Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2017
Tập đọc
BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu
biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến
thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai
đoạn cuối bài).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Tranh, ảnh sưu tầm về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài mới: ( 35 phút )
Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
GV giới thiệu chủ điểm Khám phá thế - HS xem tranh minh họa chủ điểm
giới và tranh minh họa chủ điểm.
- HS nghe
Giới thiệu bài đọc: Sa Pa – một huyện
thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du
lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc
nước ta. Bài đọc Đường đi Sa Pa sẽ giúp
em hình dung được cảnh đẹp đặc biệt của
con đường đi Sa Pa và phong cảnh Sa Pa.
Hoạt động1: Luyện đọc
- Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài
tập đọc
- HS nêu:
+ Đoạn 1: từ đầu ……… lướt thướt
liễu rủ (phong cảnh đường lên Sa Pa).
+ Đoạn 2: tiếp theo ……… trong
sương núi tím nhạt (phong cảnh một
thị trấn trên đường lên Sa Pa).
+ Đoạn 3: còn lại (cảnh đẹp Sa Pa).
- Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3
lượt)
- Lượt đọc thứ 1:
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
1
đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không
phù hợp.
- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc
thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài
đọc.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát
tranh ảnh minh họa; giúp HS hiểu các từ
ngữ: rừng cây âm u, hồng hơn, áp phiên
…; lưu ý HS nghỉ hơi đúng trong câu sau
để không gây mơ hồ về nghĩa: Những
đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ơ
tơ / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền
ảo.
- Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn
bài
- Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
GV đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng
những từ ngữ gợi cảm, gợi tả vẻ đẹp Sa
Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách
trước cảnh đẹp của con đường lên Sa Pa,
phong cảnh Sa Pa: chênh vênh, sà xuống,
bồng bềnh, trắng xóa, âm âm, rực lên,
lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái, trắng long
lanh, gió xn hây hẩy, q tặng diệu kì
…
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1/ Mỗi đọan trong bài là một bức tranh
đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những
điều em hình dung được về mỗi bức tranh
ấy?
- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho
chúng ta điều gì về Sa Pa?
-HS đọc thầm đoạn 2, nói điều
các đoạn trong bài tập đọc.
+ HS nhận xét cách đọc của bạn.
- Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1, nói điều
em hình dung được khi đọc đoạn 1:
Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác
như đi trong những đám mây trắng
bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những
thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa
những rừng cây âm âm, giữa những
cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông
hoa chuối rực lên như ngọn lửa;
những con ngựa ăn cỏ trong vườn
đào: con đen, con trắng, con đỏ son,
chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
*Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa
Pa.
*Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn
trên đường lên Sa Pa.
*Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ
2
các em hình dung được khi đọc đoạn văn sắc màu: nắng vàng hoe; những em
tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa bé Hmơng, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo
Pa:
móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi
đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong
sương núi tím nhạt.
- HS đọc thầm đoạn 3, nói điều các em
hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa:
Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh
phong cảnh rất lạ
* Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh
khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn mưa tuyết trên những
cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió
xn hây hẩy nồng nàn với những
bơng lay ơn màu đen nhung quý
hiếm.
Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em
cảm nhận được. Dự kiến:
+ Những đám mây trắng nhỏ sà
xuống cửa kính ơ tơ tạo nên cảm giác
bồng bềnh huyền ảo khiến du khách
tưởng như đang đi bên những thác
trắng xóa tựa mây trời.
+ Những bơng hoa chuối rực lên như
ngọn lửa.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc
khác nhau, với đôi chân dịu dàng,
chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Sự thay đổi mùa ở Sa Pa: Thoắt
cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc
mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh
một cơn mưa tuyết trên những cành
đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xn hây
hẩy nồng nàn.
3/ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món q kì - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự
diệu của thiên nhiên”?
đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ
lùng, hiếm có.
* Em hãy nêu ý chính của bài văn ?
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa
- 2HS nêu lại.
Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của tác giả đối với cảnh đẹp của
đất nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm- Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng
2/ Những bức tranh phong cảnh bằng lời
trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của
tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế ấy?
