Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

14 công tác dược lâm sàng tại bệnh viện đại học y hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 26 trang )

Hà nội - 12/2016

CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG TẠI
BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Ths. Ds. Hà Thị Thúy Hằng


Giới thiệu
BV hạng 1 được thành lập từ năm 2007, bệnh
viện đa khoa với đội ngũ y bác sĩ chất lượng cao
là các GS,TS, BS giảng viên từ trường
Đại học Y Hà Nội.

16 khoa điều trị với 409 giường bệnh điều trị và
điều trị các chuyên khoa: Nội, Ngoại, Sản, Nhi,
Tim mạch, Thần kinh, TMH, Mắt, RHM,…


Khoa Dược


-

Trình độ chuyên môn:
32 Dược sỹ:
01 Phó giáo sư
01 Tiến sĩ
02 Thạc sĩ
03 Dược sỹ đại học
15 Dược sỹ cao đẳng
10 Dược sỹ trung cấp




CƠ CẤU TỔ CHỨC
Tổ Dược lâm sàng
Tổ đấu thầu

Hệ thống
4 nhà thuốc

Tổ thống kê dược

3 thành viên
dưới sự chỉ
đạo của phụ
trách khoa
Dược thành
lập vào tháng
1/2015.

Tổ cấp phát nội trú


- Trả lời thông tin: BS, ĐD,BN…
- Thông tin về ATSD thuốc.
- Thông tin các phác đồ điều trị mới
trên thế giới, các thông tin từ Bộ Y tế.
- Xây dựng dữ liệu dùng kê đơn ngoại
trú.

Thông tin

thuốc

- Huấn luyện ĐD, DSTH.
- Đào tạo SV thực tập.
- Nghiên cứu khoa học .

Dược lâm
sàng

Thông tin
thuốc –
Dược lâm
sàng

Đào tạoNCKH

- Theo dõi sử dụng
thuốc/KLS .
- Tham gia hội chẩn
chuyên môn về SDT.
- Giám sát sử dụng thuốc
theo yêu cầu của BGĐ,
HĐT&ĐT.

Giám sát
ADR

- Theo dõi và giám sát ADR.
- Cung cấp các thông tin CGD.
- Ghi nhận các vấn đề liên

quan đến chất lượng thuốc.


Hoạt động dược lâm sàng

Giai đoạn tiếp cận
khoa lâm sàng

Giai đoạn thực hành
dược lâm sàng


Giai đoạn tiếp cận khoa lâm sàng:
• Mục tiêu tiến hành:
- Nắm được các loại mặt bệnh của từng khoa
- Đặc điểm bệnh nhân của khoa
- Thói quen sử dụng thuốc của khoa: các nhóm
thuốc thường sử dụng, thói quen chỉ định thuốc
của từng bác sĩ.
- Các vấn đề thường gặp của BS, ĐD trong việc
chỉ định, sử dụng thuốc.
- Kiểm tra tuân thủ quy định bảo hiểm.


Giai đoạn tiếp cận khoa lâm sàng:
• Cách thức tiến hành:
• Giai đoạn 1: từ tháng 1/2015 - 12/2016
• Kiểm tra bệnh án tất cả các khoa lâm sàng
trong 1 năm.
• Mỗi khoa tiến hành 1 tháng việc lấy mẫu bệnh

án, trung bình các khoa có trên 50 giường
bệnh sẽ lấy khoảng 100-140 bệnh án.
• Số liệu được thu thập vào mẫu thông tin
bệnh án.


Mẫu thông tin bệnh án


Giai đoạn tiếp cận khoa lâm sàng:
• Mỗi tháng tổng kết tại mỗi khoa lâm sàng và
rút ra bài học kinh nghiệm.


Giai đoạn thực hành tại khoa lâm sàng:
• Cách thức tiến hành:
• Giai đoạn 2: 6 tháng đầu năm 2016 - nay
• Chọn 3 khoa mục tiêu có lượng bệnh nhân
nằm viện lớn:
+ Khoa Ngoại tổng hợp
+ Khoa Ung Bướu và chăm sóc giảm nhẹ
+ Khoa Nội tổng hợp.


Giai đoạn thực hành tại khoa lâm sàng:
• Cách thức tiến hành:
+ Rà soát đơn kê của bác sỹ
+ Kiểm tra tính hợp lý của đơn thuốc sử dụng
trên bệnh nhân.
+ Điều chỉnh, can thiệp dược lâm sàng

+ Phối hợp kiểm tra lỗi sai sót bảo hiểm.
+ Tham gia hội chẩn tại khoa
+ Tham gia bình bệnh án tại khoa.


