát triển sản phẩm, (5) Phát triển thị trƣờng xuất khẩu, (6)
Chiến lƣợc marketing.
Qua các tài liệu lƣợc khảo trên, tác giả thực hiện “Hoạch định chiến lược kinh
doanh của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020”. Trên cơ sở kế
thừa các nghiên cứu trƣớc đây nhƣ phƣơng pháp hoạch định chiến lƣợc kinh doanh,
phƣơng pháp thu thập thông tin và xử lý thông tin, phƣơng pháp phân tích số liệu
thiết lập các bảng ma trận IFE, EFE, hình ảnh cạnh tranh, SWOT, và QSPM. Tác
giả hình thành nhóm chiến lƣợc khả thi và lựa chọn chiến lƣợc ƣu tiên thực hiện
thông qua ma trận QSPM.


9

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
Chƣơng này nhằm khái quát các khái niệm, vai trò, quy trình xây dựng chiến
lƣợc,… cụ thế nhƣ sau:
1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MÔ HÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC
KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm về chiến lƣợc
Theo Fred R.David, “chiến lƣợc là những phƣơng tiện đạt tới những mục tiêu
dài hạn của tổ chức lựa chọn phƣơng thức hoặc cách thức hành động và phân bổ các
tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
Theo Alfred Chadler (Đại học Havard), “chiến lƣợc là xác định các mục tiêu
cơ bản và lâu dài của một doanh nghiệp và đề ra một quá trình hành động và phân
phối các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó”.
Theo Michael E. Porter (1996), “chiến lƣợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế
cạnh tranh vững chắc để phòng thủ. Theo cách tiếp cận này, chiến lƣợc là tạo ra sự
khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chƣa làm, bản chất cùa chiến lƣợc là

xây dựng lợi thế cạnh tranh”.
Chiến lƣợc là những hành động tìm năng đòi hỏi sự quyết định ở tầm lãnh đạo
cấp cao và nguồn lực của Công ty. Ngoài ra,chiến lƣợc ảnh hƣởng đến sự lâu dài
của một tổ chức, thƣờng ít nhất là năm năm và theo đó là định hƣớng cho tƣơng lai.
Chiến lƣợc có hệ quả trên nhiều chức năng và nhiều bộ phận và cần xem xét các
yếu tố bên trong và bên ngoài của Công ty cần đối mặt{9 tr13}.
1.1.2 Hoạch định chiến lƣợc
Có nhiều tác giả nghiên cứu về chiến lƣợc, do đó cách nhìn nhận và trình bày
đều khác nhau nhƣ:
Theo Alfred Chadler (Đại học Havard), “hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là
việc xác định các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp. Từ đó lựa chọn các phƣơng
án để thực hiện các mục tiêu đó”.


10

Theo Fred R.David thì hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là xác định các tình
thế kinh doanh trong tƣơng lai có liên quan đặt biệt đến các yếu tố nhƣ sau: sản
phẩm, thị trƣờng, lợi nhuận, quy mô, …
1.1.3 Vai trò của quản trị chiến lƣợc
Quản trị chiến lƣợc giúp các doanh nghiệp định hƣớng rõ tầm nhìn chiến lƣợc,
sứ mạng (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình. Thật vậy, muốn quản trị chiến lƣợc có
hiệu quả, các tổ chức phải quản lý hệ thống thông tin môi trƣờng kinh doanh. Căn
cứ vào đó, các nhà quản trị có thể dự báo đƣợc các xu hƣớng biến động của môi
trƣờng kinh doanh và xác định nơi nào mà doanh nghiệp cần đi đến trong tƣơng lai,
những gì cần phải làm để đạt đƣợc những thành quả lâu dài. Việc nhận thức kết quả
mong muốn và mục đích trong tƣơng lai giúp cho nhà quản trị cũng nhƣ nhân viên
nắm vững đƣợc việc gì cần làm để đạt đƣợc thành công, tạo sự hiểu biết lẫn nhau
giữa các nhà quản trị và các nhân viên và cùng nỗ lực để đạt đƣợc các mong muốn.
Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lƣợc tốt, thích nghi

với môi trƣờng.
Quản trị chiến lƣợc giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra quyết định
nhằm khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế các rủi ro trong môi
trƣờng bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và giảm các điểm yếu trong nội bộ
doanh nghiệp.
1.1.4 Các yêu cầu khi xây dựng và hoạch định chiến lƣợc
Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là phải đạt đƣợc mục đích của doanh
nghiệp đặt ra và giành lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Vì chiến lƣợc kinh doanh
thật sự cần thiết khi có trên thị trƣờng. Muốn đạt đƣợc mục đích này khi xây dựng
chiến lƣợc phải khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình.
Chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo kiểm soát rủi ro doanh nghiệp. Hoạt
động kinh doanh chứa đựng yếu tố rủi ro bất ngờ mà các doanh nghiệp phải đƣơng
đầu. Vì thế, quản trị rủi ro trong kinh doanh đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng
đầu.
Các doanh nghiệp phải xác định đƣợc mục tiêu và những nguồn lực cơ bản để
thực hiện mục tiêu đẳm bảo sao cho nguồn lực đƣợc bố trí một cách hợp lý nhất.


×