3
đoạn văn
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn
trong bài.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho
các em sau mỗi đoạn.
- Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1
đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần
đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh
vênh …… lướt thướt liễu rủ)
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- Bước 3: Học thuộc lòng đoạn văn
- GV yêu cầu HS nhẩm thuộc lòng đoạn
văn Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa …… đến
hết.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các
đoạn trong bài.
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc
cho phù hợp.
- Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách
đọc phù hợp.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp.
- HS đọc trước lớp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm
(đoạn, bài) trước lớp.
- HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.
4.Củng cố: ( 3 phút )
- HS thi đọc thuộc lòng.
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối - HS nêu: Tác giả ngưỡng mộ, háo
với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi vẻ
- HS nêu lại.
đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình
cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối
với cảnh đẹp của đất nước.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS trong giờ học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Trăng ơi … từ đâu
đến?
Toán : Tiết 141
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- BT1c,d; BT2 và 5 HS khá giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
4
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Luyện tập
- GV kiểm tra lại VBT.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Viết tỉ số của a và b biết
- Nhằm phân biệt tỉ số của avà b với tỉ - 1HS đọc lại yêu cầu.
số của b và a
- HS làm bài.
GV hướng dẫn học sinnh cách làm
- HS sửavà thống nhất kết quả.
3
GV nhận xét cho điểm
a.
4
5
b.
7
12
c. = 4
3
6
d.
8
Bài tập 2:
- 1HS đọc lại yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài
phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- HS sửa
Tổng
của hai
số
Tỉ của
hai số
Số bé
Số lớn
72
120
45
1
5
1
7
2
3
12
60
15
105
18
27
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS chỉ rõ tổng của hai số - 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm BT.
phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- HS sửa bài.
- Thực hiện như bài tập 2.
Giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ
hai nên số thứ nhất bằng
1
số thứ hai:
7
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
5
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 – 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất : 135
Số thứ hai là: 945
Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề - HS đọc yêu cầu.
bài
- HS thực hiện các bước giải.
GV hướng dẫn cách làm
Giải
GV nhận xét cho điểm.
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật:
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số: chiều rộng: 50 m
Bài 5:GV cho học sinh đọc yêu cầu đề
Chiều dài : 75 m
- GV hướng dẫn học sinh cách làm.
-1 HS đọc yêu cầu.
- GV mời 1 học sinh nêu các bước giải. - HS lên bảng thực hiện.
- 1 Học sinh lên bảng giải.
Giải
Chiều dài hình chữ nhật :
(32 + 8 ) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhgật là:
32 – 20 = 12 (m )
Đáp số: chiều dài: 20 m
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
Chiều rộng: 12 m.
- HS về nhà xem lại qua bài, làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét.
Tiết:29
MƠN : KĨ THUẬT
BÀI: LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
Học sinh:
- SGK, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
I.Khởi động:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Nêu từng bộ phận và cách lắp ráp cái
đu.
III.Bài mới: ( 30 phút )
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan
sát và nhận xét mẫu:
-Gv cho hs quan sát mẫu xe nôi đã lắp
sẵn.
-Hướng dẫn hs quan sát kĩ từng bộ
phận và trả lời câu hỏi:cần bao nhiêu
bộ phận để lắp xe nôi?
-Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực
tế.
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác
kĩ thuật:
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết
theo sgk:
-Gv cùng hs chọn từng loại chi tiết
đúng đủ.
-Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp tay kéo:hs quan sát và trả lời câu
hỏi:dể lắp được tay kéocần chọn chi
tiết nào và số lượng bao nhiêu?Gv tiến
hành lắp tay kéo xe theo sgk.
-Lắp giá đỡ trục bánh xe:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Quan sát xe mẫu.
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi các thao tác của giáo viên và
nêu ý kiến.
- HS quan sát mẫu.
- HS lên lắp và nhận xét, bổ xung;thục
hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai.
-Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe:gv
gọi một hs gọi tên và số luợng các chi
tiết lắp thanh đỡ giá bánh xe,trả lời câu
hỏi nhận xét và bổ xung.
-Lắp thành với mui xe:gv nêu chú ý vị
trí của tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
-Lắp trục bánh xe:
- HS lắp trục bánh xe thao thứ tự các chi
tiết trong hình6.
c)Lắp ráp xe nơi:gv lắp ráp xe nơi theo
quy trình sgk, dặt câu hỏi hoặc gọi 1,2
7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
em lên lắp,Gv kiểm tra sự chuyển
động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs tháo rời các chi tiết
và xếp gọn vào hộp.
IV.Củng cố: ( 3 phút )
Nhắc lại các chi tiết để lắp xe nơi.
V.Dặn dị: ( 2 phút )
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiết 29.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Môn: Lịch sử
BÀI: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
(NĂM 1789)
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý
các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Câu 2 (bỏ); ND mờ sáng mồng 5 tết ... phục kích tiêu diệt ( theo cơng văn896)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu:
Hoạt động1: Quân Thanh xâm lược
nước ta:
Hoạt động cả lớp
- GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn
Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh
quân Thanh.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS dựa vào SGK để làm phiếu học
tập.
- Phong kiến phương Bắc từ lâu
muốn thôn tính nước ta, mượn cớ nhà
Lê khơi phục ngai vàng nên quân
Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
GV: Cuối năm 1788, vua Lê Chiêm - Lắng nghe.
Thống cho người cầu viện nhà Thanh
đánh nghĩa quân Tây Sơn. Mượn cớ này
8
nhà Thanh cho 29 vạn quân do Tôn sĩ
Nghị cầm đầu kéo sang xâm lược nước
ta.
- Nguyễn Huệ làm gì? Chúng ta tìm hiểu
tiếp bài.
Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang
Trung đại phá quân Thanh:
Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4 (5 phút)
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV
đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự
kiện chính).
- GV nhận xét kết luận:
- Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn
Huệ làm gì ?
- Vua Quang Trung tiến quân đến Tam
Điệp khi nào? Ở đây ông làm gì ? Việc
làm đó tác dụng như thế nào ?
- Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5
đạo quân.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét.
- HS dựa vào các câu trả lời trong
phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự
kiện Quang Trung đại phá quân
Thanh
+ Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế
hiệu Quang Trung tiến qn ra Bắc
đánh quân Thanh.
+ Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ
Dậu(1789). Tại đây quân lính ăn Tết
trước rồi mới chia thành 5 đạo quân
tiến đánh Thăng Long. Nhà vua ăn
Tết trước làm quân thêm phấn khởi,
quyết tâm đánh giặc.
+ Đạo quân một do Quang Trung trực
tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng
Long.
+ Đạo thứ hai, ba do đô đốc Long, đô
đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam
Thăng Long.
+ Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy
tiến ra Hải Dương.
+ Đạo thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy
tiến lên Lạng Giang ( Bắc Giang)
chặn đường rút lui của địch.
*GV hỏi thêm:
- Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi + Trận đánh mở màn ở Hà Hồi, cách
nào? Kết quả ra sao?
Thăng Long 20Km, diễn ra vào đêm
mồng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh
hoảng sợ xin hàng.
- Thuật lại trận Ngọc Hồi.
- HS thuật lại.
- Thuật lại trận Đống Đa.
Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh
giặc và sự mưu trí của vua Quang
9
Trung:
Hoạt động cả lớp
- Theo em vì sao quân ta đánh thắng 29
vạn quân Thanh?
- GV hướng dẫn HS nhận thức được
quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang
Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
(hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân
trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc
Hồi, Đống Đa…)
- GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày
mồng 4 Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội)
nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng
nhớ ngày Quang Trung đại phá quân
Thanh
- GV cho học sinh nêu lại bài học: SGK
4.Củng cố: ( 3 phút )
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK.
5.Dặn dò: ( 2 phút )
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài
học.
- Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế
và văn hóa của vua Quang Trung.
+ Vì qn ta đồn kết một lịng đánh
giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- 2-4HS nêu bài học: SGK
- HS nêu lại.