Hội chẩn dược lâm sàng:


Can thiệp Dược lâm sàng trong điều trị Ngoại trú
• Cử các Dược sỹ lâm sàng có mặt tại các
nhà thuốc bệnh viện vừa thực hiện công
việc giao thuốc vừa kiểm tra tính hợp lý
trong kê đơn thuốc Ngoại trú.
• Nếu có đơn thuốc chưa hợp lý: Báo trực
tiếp bác sỹ để chỉnh sửa.


Sai sót trong đơn kê thuốc ngoại trú:






Sử dụng 2 thuốc có cùng hoạt chất .
Sử dụng 2 kháng histamin.
Tương tác thuốc.
Sử dụng PPI ngừa loét dạ dày do Corticoid.
Sử dụng thuốc tăng miễn dịch trên BN mắc
bệnh tự miễn như Lupus ban đỏ.

• Đơn thuốc quá liều.
• Đơn thuốc sai quy chế.


Xây dựng dữ liệu liều chuẩn cho thuốc
ngoại trú khi kê đơn trên máy

> 80% đơn kê sử
dụng cơ sở dữ liệu


Giám sát ADR
• Quy trình theo dõi ADR tại BV:
Phát hiện biến cố
liên quan đến sử
dụng thuốc

•Điều dưỡng, Bác sĩ, dược sỹ, các cán bộ y tế...

Xử lý, theo dõi
chăm sóc bệnh
nhân

•Bác sĩ, Điều dưỡng

Điền vào mẫu
báo cáo ADR
theo phụ lục 5
thông tư 23


•Bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên,
hộ sinh viên, kỹ thuật viên và
các cán bộ y tế khác.

Gởi báo cáo
ADR hoặc thông
báo cho Tổ DLS,
Khoa Dược


Giám sát ADR
1

2

3

4

• Khoa Dược nhận báo cáo hoặc thông báo: kiểm tra, hoàn chỉnh, tổng hợp
báo cáo và định kỳ hàng tháng báo cáo Hội đồng thuốc và Điều trị, Ban
Giám đốc.

• Gửi báo cáo về Trung tâm DI & ADR khu vực và lưu lại báo cáo tại Khoa
Dược
• Trung tâm DI & ADR Quốc gia - phân tích, đánh giá phân loại và phản hồi

• Nhận được báo cáo phản hồi : Tổng hợp lưu bản sao, bản chính báo cáo phản
hồi được gửi lại trực tiếp Bác sĩ đã báo cáo.


• Tổng hợp báo cáo, phân tích phản hồi của Trung tâm và họp HĐT – ĐT định
kỳ hàng quý.


Giám sát ADR
• Báo cáo trực tuyến ADR
• Báo cáo bằng đường bưu điện:


Tỷ lệ các thuốc phát hiện ADR
2%

2%

1% 6%

Kháng sinh
Thuốc cản quang

15%

NSAIDs
11%

63%

Thuốc tim mạch
Thuốc hô hấp
Corticoid
Thuốc khác



Thông tin thuốc
Tư vấn
thuốc

Biên soạn
thông tin
thuốc

Tổ chức báo
cáo, ban
hành TTT

1. Tổ chức phổ biến nội dung những thay đổi của TT 40/2014/TT-BYT so với TT
31/2011/ TT- BYT. Lập Danh mục thuốc được hưởng BHYT của bệnh viện
2. Thông báo số 02/TB- KD ngày 22/1/2015: Danh mục thuốc hội chẩn
3. Thông báo số 03/TBB- KD ngày 28/2/2015 Danh mục các thuốc đọc gần giống, viết
gần giống
4. Gửi Thông báo số 04/TB- KD ngày 4/2/2015 về việc dừng ngay việc kê đơn và sử
dụng các thuốc chứa hoạt chất Lysozyme.
5. Lập và đề xuất Quy trình quản lý, sử dụng thuốc tủ trực trình Lãnh đạo khoa.
6. Thông báo số 06/TB- KD ngày 20/3/2015 v/v cung cấp thông tin cập nhập liên
quan đến tính an toàn của các thuốc


Biên soạn lại các hướng dẫn điều trị uy tín phù
hợp yêu cầu thực tế bệnh viện



Thông tin thuốc
• Báo cáo giao ban toàn viện:


Đào tạo – Nghiên cứu khoa học
• Thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa
học:
1 đề tài cao học
1 đề tài cấp cơ sở
1 giải ba hội nghị khoa học tuổi trẻ trường
Đại học Y Hà Nội


Đào tạo – Nghiên cứu khoa học
Hướng dẫn sinh viên Dược lâm sàng
thực hành tại bệnh viện


×