Đạo đức : Tiết 29.
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định có liên quan
tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Kĩ năng tham gia giao thông đúng Luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Nội dung một số tin về an tồn giao thơng thu thập từ sách báo, truyền hình…
- Một số biển báo giao thông cơ bản (biển báo đường 1 chiều, biển báo có một HS
đi qua, biển báo có đường sắt, cấm đỗ xe và biển báo cấm dừng).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
10
HOẠT ĐỘNG HỌC
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Cần tôn trọng luật giao thông như thế nào?
- 2HS nêu lại, GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới : ( 30 phút )
TIẾT 2
Hoạt động 1
TRAO ĐỔI THƠNG TIN
- u cầu HS trình bày kết quả thu thập và - Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản
ghi chép trong tuần vừa qua.
thu thập và kết quả bài tập về nhà.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- 1 – 2 HS đọc.
- Hỏi: Từ những con số thu thập được, em - Trả lời
có nhận xét gì về tình hình an tồn giao
thông của nước ta trong những năm gần
đây?
- Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của
những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào
thảo luận những phần tiếp sau đây.
Hoạt động 2
TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK.
- 1 HS đọc
- Chia lớp thành 4 nhóm ( 5 phút).
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
trên.
1. Tai nạn giao thơng để lại những hậu quả
gì?
2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
3. Cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
- Kết luận :
sung.
Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông,
- Lắng nghe.
mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật
tự an tồn giao thơng, mọi nơi mọi lúc.
Hoạt động 3
QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Yêu cầu hảo luận cặp đôi, quan sát các
- Tiến hành thảo luận cặp đôi
tranh trong SGK và trả lời câu hỏi sau : Hãy - Đại diện các cặp đôi trả lời câu
nêu nhận xét về việc thực hiện luật giao
hỏi (trình bày trước lớp).
thơng trong các tranh dưới đây, giải thích vì
sao ?
+ Tranh 1 :
+ Tranh 1 : Thể hiện việc thực
hiện đúng luật giao thông. Vì các
bạn đạp xe đúng đường bên phải,
chỉ đèo một người.
11
+ Tranh 2 :
+ Tranh 3 :
+ Tranh 4 :
+ Tranh 5 :
+ Tranh 6 :
- Nhận xét câu trả lời của HS.
+ Tranh 2 :Thực hiện sai luật giao
thông. Vì xe vừa chạy nhanh, lại
chở quá nhiều đồ và người trên xe.
+ Tranh 3 : Thực hiện sai luật giao
thơng. Vì khơng được để trâu bị,
động vật đi lại trên đường, ảnh
hưởng đến các phương tiện giao
thông đi lại.
+ Tranh 4 : Thực hiện sai luật giao
thơng. Vì đây là đường ngược
chiều, xe đạp không được đi vào,
sẽ gây tai nạn.
+ Tranh 5 :Thực hiện đúng luật
giao thơng. Vì mọi người đều
nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu
của các biển báo giao thông và đội
mũ bảo hiểm.
+ Tranh 6 : Thực hiện đúng luật
giao thơng. Vì mọi người đều
đứng cách xa và an toàn khi xe lửa
chạy qua.
- HS dưới lớp nhận xét,bổ sung.
- Kết luận :
- Lắng nghe.
Để tránh các tai nạn giao thơng có thể xảy
ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm
chỉnh các Luật lệ giao thông. Thực hiện luật
giao thông là trách nhiệm của mỗi người
dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và
bảo đảm an tồn giao thơng.
4. Củng cố- dặn dị: ( 5 phút )
* Tôn trọng Luật giao thông là trách
nhiệm của mọi người dân để bảo vệ mình,
bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao
thơng.
- HS về nhà xem lại bài và học thuộc ghi
nhớ.
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Bảo vệ môi trường.
Thư ba ngày 22 tháng 03 năm 2017
Chính tả (Nghe – Viết):Tiết 29.
12
BÀI: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ?
I.MỤC TIÊU:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT
CT phương ngữ (2) a/b.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Bài mới: ( 35 Phút )
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1
lượt.
- Hỏi:
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ
ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả
Rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà
thiên văn học người Ấn Độ.
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ
số 1,2,3,4... không phải do người Ả
Rập nghỉ ra mà đó là do một nhà thiên
văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa
đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên
văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4,...
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - HS nêu những hiện tượng mình dễ
cần viết và cho biết những từ ngữ cần viết sai: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng
phải chú ý khi viết bài.
tặng, truyền bá rộng rãi.
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai - HS nhận xét.
và hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ - HS luyện viết bảng con.
viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt
cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- HS nghe – viết.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng - HS soát lại bài
cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính
- GV nhận xét chung
tả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài
13
tập chính tả
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
2a
- GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để
tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa.
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS,
chốt lại lời giải đúng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
a.- trai, trái, trải, trại.
- tràm, trám, trảm, trạm.
- tràn, trán.
- trâu, trầu, trấu.
- trăng, trắng.
- trân, trần, trẩn, trận.
- chai, chài, chái, chải, chãi.
- chàm, chạm.
- chan ,chán, chạn.
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu.
- chăng, chằng, chẳng, chặng.
- chân, chần, chẩn.
b. bết, bệt + bệch
- chết + chếch, chệch.
- dết,dệt + hếch.
- hết, hệt + kếch, kệch
- kết + tếch.
- tết.
- Thằng bé ngồi bệt xuống đất.
- Con chó nhà em bị chết hơm qua.
- Con rết rất độc.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung - HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt
truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài. làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV hỏi HS về tính khơi hài của - Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng
truyện vui.
Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ
tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra
từ 500 năm trước, cứ như là chị đã
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 Phút )
sống được hơn 500 năm.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi
nhớ để không viết sai những từ đã học.
- Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi
14
Sa Pa.
Tiết 29: - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới
- Tập đọc nhạc: TĐN số 8.
liên hoan
I/ Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu.
- Biết đọc bài TĐN số 8.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II/ Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng phụ bài TĐN số 8.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:(35')
1. ổn định tổ chức :(2')
- Nh¾c häc sinh sưa t thÕ ngåi ngay ng¾n.
2. KiĨm tra bài cũ:
- Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
3. Bài mới:(33')
Hoạt động của giáo viên
*Hoạt động 1 :(8') Ôn tập bài hát :
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Hớng dẫn cho học sinh hát đối đáp nh
ở tiết trớc. Sau khi đà luyện giọng khởi
động xong.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh hát lĩnh xớng, gọi 1 học sinh hát tốt lên đảm nhận
vai trò lĩnh xớng đoạn 1, đoạn 2 tất cả
cùng hát.
- Cho học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo
nhịp của bài hát.
*Hoạt động 2 :(12') Hát và vận
động phụ hoạ.
- Hớng dẫn cho học sinh một vài động
tác phụ hoạ đơn giản cho bài hát.
- Cho 1 vài nhóm lên biểu diễn trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét.
*Hoạt động 3 :(10') Tập đọc nhạc
số 8 .
- Giáo viên giới thiệu bài tập đọc nhạc số
8: Trích trong bài hát: Bầu trời xanh, sáng
tác: Nguyễn Văn Quỳ.
- Cho HS luyện tập tiết tấu của bài TĐN.
15
Hoạt động của học sinh
- HS hát đối đáp theo yêu cầu của
giáo viên.
- Thực hiện hát lĩnh xớng theo yêu
cầu của giáo viên.
- Hát và gõ đệm theo nhịp của bài
hát.
- Lắng nghe thực hiện theo hớng
dẫn của giáo viên.
- Thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện.
- HS đọc nhạc sau đó ghép lời.
- Hớng dẫn học sinh đọc nhạc sau đó
ghép lời.
- Chia lớp làm 2 dÃy, 1 dÃy đọc nhạc, 1
dÃy ghép lời sau đó đổi ngợc lại.
- Gọi 1 vài nhóm, cá nhân lên đọc nhạc,
hát lời bài TĐN số 8.
- Thực hiện theo hớng dẫn của
giáo viên.
- Các nhóm, cá nhân thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
Củng cố - dặn dò :(3')
- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi
những em đà hoàn thành tốt nội dung
tiết học nhắc nhở những em cha hoàn
thành cần cố gắng hơn trong những tiết
sau.
- Dặn dò học sinh về nhà ôn lại bài.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ.
Toỏn: TIT 142
BI: TèM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐĨ
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BT2,3 HS khá, giỏi làm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Luyện tập chung
- Kiểm tra VBT của HS.
- GV nhận xét.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS giải bài
toán 1
- GV nêu bài tốn.
- Phân tích đề tốn: Số bé là mấy phần?
Số lớn là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm số bé?
16
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1HS đọc đề toán.
- Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần.
- HS thực hiện và giải nháp theo GV.
- HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
Giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 ( phần )
Tìm giá trị 1 phần:
+ Tìm số lớn?
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải bài
tốn 2
- GV nêu bài tốn.
- Phân tích đề tốn: Chiều dài là mấy
phần? Chiều rộng là mấy phần?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Hướng dẫn HS giải:
+ Hiệu số phần bằng nhau?
+ Tìm giá trị của 1 phần?
+ Tìm chiều rộng?
+ Tìm chiều dài?
24 : 2 = 12
Tìm số bé :
12 x 3 = 36
Tìm số lớn:
36 + 24 = 60
ĐS: Số bé: 36
Số lớn: 60
- 1HS đọc đề toán.
- Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4
phần.
- HS thực hiện và giải nháp theo GV.
- HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.
Giải
- Vẽ sơ đồ.
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
7 – 4 = 3 ( phần )
Tìm giá trị 1 phần:
12 : 3 = 4 ( m )
Tìm chiều dài hình chữ nhật :
4 x 7 = 28 ( m )
Chiều rộng của hình chữ nhật là :
28 – 12 = 16 ( m )
ĐS: Chiều dài: 28 m.
Chiều rộng : 16 m.
Hoạt động 3: Thực hành
- 1HS đọc yêu cầu.
Bài tập 1:
- Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu - HS làm bài.
của hai số phải tìm và hiệu số phần mà - HS sửa và thống nhất kết quả.
Giải
mỗi số đó biểu thị.
Hiệu số phần bằng nhau là:
+ Vẽ sơ đồ
5 – 2 = 3 (phần)
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
Số bé là:
+ Tìm số bé
123 : 3 x 2 = 82
+ Tìm số lớn
Số lớn là:
123 + 82 = 205
Đáp số: Số lớn: 82
Số bé: 205
- HS làm bài.
Bài tập 2:
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu - HS sửa
Giải
HS tự làm.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
- Vẽ sơ đồ
17
- Tìm hiệu số phần bằng nhau là
- Tìm tuổi mẹ
- Tìm tuổi con
7- 2 = 5 ( phần)
Tuổi con là:
25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi)
Tuổi mẹ là:
25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: con : 10 tuổi
Mẹ : 35 tuổi.
Bài tập 3:
- HS làm bài
- Thực hành kĩ năng giải toán, yêu cầu - HS sửa bài
HS tự làm.
Giải
+ GV hướng dẫn cách làm.
- Số bé nhất có 3 chữ số là 100.
+ GV nhận xét cho điểm.
- Vậy hiệu của hai số cần tìm là 100.
- Vẽ sơ đồ.
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 – 5 = 4 (phần)
Số lớn là:
100 : 4 x 9 = 225
Số bé là:
225 – 100 = 125
Đáp số:số lớn : 225
Số bé: 125
4.Củng cố - Dặn dò: ( 5 phút )
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Luyện từ và câu:
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở
BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.
* GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý
thức bảo vệ mơi trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Bài mới: ( 35 phút )
18
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
• Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là du lịch,
thám hiểm
Bài tập 1:
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
(ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ
ngơi, ngắm cảnh).
Bài tập 2:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV mời học sinh trình bày
Bài tập 3:
- HS thảo luận nhóm đơi 3 phút.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hoạt động 2: Học một số từ chỉ địa danh:
Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy
cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên
các dịng sơng đã cho để giải đố nhanh.
- GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả
lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi / nhóm 2 trả
lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi
ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế
với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán
lời giải lên bảng lớp.
- GV cùng tổ trọng tài chấm điểm, kết luận
nhóm thắng cuộc.
* Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì?
19
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm
dị, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó
khăn, có thể nguy hiểm).
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm đơi, đại diện
nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng
tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan,
trưởng thành hơn. / Chịu khó đi
đây đi đó để học hỏi, con người
mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi theo nhóm, thảo
luận, thi giải đố nhanh.
- HS thi đua trong trò chơi “Du
lịch trên sông”.
- a) Sông Hồng.
- b) Sông Cửu Long.
- c) Sông Cầu.
- d) Sông Lam.
- đ) Sông Mã.
- e) Sông Đáy.
- g) Sông Tiền, sông Hậu.
- h) Sông Bạch Đằng.
* GDMT: Qua đó giúp các em
hiểu biết về thiên nhiên đất nước
tươi đẹp có ý thức bảo vệ mơi
trường.
4.Củng cố - Dặn dị: ( 5 phút )
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS.
- Yêu cầu HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4)
và câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một
sàng khôn.
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu
hỏi.
Kể chuyện: Tiết 29.
BÀI: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể
nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
* GDMT: Giúp học sinh thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng,
từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Bài mới: ( 35 Phút )
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu
chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, sẽ
thấy đúng là đi một ngày đàng, học một
sàng khôn.
- Trước khi nghe KC, các em hãy quan
sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ
của bài KC trong SGK.
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện
Bước 1: GV kể lần 1
- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ.
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn
đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ
đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng
của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại
20
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh họa, đọc
thầm nhiệm vụ của bài KC.
- HS nghe và giải nghĩa một số từ khó
* GDMT: Giúp học sinh thấy được
nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa
trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các
lồi vật hoang dã.
Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng
thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa
Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa
Trắng đã biết phóng như bay.
-Bước 2: GV kể lần 2
- GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. - Tranh 1: Mẹ con Ngựa Trắng quấn
quýt bên nhau.
- Tranh 2: Ngựa Trắng ao ước có
cánh để bay được như Đại Bàng Núi.
Đại Bàng Núi bảo Ngựa Trắng muốn
có cánh thì phải đi tìm, đừng quấn
quýt bên mẹ cả ngày.
- Tranh 3: Ngựa Trắng xin phép mẹ đi
tìm cánh.
- Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói Xám
và bị Sói Xám dọa ăn thịt.
- Tranh 5: Đại Bàng Núi cứu Ngựa
Trắng.
- Tranh 6: Ngựa Trắng chồm lên và
thấy bốn chân mình thật sự bay như
Đại Bàng.
Hoạt động 3: HS kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- GV mời HS đọc yêu cầu của BT1, 2
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh
- u cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể hoạ.
xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thực hành kể chuyện trong nhóm.
Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
+ 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em)
tiếp nối nhau thi kể tồn bộ câu
chuyện.
+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu
chuyện.
+ Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong
đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối
thoại cùng cô và các bạn về nội dung,
ý nghĩa câu chuyện:
- Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở
rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn
lớn, vững vàng.
- Cả lớp nhận xét.
21
- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân
kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu
chuyện nhất.
4.Củng cố - Dặn dị: ( 5 Phút )
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về
chuyến đi của Ngựa Trắng?(GV bổ sung
thêm: Đi cho biết đó biết đây – Ở nhà
với mẹ biết ngày nào khôn.)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận
xét chính xác.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe,
đã đọc (Đọc trước yêu cầu và gợi ý của
bài tập kể chuyện trong SGK, tuần 30 để
chuẩn bị một câu chuyện em sẽ kể trước
lớp. Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện.
Mang đến lớp truyện các em tìm được).
- HS cùng GV bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu
chuyện nhất.
- Đi một ngày đàng, học một sàng
khôn.
- Nhiều HS nhắc lại câu tục ngữ.
Thứ tư ngày 23 tháng 03 năm 2017
Môn: Khoa học: Tiết 57.
BÀI : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống ủa thực vật : nước, khơng khí, ánh
sáng, nhiệt độ và chất khống.
* Kĩ năng làm việc nhóm.
- Kĩ năng quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của
cây trong những điều kiện khác nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị theo nhóm:
- 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động
2.Bài mới: ( 35 phút )
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành
thí nghiệm thực vật cần gì để sống:
Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm
chứng minh vai trị của nước, chất
22
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
khống, khơng khí và ánh sáng đối với đời
sống thực vật
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV nêu vấn đề: thực vật cần gì để
sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có
thể làm thí nghiệm như bài hơm nay chúng
ta sẽ học.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm - Các nhóm trưởng báo cáo.
trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
dùng thí nghiệm.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc mục - HS đọc mục Bạn cần biết.
Bạn cần biết trang 114 để biết cách làm.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm - Nhóm trưởng phân công các bạn
lần lượt làm việc.
việc.
Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò
đã chuẩn bị trước lên bàn.
Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và
thực hiện theo hướng dẫn ở trang
114.
Lưu ý đối với cây 2, dùng keo
trong suốt để bôi vào 2 mặt lá của
cây 2.
Viết nhãn và ghi tóm tắt điều
kiện sống của cây đó (VD: cây 1:
đặt ở nơi tối, tưới nước đều) rồi dán
vào từng lon sữa bò.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc - HS trả lời câu hỏi.
lại cơng việc các em đã làm và trả lời câu
hỏi: Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là
gì?
- Tiếp theo GV hướng dẫn HS làm phiếu - HS làm vào phiếu
để theo dõi sự phát triển của các cây đậu
- GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc
các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng
dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo
mẫu trên.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn
biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí
23
nghiệm như thế nào?
Kết luận của GV:
- Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể
làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong
điều kiện cây sống thiếu từng yếu tố.
Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được
cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây
sống.
Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí
nghiệm:
Mục tiêu: HS nêu những điều kiện cần để
cây sống và phát triển bình thường.
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu học tập cho HS
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học
tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả
lời các câu hỏi sau:
1) Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống
và phát triển bình thường? Tại sao?
2) Những cây khác sẽ như thế nào? Vì
lí do gì mà những cây đó khơng phát triển
bình thường và có thể chết rất nhanh?
3) Hãy nêu những điều kiện để cây
sống và phát triển bình thường
Kết luận của GV:
- Như mục Bạn cần biết trang 115
4.Củng cố – Dặn dò: ( 5 phút )
* HS biết được các điều kiện sống của
thực vật như: Nước, ánh sáng, khơng
khí.
- GV hỏi : Thực vật cần gì để sống?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
- Chuẩn bị bài: Nhu cầu nước của thực vật.
Tập đọc: Tiết 58.
24
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo phiếu học tập
- HS trả lời câu hỏi.
- Vài HS nêu lại.
- HS nêu lại.
BÀI: TRĂNG ƠI …… TỪ ĐÂU ĐẾN?
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết
ngắt nhịp đúng các dịng thơ.
- Hiểu ND: Tình cảm u mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất
nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
Đường đi Sa Pa
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau
đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGK.
- GV yêu cầu 1 HS đọc thuộc lịng đoạn
văn có u cầu học thuộc, trả lời câu
hỏi 4 trong SGK.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới: ( 30 phút )
Giới thiệu bài
Bài thơ Trăng ơi … từ đâu đến? là
những phát hiện về trăng rất riêng, rất
độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần
Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để
biết về sự độc đáo đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
+ GV yêu cầu 1 học sinh khá đọc
toàn bài
- Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các khổ thơ trong bài
(đọc 2, 3 lượt)
- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS
đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng
đọc không phù hợp. GV kết hợp hướng
dẫn HS quan sát tranh minh họa bài
thơ.
25
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ
thơ trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
- Lượt đọc thứ 2: