Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

SKKN Tìm Hiểu Nội Dung Và Phương Pháp Dạy Học Giải Toán Có Lời Văn Sách Giáo Khoa Toán 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.9 KB, 61 trang )

Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm và học sinh lớp 4C trờng Tiểu học Liên
Phơng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành việc nghiên cứu đề tài này.
Hy vọng rằng đề tài này sẽ có những đóng góp thiết thực trong việc nâng cao
chất lợng dạy học môn toán ở lớp 4 nói chung và nâng cao chất lợng dạy học giải
toán có lời văn ở lớp 4 nói riêng.
Kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến chân tình của các bạn đồng nghiệp
để đề tài của tôi hoàn thiện hơn và áp dụng đạt hiệu quả cao.
Hng Yên, tháng 04 năm 2010
Ngời thực hiện

Đỗ Thị Kiên

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-1-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Phần i: Phần mở đầu.
I. Lý do chọn đề tài.
Để tiến kịp thời đại, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc đa đất nớc vững bớc trên con đờng hội nhập với thế giới. Vì vậy
giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đã và đang trở thành mối quan
tâm lớn của toàn xã hội, là nhiệm vụ quốc sách hàng đầu của Đảng và nhà nớc ta.
Bậc tiểu học đợc coi là nền móng của hệ thống giáo dục quốc dân. Chất lợng giáo


dục phổ thông tuỳ thuộc rất nhiều vào kết quả đào tạo ở bậc tiểu học và vì thế một
trong những mục tiêu của giáo dục tiểu học là trang bị cho học sinh những tri thức
cơ bản ban đầu làm cơ sở để học tiếp các bậc học cao hơn. Những đổi mới của mục
tiêu giáo dục đã dẫn đến sự thay đổi tất yếu của nội dung giáo dục và phơng pháp
giáo dục. Đổi mới phơng pháp giáo dục tạo điều kiện cá thể hoá quá trình dạy học
nhằm tích cực hoá hoạt dộng của học sinh, ngời giáo viên đóng vai trò hớng dẫn,
điều khiển giúp học sinh tự tìm tòi kiến thức làm sao phát huy đợc trí lực của các
đối tợng học sinh.
1. Xuất phát từ yêu cầu đặt ra trong quá trình triển khai thực hiện chủ trơng
của Bộ Giáo dục và Đào tạo về dạy sách giáo khoa tiểu học mới trên phạm vi toàn
quốc nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay và theo kịp xu hớng phát triển giáo
dục trong khu vực và trên toàn thế giới.Toán học với t cách là một khoa học
nghiên cứu một số mặt của thế giới hiện thực khách quan, có một hệ thống kiến
thức cơ bản và phơng pháp nhận thức cơ bản rất cần thiết cho đời sống sinh hoạt và
lao động. Nó còn là phơng tiện, là công cụ cần thiết để học các môn học khác.
Đồng thời nó góp phần to lớn vào việc phát triển t duy logíc, bồi dỡng và phát
triển các thao tác trí tuệ: trừu tợng hoá, khái quát hoá, phân tích, tổng hợp, so sánh.
Mặt khác, môn toán còn góp phần quan trọng vào việc phát triển t duy độc lập,
linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành các phẩm chất của con ngời lao động mới
xã hội chủ nghĩa.
2. Xuất phát từ những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện
sách giáo khoa Toán tiểu học trong các trờng tiểu học hiện nay còn nhiều khó
khăn bất cập. Việc triển khai thực hiện cha đợc thống nhất từ trên xuống dới, từ
cấp Bộ đến các địa phơng dẫn đến việc thực hiện ở mỗi địa phơng là khác nhau
không thống nhất. Việc nắm bắt nội dung chơng trình sách giáo khoa toán tiểu
học còn cha đầy đủ, cha đúng, cha tiếp cận đợc những phơng pháp dạy học
tích cực, phơng pháp dạy học mới.
3. Môn toán là môn học cơ bản của chơng trình Tiểu học và có số lợng tiết
tơng đối nhiều . Chính vì vậy, môn toán dành đợc một sự đầu t đáng kể so với
những môn học khác và là môn học đợc học sinh yêu thích. Xuất phát từ thực

trạng việc dạy và học mạch kiến thức giải toán có lời văn ở trờng Tiểu học hiện
nay còn gặp nhiều khó khăn hạn chế nh:
- Việc vận dụng phơng pháp dạy học còn đơn điệu, giáo viên ít chú ý đến sự
phát triển t duy của học sinh.

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-2-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
- Các giáo viên còn lúng túng trong việc lựa chọn phơng pháp dạy học phù
hợp khi dạy các dạng bài cụ thể trong mạch kiến thức Giải toán có lời văn sách
giáo khoa toán 4 dẫn đến học sinh cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc nhận
dạng các bài toán có lời văn, các phơng pháp giải toán có lời văn ở từng dạng bài
cụ thể, xây dựng kế hoạch giải và trình bày bài giải sao cho phù hợp.
Với những lý do trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Tìm

hiểu nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học giải toán
có lời văn sách giáo khoa toán 4 .
Tôi hy vọng đề tài khi đợc đa vào áp dụng thực tế sẽ khắc phục đợc
những hạn chế nói trên.
II. Mục đích nghiên cứu.
Với đề tài này, mục đích của tôi đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề cơ bản
sau đây:
1. Tìm hiểu cấu trúc nội dung chơng trình sách giáo khoa toán 4.
2. Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4.
3. Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lợng dạy và học môn
toán nói chung và dạy học giải toán có lời văn lớp 4 nói riêng.
III. Phơng pháp nghiên cứu.

1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tìm hiểu sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập toán 4.
- Đọc tài liệu bồi dỡng giáo viên thay sách năm 2000.
2. Phơng pháp quan sát s phạm.
- Quan sát phơng pháp giảng dạy của giáo viên trong dạy học giải toán có
lời văn ở lớp 4.
- Quan sát về việc giải toán có lời văn của học sinh lớp 4.
3. Phơng pháp đàm thoại.
- Với giáo viên:
Trao đổi nhằm tìm hiểu nhận thức của họ về cấu trúc nội dung chơng trình
và phơng pháp dạy học toán lớp 4 nói chung, nội dung và phơng pháp dạy
học giải toán có lời văn nói riêng.
- Với học sinh:
Nói chuyện chân tình, cởi mở với các em, tìm hiểu những khó khăn mà các
em thờng gặp khi giải một bài toán có lời văn.
4. Phơng pháp thực nghiệm.
- Dạy thực nghiệm một số giờ nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp mà
đề tài đa ra.
5. Phơng pháp thống kê số liệu, dữ liệu.
Thống kê số liệu thu đợc từ thực nghiệm s phạm, so sánh, đối chiếu và rút
ra kết luận.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-3-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
IV. Tóm tắt nội dung và kết quả đạt đợc trong đề tài.
1. Tóm tắt nội dung của đề tài:

Đề tài gồm 4 chơng :
- Chơng I: Tìm hiểu cấu trúc nội dung chơng trình sách giáo khoa
toán 4.
- Chơng II: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời
văn lớp 4.
- Chơng III: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn
toán nói chung và dạy học giải toán có lời văn lớp 4 nói riêng.
2. Các kết quả đạt đợc trong đề tài.
Qua nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện đề tài, tôi thấy kết quả đạt đợc của đề
tài là:
- Xác định đợc vị trí, vai trò của môn toán trong nhà trờng Tiểu học.
- Nắm đợc nội dung chơng trình sách giáo khoa và phơng pháp dạy học
môn toán nói chung, nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học môn toán lớp 4
nói riêng. Đặc biệt là nội dung và phơng pháp dạy học mạch kiến thức giải toán có
lời văn lớp 4.
- Đề xuất những biện pháp góp phần nâng cao chất lợng dạy học giải toán
có lời văn lớp 4.
V. Triển vọng nghiên cứu sau đề tài.
Với hớng nghiên cứu này, tiếp theo tôi sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu để
nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán

có lời văn ở tiểu học.
Phần II: Phần Nội dung.
Chơng i: tìm hiểu Cấu trúc nội dung chơng trình
sách giáo khoa toán 4
I. mục tiêu chơng trình toán 4.
Chơng trình toán 4 ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh:
1. Có các kiến thức cơ bản ban đầu về số học: các số tự nhiên, phân số, các
đại lợng thông dụng, một số yếu tố đại số, hình học, thống kê đơn giản.
2. Thực hành các kĩ năng thực hành tính, đo lờng, giải toán nhiều ứng dụng

thiết thực trong đời sống.
3. Góp phần bớc đầu phát triển năng lực t duy, khả năng suy luận hợp lý và
diễn đạt đúng ( nói và viết, cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần
gũi trong cuộc sống, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập toán, góp phần
hình thành bớc đầu phơng pháp tự học và làm việc chủ động linh hoạt, sáng tạo.
II. Cấu trúc chơng trình sách giáo khoa toán 4.

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-4-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Sách giáo khoa Toán 4 là tài liệu học tập chủ yếu về môn Toán của học sinh
lớp 4. Sách giáo khoa Toán 4 đợc biên soạn, thử nghiệm, điều chỉnh, hoàn thiện
chơng trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng của môn Toán ở lớp 4. Đây là cơ sở quan
trọng để giáo viên tiến hành dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
Theo chơng trình môn Toán ở lớp 4, nội dung sách giáo khoa Toán 4 chia
thành 175 tiết, hoặc bài thực hành, luyện tập, ôn tập. Mỗi bài thờng đợc thực hiện
trong một tiết học, mỗi tiết học kéo dài trung bình 40 phút.
Chơng trình Toán 4 đợc cấu trúc theo 5 mạch kiến thức sau đây:
1. Số học.
2. Đại lợng và đo đại lợng
3. Yếu tố hình học
4. Yếu tố thống kê
5. Giải toán.
III. Nội dung chơng trình toán 4.
Nội dung chơng trình sách giáo khoa Toán 4 bao gồm những nội
dung cơ bản sau:

1. Số học.
a. Số tự nhiên các phép tính về số tự nhiên.
- Lớp triệu: Đọc, viết, so sánh các số đến lớp triệu. Giới thiệu lớp tỉ.
- Tính giá trị các biểu thức chứa chữ dạng:
a + b ; a b ; a x b ; a : b ; a + b + c ; ( a + b) x c.
- Tổng kết về số tự nhiên và hệ thập phân.
- Phép cộng và phép trừ các số có đến 5, 6 chữ số, không nhớ, có nhớ không quá
3 lần. Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Phép nhân số có nhiều chữ số với số có không quá 3 chữ số, tích không quá 6
chữ số, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng.
- Phép chia các số có nhiều chữ số cho số có không quá 3 chữ số, thơng không
quá 4 chữ số.
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3.
- Tính giá trị biểu thức số có đến 4 dấu phép tính ( có dấu ngoặc hoặc không).
b. Phân số các phép tính về phân số.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về các phân số đơn giản. Đọc , viết và so sánh
các phân số, phân số bằng nhau.
- Phép cộng , phép trừ phân số cùng mẫu số hoặc khác mẫu số( mức độ đơn giản
mẫu số của tổng hoặc hiệu không quá 100 ).
- Giới thiệu tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
- Phép nhân, phép chia phân số: Quy tắc nhân phân số với phân số ,nhân phân số
với số tự nhiên ( trờng hợp đơn giản, mẫu số của tích có không quá 2 chữ số). Quy
tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên.
- Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân phân số. Nhân một tổng hai
phân số với một phân số.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-5-



Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
- Tính giá trị biểu thức có không quá 3 dấu phép tính với các phân số dạng
đơn giản ( mẫu số có không quá 2 số).
c. Tỉ số.
- Giới thiệu khái niệm ban đầu về tỉ số.
- Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ.
2. Đại lợng và đo đại lợng.
`- Về đại lợng khối lợng: Bổ sung các đơn vị khối lợng: yến, tạ, tấn, đềca-gam (dag), héc-tô-gam (hg). Hệ thống thành bảng đơn vị đo khối lợng.
- Về đại lợng đo thời gian: Bổ sung các đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỉ (
kết hợp với các đơn vị đo thời gian đã học từ lớp 1; 2; 3 đến lớp 4 đã cơ bản hoàn
thiện về dạy học các đơn vị đo thời gian thông dụng nh: giây, phút, giờ, ngày, tuần
lễ, tháng, năm, thế kỉ). Mối quan hệ giữ các đơn vị, chủ yếu là mối quan hệ giữa
ngày và giờ; giờ và phút, giây; thế kỉ và năm; năm và tháng, ngày.
- Về đại lợng diện tích: Bổ sung một số đơn vị đo diện tích: đề-xi-mét vuông
2
(dm ), mét vuông (m 2 ), ki-lô- mét vuông ( km 2 ). Mối quan hệ giữa m 2 và cm 2 ;
m 2 và km 2 .
- Thực hành đổi các đơn vị đại lợng ( cùng loại), tính toán với các số đo.
Thực hành đo, tập làm tròn số đo và tập ớc lợng các số đo.
3. Các yếu tố hình học.
- Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Giới thiệu hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song.
- Thực hành vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành.
- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi.
- Gấp , cắt, ghép hình
4. Các yếu tố thống kê.
- Giới thiệu bớc đầu về số trung bình cộng.

- Lập bảng số liệu và nhận xét bảng số liệu.
- Biểu đồ ( chủ yếu là biểu đồ cột), khai thác thông tin từ biểu đồ, xử lý thông
tin từ biểu đồ. Bớc đầu gắn dạy học biểu đồ với số trung bình.
8. Giải toán có lời văn.
- Giải các bài toán có đến 2 hoặc 3 bớc tính, có sử dụng phân số.
- Giải toán về Tìm số trung bình cộng.
- Giải toán về Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Giải toán về Tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
- Giải toán có nội dung hình học.
- Giải một số bài toán khác: Tìm phân số của một số, bài toán liên quan
đến biểu đồ, ứng dụng tỉ lệ bản đồ, toán trắc nghiệm.....
chơng II. tìm hiểu Nội dung và phơng pháp dạy học
giải toán có lời văn lớp 4.
I. Nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 4.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-6-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
1. Nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 4.
Nội dung chủ yếu dạy học giải toán có lời văn trong môn Toán lớp 4 bao
gồm: Tiếp tục giải các bài toán đơn, toán hợp có dạng đã học từ lớp 1; 2; 3 và phát
triển các bài toán đó đối với các phép tính trên phân số và các số đo đại lợng mới
học ở lớp 4. Đồng thời Toán 4đề cập những dạng bài toán mới phù hợp với giai
đoạn học tập sâu của học sinh lớp 4. Cụ thể là:
- Giải bài toán về: Tìm số trung bình cộng
- Giải bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Giải bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- Giải bài toán về: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Giải một số bài toán khác: Tìm phân số của một số, bài toán liên quan
đến biểu đồ, ứng dụng tỉ lệ bản đồ, toán trắc nghiệm..
2. Đặc điểm của nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp 4.
Trong chơng trình môn Toán tiểu học, nội dung dạy học giải toán có lời văn
đợc xây dựng nh một mạch kiến thức xuyên suốt từ lớp 1 đến lớp 5. Mạch kiến
thức đó có đặc điểm chung của cả chơng trình, cũng nh có đặc điểm riêng ở từng
lớp, đặc biệt là ở lớp 4, lớp mở đầu của giai đoạn học tập sâu ở bậc tiểu học . Có thể
nêu ra một số đặc điểm cơ bản nh sau:
- Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở lớp 4 đã kế thừa, bổ sung và phát
triển nội dung dạy học giải toán có lời văn ở các lớp 1, 2, 3. Chẳng hạn, học sinh
tiếp tục học giải các bài toán bằng một phép tính liên quan đến ý nghĩa của các
phép tính cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên có nhiều chữ số hoặc với các
phân số ( mới học ở lớp 4), các bài toán liên quan đến rút về đơn vị....; tiếp tục giải
các bài toán chủ yếu có không quá 3 bớc tính; làm quen với các bài toán giải theo
các bớc hoặc công thức giải; đợc tiếp cận các bài toán đa dạng đỏi hỏi cách
giải phải linh hoạt, suy nghĩ sáng tạo hơn ( bài toán liên quan đến biểu đồ, bài toán
trắc nghiệm...).
- Trong toán 4, nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn tiếp tục
phát triển theo định hớng tăng cờng rèn luyện phơng pháp giải bài toán ( phân
tích bài toán, tìm cách giải quyết vấn đề trong bài toán và cách trình bày bài giải
trong bài toán). Qua đó giúp học sinh rèn luyện khả năng diễn đạt ( nói và viết) và
phát triển khả năng t duy ( khả năng phân tích tổng hợp, giải quyết vấn đề...).
Cũng vì vậy, số lợng các bài toán khó ( có cách giải phức tạp, nhiều bớc
tính, nặng về đánh đố học sinh,...) giảm nhiều so với trớc.
- Trong môn Toán lớp 4, nội dung dạy học giải toán có lời văn đợc sắp xếp
hợp lý, đan xen, hỗ trợ cho mạch kiến thức hạt nhân số học và các mạch kiến thức
khác, phù hợp với quá trình học tập các mạch số học, hình học, đại lợng và đo đại
lợng của học sinh.
- Nội dung các bài toán có lời văn trong Toán 4 có chất liệu phong phú cập

nhật với thực tiễn và có hình thức thể hiện đa dạng phong phú phù hợp với học sinh
tiểu học, giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa dạy phổ cập với dạy có phát triển năng
lực t duy.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-7-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
3. Những điểm mới về nội dung giải toán có lời văn ở lớp 4.
Nội dung giải toán có lời văn trong sách giáo khoa Toán 4 có một số điểm
mới đáng lu ý nh sau:
- Giảm bớt nội dung về đại lợng tỉ lệ thuận và đại lợng tỉ lệ nghịch so với
sách giáo khoa Toán 4 chơng trình 165 tuần; 2 dạng toán này đợc giới thiệu và bổ
sung trong Toán 5.
- Làm rõ hơn cấu trúc dạng toán và phơng pháp giải của các bài toán ứng
dụng tỉ lệ bản đồ ( đa ra 2 dạng cấu trúc rõ ràng và phơng pháp giải ngợc
nhau).
- Tăng cờng hơn các yêu cầu về trình bày diễn đạt, lập luận, suy luận giải
quyết tình huống thực tiễn đơn giản ; nhiều bài toán có nội dung thiết thực gần gũi
hơn trong đời số sinh hoạt hiện tại.
- Tăng cờng một số bài toán có liên quan tới yếu tố hình học ( hình bình
hành, hình thoi,...)
- Giảm đáng kể số lợng bài toán có lời văn so với sách giáo khoa chơng
trình 165 tuần, tuy nhiên đa dạng và có tính cập nhật hơn ( về giá cả sinh hoạt; hoạt
động thực tiễn; về dạng bài tự luận và trắc nghiệm khách quan).
- Đa ra một số quy ớc về việc trình bày bài giải của các bài toán có lời văn
giúp giáo viên dễ thực hiện. Chẳng hạn: Quy ớc đối với hai dạng toán: Tổng
Tỉ và Hiệu Tỉ bắt buộc trình bày tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng để tiện diễn
đạt cho học sinh. Các dạng còn lại không bắt buộc học sinh sử dụng sơ đồ tóm tắt.

4. Những yêu cầu cơ bản học sinh cần đạt đợc khi học giải toán có lời
văn ở lớp 4.
- Biết tự tóm tắt bài toán bằng cách ghi ngắn gọn bằng lời hoặc bằng sơ đồ
đoạn thẳng, hình vẽ.
- Biết giải và trình bày bài giải các bài toán có đến 3 bớc tính, trong đó:
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về: Tìm số trung bình cộng
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán về: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
của hai số đó
+ Biết giải và trình bày bài giải bài toán có nội dung hình học.
+ Biết giải và trình bày bài giải một số bài toán khác: Tìm phân số của một
số, bài toán liên quan đến biểu đồ, ứng dụng tỉ lệ bản đồ, toán trắc
nghiệm..
II. Phơng pháp dạy học giải toán có lời văn lớp 4.
A. Phơng pháp dạy học các dạng bài cụ thể của sách
giáo khoa Toán 4.
Định hớng chung của phơng pháp dạy học Toán 4 là dạy học trên cơ sở tổ
chức và hớng dẫn các hoạt động, hoạt động tích cực chủ động sáng tạo của học
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-8-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
sinh. Cụ thể là giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt động học tập
với sự trợ giúp đúng mức và đúng lúc của sách giáo khoa Toán 4 và của các đồ dùng
dạy và học toán, để từng học sinh ( hoặc từng nhóm học sinh) tự phát hiện và tự giải

quyết vấn đề của bài học, tự chiếm lĩnh nội dung học tập rồi thực hành, vận dụng
các nội dung đó theo năng lực cá nhân của học sinh.
Toán 4 kế thừa và phát huy các phơng pháp dạy học toán đã sử dụng trong
giai đoạn các lớp 1; 2; 3. động thời tăng cờng sử dụng các phơng pháp dạy học
giúp học sinh tự nêu các nhận xét, các quy tắc, các công thức ở dạng khái quát cao
hơn( so với lớp 3). Đây là cơ hội tiếp tục phát triển năng lực trừu tợng hoá, khái
quát hoá trong học tập môn Toán ở đầu giai đoạn các lớp 4 và 5; tiếp tục phát triển
khả năng diễn đạt và tập suy luận cảu học sinh theo mục tiêu của môn Toán lớp 4.
1. Phơng pháp dạy học bài mới.
a. Giúp học sinh tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học.
Giáo viên hớng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học rồi giúp học
sinh sử dụng kinh nghiệm của bản thân ( hoặc kinh nghiệm của các bạn trong một
nhóm nhỏ để tìm mối quan hệ của vấn đề đó với kiến thức đã biết (đã đợc học ở
các lớp 1, 2, 3, hoặc đã tích luỹ trong đời sống,), từ đó tự tìm ra cách giải quyết
vấn đề đó.
Ví dụ:
Khi dạy giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó., Giáo
viên có thể hớng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề của bài học nh sau:
- Đa ra bài toán cụ thể: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số đó là 10. Tìm
hai số đó?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt bài toán bắng sơ đồ đoạn
thẳng:
?
Số lớn:
10

70

Số bé:
?

Dựa vào sơ đồ trên, hớng dẫn học sinh tìm ra cách giải theo các bớc sau:
* Cách 1:
+ Bớc 1: Tìm hai lần số bé ( 70 10 = 60 )
+ Bớc 2: Tìm số bé ( 60 : 2 = 30 )
+ Bớc 3: Tìm số lớn ( 30 + 10 = 40 hoặc 70 30 = 40 )
* Cách 2:
+ Bớc 1: Tìm hai lần số lớn ( 70 + 10 = 80 )
+ Bớc 2: Tìm số lớn ( 80 : 2 = 40 )
+ Bớc 3: Tìm số bé ( 40 - 10 = 30 hoặc 70 40 = 30 )
Giáo viên lu ý cho học sinh:
!) Khi trình bày bài giải , ở cả hai cách có thể gộp bớc 1 và bớc 2
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
-9-


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Cách 1: Số bé là: ( 70 10 ) : 2 = 30
Cách 2: Số lớn là: ( 70 + 10 ) : 2 = 40
!!) Sau khi tìm đợc một số có hai cách tìm số còn lại.
!!!) Khi làm bài học sinh có thể làm một trong hai cách nêu trên.
Từ việc giải quyết bài toán cụ thể trên ,đã hình thành cho học sinh phơng pháp
chung để giải bài toán thuộc dạng: Tìm hai só khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b. Tạo điều kiện cho học sinh củng cố và vận dụng kiến thức mới học ngay
sau khi học bài mới để học sinh bớc đầu chiếm lĩnh kiến thức mới.
Trong sách giáo khoa Toán 4, sau phần bài học thờng có 3 bài tập để tạo điều
kiện cho học sinh củng cố kiến thức mới học qua thực hành và bớc đầu tập vận
dụng kiến thức mới học để giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong đời sống. Hai
bài tập đầu thờng là bài tập thực hành trực tiếp kiến thức mới học. Giáo viên nên tổ
chức, hớng dẫn mọi học sinh làm bài rồi chữa bài ngay tại lớp. Nếu mỗi bài tập có

nhiều bài tập nhỏ ( chẳng hạn: bài tập 1 có các bài tập phần a, b, c) Giáo viên có
thể tạo điều kiện cho học sinh làm một số hoặc toàn bộ các bài tập nhỏ đó rồi
chữa bài ngay tại lớp. Khi học sinh chữa bài, giáo viên nên nêu câu hỏi để khi trả lời
học sinh phải nhắc lại kiến thức mới học nhằm củng cố, ghi nhớ kiến thức đó. Bài
tập thứ 3 thờng là bài tập thực hành gián tiếp kiến thức mới học, học sinh phải tự
phát hiện vấn đề rồi tự giải quyết vấn đề trong bài tập. Chẳng hạn, sau khi học bài:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, học sinh đợc thực hành tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó bài tập 1, bài tập 2 và bài tập 3 ( trong sách giáo
khoa Toán 4).
Ví dụ:
Bài 1: Tuổi bố và tuổi con cộng lại đợc 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố
bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
Tóm tắt:

? tuổi

Tuổi bố:
38 tuổi

Tuổi con:

58 tuổi

? tuổi

Bài giải
Số tuổi của bố là:
( 58 + 38 ) : 2 = 48 ( tuổi)
Số tuổi của con là:
48 38 = 10 ( tuổi)

Đáp số: Bố : 48 tuổi
Con: 10 tuổi
Còn thời gian thì giáo viên cho học sinh lm bài tập 4.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 10 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Quá trình tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học và củng cố vận dụng
kiến thức mới sẽ góp phần giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới.
2. Phơng pháp dạy học các bài luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực
hành.
Ngoài phần luyện tập, thực hành trong các tiết dạy học bài mới; sách giáo
khoa Toán 4 còn có các tiết luyện tập, luyện tập chung, ôn tập, thực hành ( gọi tắt là
các bài luyện tập thực hành). Mục tiêu chung của dạy học các bài luyện tập thực
hành là củng cố kiến thức học sinh mới chiếm lĩnh đợc, hình thành các kỹ năng
thực hành, từng bớc hệ thống hoá kiến thức mới học, góp phần phát triển t duy và
khả năng diễn đạt của học sinh. Các bài tập trong các bài luyện tập, thực hành
thờng sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó , từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành và
luyện tập trực tiếp đến vận dụng một cách tổng hợp và linh hoạt hơn. Giáo viên có
thể tổ chức dạy học các bài luyện tập, thực hành nh sau:
a. Giúp học sinh nhận ra các kiến thức đ học hoặc một số kiến thức mới
trong nội dung các bài tập đa dạng và phong phú.
Nếu học sinh tự đọc ( đọc thành tiếng hoặc đọc thầm) đề bài và tự nhận ra
đợc dạng bài tơng tự hoặc các kiến thức đã học trong mối quan hệ cụ thể của nội
dung bài tập thì tự học sinh sẽ biết cách làm bài. Nếu học sinh nào cha nhận ra
đợc dạng bài tơng tự hoặc kiến thức đã học trong bài tập thì giáo viên nên giúp
học sinh bằng cách hớng dẫn, gợi ý để tự học sinh nhớ lại kiến thức, cách làm (
hoặc để học sinh khác giúp bạn nhớ lại), không nên vội vàng làm thay học sinh.

Ví dụ: Khi học sinh giải bài toán liên quan đến tỉ số ( chẳng hạn, Tìm hai số
khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó) Giáo viên nên yêu cầu học sinh tự
tìm hiểu đề bài và tự tóm tắt đề bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi căn cứ vào sơ đồ
mà nhớ lại dạng bài tơng tự đã học và nhớ lại cách giải cũng nh cách trình bàybài
giải dạng bài tập này.
b. Giúp học sinh tự luyện tập, thực hành theo khả năng của từng học sinh.
- Giáo viên nên yêu cầu học sinh phải làm lần lợt các bài tập theo thứ tự đẫ
sắp xếp trong sách giáo khoa ( hoặc do giáo viên sắp xếp, lựa chọn), không tự ý bỏ
qua bài tập nào, kể cả các bài tập học sinh cho là dễ .
- Không nên bắt học sinh phải chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Học sinh
làm xong bài tập nào nên tự kiểm tra( hoặc nhờ bạn trong nhóm hoặc nhờ giáo viên
kiểm tra) rồi chuyển sang làm bài tập tiếp theo.
c. Tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh.
- Nên cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ, trong cả lớp về cách giải
hoặc các cách giải một bài tập. Nên khuyến khích học sinh bình luận về cách giải
của bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải của mình.
- Sự hỗ trợ giữa các học sinh trong nhóm, trong lớp phải giúp học sinh tự tin
vào khả năng của bản thân; tự rút ra kinh nghiệm về cách học, cách làm bài của
mình và tự điều chỉnh, sửa chữa những thiếu sót ( nếu có) của bản thân.
- Cần giúp học sinh nhận ra rằng: Hỗ trợ giúp đỡ bạn cũng có ích cho bản
thân. Thông qua việc giúp đỡ bạn, học sinh càng nắm chắc, hiểu sâu kiến thức của
bài học, càng có điều kiện hoàn thiện các năng lực của bản thân.

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 11 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
d. Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra, đánh giá kết quả luyện tập, thực

hành.
- Giáo viên nên khuyến khích học sinh tự kiểm tra bài đã làm để phát hiện,
điều chỉnh, sửa chữa những sai sót ( nếu có).
- Trong một số trờng hợp, có thể hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm
của mình hoặc của bạn bằng điểm số rồi báo cáo với giáo viên.
- Khuyến khích học sinh tự nêu những hạn chế trong bài làm của mình hoặc
của bạn và tự đề xuất phơng án điều chỉnh.
e. Tập cho học sinh thói quen tìm nhiều phơng án và lựa chọn phơng án
hợp lý nhất để giải quyết vấn đề của bài tập, không nên thoả mn với các kết quả
đ đạt đợc.
B. Các phơng pháp dạy học môn toán ở lớp 4.
1. Phơng pháp vấn đáp.
1.1. Bản chất
Phơng pháp vấn đáp là phơng pháp dạy học không trực tiếp đa ra những
kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng một hệ thống câu hỏi để hớng dẫn học sinh suy
nghĩ, lần lợt trả lời từng câu hỏi, từng bớc tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp
học sinh tự mình tìm ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của học sinh, ngời ta phân biệt
thành các dạng vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh hoạ và vấn đáp tìm tòi.
- Vấn đáp tái hiện khi những câu hỏi của giáo viên đặt ra chỉ yêu cầu học sinh
nói lại kiến thức đã biết. Loại vấn đáp này nên hạn chế sử dụng, chỉ nên sử dụng khi
cần đặt mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi củng cố
kiến thức vì mới học.
- Vấn đáp giải thích minh hoạ khi những câu hỏi của giáo viên đa ra có kèm
theo các ví dụ minh hoạ ( bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực quan) nhằm giúp học
sinh dễ hiểu, dễ ghi nhớ. Việc áp dụng phơng pháp này có giá trị s phạm cao hơn
nhng khó hơn và đòi hỏi nhiều công sức của giáo viên hơn khi chuẩn bị hệ thống
các câu hỏi thích hợp.
- Vấn đáp tìm tòi ( hay vấn đáp phát hiện) khi giáo viên sử dụng hệ thống câu
hỏi để kích thích sự tranh luận, trao đổi ý kiến giữa giáo viên với học sinh, học sinh

với học sinh. Thông qua đó học sinh dần dần tiếp cận đợc kiến thức mới.
Trong vấn đáp tìm tòi, trật tự lôgíc các câu hỏi phải nhằm dẫn dắt học sinh từng
bớc phát hiện ra bản chất sự vật, quy luật của hiện tợng, kích thích tính tích cực
tìm tòi và lòng ham muốn hiểu biết của học sinh.
Sự thành công của phơng pháp dạy học gợi mở vấn đáp phụ thuộc nhiều vào
việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp ( tất nhiên còn phụ thuộc vào nghệ
thuật giao tiếp, ứng xử và dẫn dắt của giáo viên.
1.2 Quy trình thực hiện.
- Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tợng dạy học. Xác định những
đơn vị kiến thức và những kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội
dung này dới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh.
- Bớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (
đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự của các câu hỏi ( câu hỏi trớc phải làm cơ sở cho
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 12 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
các câu hỏi tiếp sau hoặc định hớng suy nghĩ để học sinh giải quyết vấn đề). Dự
kiến nội dung các câu trả lời của học sinh, trong đó dự kiến những lỗ hổng về mặt
kiến thức cũng nh những khó khăn, sai lầm phổ biến mà học sinh thờng mắc
phải. Dự kiến câu nhận xét hoặc trả lời của giáo viên đối với học sinh.
Ngoài ra cần dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối tợng cụ thể mà
tiếp tục gợi ý , dẫn dắt học sinh.
- Bớc 3: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến ( phù hợp với trình độ
nhận thức của từng loại đối tợng học sinh) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu
thập thông tin phản hồi từ phía học sinh.
Giáo viên chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự lôgíc của
hệ thống câu hỏi đã đợc sử dụng trong giờ dạy.

1.3 Ví dụ:
Khi hớng dẫn cho học sinh giải bài toán: Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai
số đó là 10. Tìm hai số đó? ( Toán 4 trang 47), có thể sử dụng hệ thống câu hỏi
gợi ý nh sau:
- Hai số đã cho có tổng băng bao nhiêu? ( Hai số đã cho có tổng là 70)
- Hai số có tổng là 70. Tìm hai số đó? ( 35 và 35; 34 và 36; 33 và 38; 32 và 39
;...; 1 và 69)
- Cho hai số bằng nhau và có tổng bằng 70. Tìm hai số đó? ( 35 và 35)
- Nếu số lớn bớt đi 10 thì ta đợc hai số nh thế nào? ( Ta đợc hai số bằng
nhau)
- Tổng hai số là 70. Hiệu hai số đó là10. Tìm hai số đó? ( Nếu tổng là 70, bớt đi
10, rồi chia cho 2 ta sẽ tìm đợc số bé)
- Hãy nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
2. Phơng pháp trực quan.
2.1. Bản chất:
Sử dụng phơng pháp dạy học trực quan trong dạy học toán ở Tiểu học nghĩa là
giáo viên tổ chức, hớng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp trên các hiện tợng, sự vật
cụ thể ( hình vẽ, đồ vật, hiện tợng thực tế xung quanh, .) để từ đó nắm đợc kiến
thức kĩ năng của môn Toán.
Phơng pháp trực quan có vị trí rất quan trọng trong dạy học toán ở Tiểu học.
Nó giúp học sinh tích luỹ những biểu tợng ban đầu của các đối tợng toán học,tạo
chỗ dựa cho quá trình suy nghĩ, tri giác tiếp theo đồng thời giúp học sinh phát triển
năng lực t duy trừu tợng và trí tởng tợng.
Sử dụng tốt các phơng tiện, đồ dùng dạy học ( của học sinh hoặc phơng
tiện biểu diễn của giáo viên) có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩm bảo thực hiện
hiệu quả tiến trình đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng dạy học tích cực.
Trớc kia đồ dùng dạy học thờng chỉ dành cho giáo viên dùng để minh hoạ bổ
sung những kết luận đợc nêu ra, học sinh chỉ quan sát để củng cố niềm tin vào
những điều giáo viên giảng. Trong dạy học tích cực hiện nay, vai trò của đồ dùng
dạy học đã thay đổi, dồ dùng dạy học chủ yếu dùng cho học sinh thực hành và

khám phá kiến thức mới. Vì vậy, tăng cờng sử dụng phơng tiện và đồ dùng dạy
học là một yếu cầu cấp thiết đối với ngời giáo viên.
2.2 Quy trình thực hiện.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 13 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
- Bớc 1: Tổ chức cho học sinh hoạt động trực tiếp trên các đồ dùng trực
quan ( hình vẽ, đồ vật, hiện tợng cụ thể). Học sinh tự làm việc, tự phát hiện ( với
sự hỗ trợ của giáo viên), từ đó hình thành kiến thức mới ( hình thành các công thức
tính, nhận biết các kí hiệu toán học,)
- Bớc 2: Củng cố các kiến thức mới thu nhận đợc thông qua các bài tập
vận dụng có gắn với hình ảnh trực quan.
- Bớc 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kĩ năng thông qua các bài tập trên các
đối tợng toán học ( số, hình học, sơ đồ, biểu bảng.) mà không kèm theo các hình
ảnh trực quan. Lúc này học sinh đã có thể làm viểc trực tiếp với các đối tợng toán
học thuần tuý mà không phải dựa vào các hình ảnh trực quan ban đầu.
2.3 Ví dụ.
Khi dạy bài Diện tích hình bình hành ( dạng bài toán có lời văn có nội
dung hình học)
- Bớc 1: Giáo viên sử dụng hình bình hành cắt từ giấy màu để nhắc lại biểu
tợng hình bình hành, dùng thớc kẻ để vẽ hình giúp học sinh nhận biết khái niệm
đờng cao trong hình bình hành. Sau đó tổ chức cho học sinh thao tác trên đồ dùng
là các tờ giấy màu, kéo, hồ dán để thực hành cắt ghép ( dán). Từ đó học sinh đã tìm
ra cách đa việc tính diện tích hình bình hành về việc tìm diện tích hình đã biết (
diện tích hình chữ nhật). Từ đó xây dựng đợc quy tắc và công thức tính diện tích
hình bình hành là:
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị

đo)

S=axh
( S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành).
- Bớc 2: Học sinh thực hành làm bài tập 1 và bài tập 2 ( sách giáo khoa
Toán 4 trang 104) có gắn với hình vẽ hình bình hành và hình chữ nhật để củng cố
kiến thức về tính diện tích hình bình hành.
Bài 1: Tính diện tích mỗi hình bình hành sau:

9 cm
5 cm

9 cm

Bài 2: Tính diện tích của:
a) Hình chữ nhật

4 cm
13 cm

7 cm

b) Hình bình hành

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 14 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.


5 cm

5 cm
10 cm

10 cm

- Bớc 3: Học sinh làm bài tập 3 (sách giáo khoa Toán 4 trang 104) để
luyện tập củng cố kiến thức , kĩ năng tính diện tích hình bình hành mà không kèm
theo hình ảnh trực quan ( không vẽ hình bình hành nh bài tập 1 và 2 ).
Bài 3: Tính diện tích hình bình hành, biết:
b) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm.
c) Độ dài đáy 4m, chiều cao là 13 dm.
3. Phơng pháp giải quyết vấn đề.
3.1 Bản chất:
Giải quyết vấn đề là phơng pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ra những
tình huống s phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hớng dẫn học sinh phát hiện vấn đề,
hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề; thông qua đó học sinh
chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt đợc những mục đích học tập khác.
Đặc trng cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề là học sinh đợc đặt vào một
tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề là tình huống gợi ra cho học sinh
những khó khăn mà các em thấy cần và có khả năng vợt qua, nhng không thể
ngay lập tức, mà phải trải qua quá trình tích cực suy nghĩ bằng nỗ lực về trí tuệ.
3.2 Quy trình thực hiện:
- Bớc 1: Phát hiện vấn đề.
+ Phát hiện vấn đề từ một tình huống gợi vấn đề ( thờng do thầy tạo ra)
+ Giải thích và chính xác hoá tình huống ( khi cần thiết) để hiểu đúng vấn đề
đợc đặt ra.
+ Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.

- Bớc 2: Vạch kế hoạch giải quyết vấn đề.
+ Phân tích, tìm hiểu vấn đề, làm rõ mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải
tìm.
+ Xác định lợc đồ giải quyết vấn đề.
- Bớc 3: Thực hiện kế hoạch
+ Tiến hành giải quyết vấn đề, đa ra lời giải.
- Bớc 4: Đánh giá kết quả, phân tích, khai thác lời giải.
+ Kiểm tra tính hợp lý, tính tối u của lời giải.
+ Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tơng tự, khái quát hoá, lật
ngợc vấn đề, và giải quyết nếu có thể.
3.3 Ví dụ:
Khi dạy giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó giáo
viên có thể tiến hành nh sau:

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 15 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
- Đa ra bài toán cụ thể: Tổng của hai số là 96. Tỉ số của hai số đó là

3
.
5

Tìm hai số đó?.
- Giáo viên hớng dẫn phân tích , tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng:
+ Bài toán cho biết gì? ( bài toán cho biết tổng của hai số băng 96, tỉ số của
hai số đó bằng


3
.)
5

+ Bài toán yêu cầu tìm gì? ( Bài toán yêu cầu tìm hai số đó.)
+ Tỉ số của hai số đó bằng

3
, cho chúng ta biết điều gì? ( Nếu số bé là 3
5

phần thì số lớn là 5 phần nh thế)
Tóm tắt:
?
Số bé:
96
Số lớn:
?
- Dựa vào sơ đồ trên, hớng dẫn học sinh tìm ra cách giải theo các bớc sau:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau ( 3 + 5 = 8).
+ Tìm giá trị của một phần ( 96 : 8 = 12).
+ Tìm số bé ( 12 x 3 = 36).
+ Tìm số lớn ( 96 36 = 60 hoặc 12 x 5 = 60).
- Hớng dẫn học sinh trình bày bài giải nh sau:
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần)
Giá trị của một phần là:
96 : 8 = 12

Số bé là:
12 x 3 = 36
Số lớn là:
96 36 = 60
(hoặc 12 x 5 = 60)
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
Hoặc có thể trình bày gộp lại là:
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 ( phần)
Số bé là:
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 16 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
(96 : 8) x 3 = 36
Số lớn là:
96 36 = 60
(hoặc 12 x 5 = 60)
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
- Từ việc giải quyết bài toán cụ thể trên, đã hình thành cho học sinh phơng
pháp chung để giải bài toán thuộc dạng: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai
số đó gồm các bớc sau:
+ Bớc 1: Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Bớc 2: Tìm giá trị của một phần.
+ Bớc 3: Tìm số bé.

+ Bớc 4: Tìm số lớn.
4. Phơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
4.1 Bản chất
Phơng pháp dạy học hợp tác là cách dạy học trong đó giáo viên tổ chức cho
học sinh hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm nhỏ để giải quyết một vấn đề
đặt ra, nhằm đạt đợc mục tiêu học tập.
4.2 Quy trình thực hiện.
- Bớc 1: Tổ chức thành lập các nhóm.
- Bớc 2: Đề ra nhiệm vụ: Giáo viên xác định nhiệm vụ của từng nhóm và
cách tiến hành hoạt động của các nhóm ( trong trờng hợp tất cả các nhóm đều thực
hiện một nhiệm vụ thì việc giao nhiệm vụ có thể đa lên bớc 1).
- Bớc 3: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Bớc 4: Các đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Bớc 5: Hoạt động chung cả lớp ( nếu cần thiết), giáo viên tổ chức chốt lại
các kiến thức mới xuất hiện, đánh giá hoạt động học tập của các nhóm.
4.3 Ví dụ:
Khi dạy học sinh hình thành quy tắc tính diện tích hình thoi ( một dạng toán
có lời văn có nội dung hình học), có thể đợc tiến hành nh sau:
Giáo viên gợi ý để học sinh nghĩ đến việc cắt hình thoivà ghép thành một
hình đã biết công thức tính diện tích, từ đó có khả năng tính đợc diện tích hình thoi
khi biết độ dài hai đờng chéo của nó.Cả lớp tham gia thảo luận và thống nhất cách
chia hình thoi đẫ cho theo các đờng chéo. Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ,
mỗi nhóm thảo luận tìm cách lắp ghép và đa phơng án lắp ghép của mình.
Trên cơ sở phân tích các phơng án lắp ghép , giáo viên gợi ý học sinh xây
dựng công thức tính diện tích hình thoi.
5. Phơng pháp luyện tập thực hành
5.1 Bản chất:
Phơng pháp thực hành luyện tập là phơng pháp dạy học trong đó giáo
viên tổ chức, hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động thực hành, thông qua đó
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên

- 17 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
để giải quyết những tình huống cụ thể có liên quan tới các kiến thức và kĩ năng đã
học.
Phơng pháp thực hành - luyện tập là một phơng pháp thờng dùng trong
dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và dạy học Toán 4 nói riêng. Bởi đặc điểm nhận
thức của học sinh tiểu học mang nặng tính cụ thể, và các kiến thức, kĩ năng toán có
tính trừu tợng cao nên các kiến thức và kĩ năng toán thờng đợc hình thành thông
qua thực hành luyện tập.
Phạm vi sử dụng phơng pháp thực hành luyện tập là phổ biến trong các tiết
dạy học các bài ôn tập thực hành.
5.2 Quy trình thực hiện.
- Bớc 1: Đề ra nhiệm vụ: Giáo viên xác định nhiệm vụ thực hành luyện
tập.
- Bớc 2:Từng học sinh (hoặc các nhóm học sinh) thực hiện nhiệm vụ.
- Bớc 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành luyện tập.
- Bớc 5: Hoạt động chung cả lớp ( nếu cần thiết), giáo viên tổ chức chốt lại
các kiến thức.
5.3 Ví dụ:
Khi hớng dẫn học sinh giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó, sau tiết học bài mới để hình thành cách giải bài toán dạng naỳ thí có tiết
luyện tập để củng cố lại kiến thức về giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó
Khi dạy bài luyện tập, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập theo
yêu cầu sách giáo khoa và trình bày vào vở hoặc trên bảng lớp, sau đó đánh giá
nhận xết kết quả và củng cố lại kiến thức đã học.
C . Vận dụng các phơng pháp dạy học toán để dạy học

giải toán có lời văn ở lớp 4.
Khi dạy giải toán có lời văn lớp, giáo viên cần chú ý rằng mức độ yêu cầu đối
với học sinh cũng đợc tăng dần theo nguyên tắc đồng tâm. Dạy học giải toán có lời
văn lớp 4 trên cơ sở ôn tập, bổ sung các kĩ năng giải toán ở lớp dới, điều quan
trọng là giáo viên cần giúp học sinh nắm vững quy trình 4 bớc giải một bài toán có
lời văn là:
Bớc 1: - Tìm hiểu kỹ đề bài.
Bớc 2: - Lập kế hoạch giải.
Bớc 3: - Thực hiện kế hoạch giải.
Bớc 4: - Phân tích kiểm tra bài giải.
Thực tiễn dạy học đã khẳng định sự đúng đắn của sơ đồ giải toán này. Do đó
ngời giáo viên cần nắm rõ bốn bớc của sơ đồ trên.
Bớc 1: - Tìm hiểu kỹ đề bài:
Trớc hết cần hiểu cách diễn đạt bằng lời văn của bài toán. Để kiểm tra việc
học sinh đọc và hiểu đề bài toán, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài,
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 18 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
diễn đạt nó bằng ngôn ngữ của mình, nêu rõ cái gì đã cho, cái gì cần tìm, cái gì là
điều kiện.
Cần cung cấp cho học sinh các cách tóm tắt khác nhau để các em có thể hiểu
đề bài một cách tập trung hơn.
Bớc 2: - Lập kế hoạch giải:
Để lập đợc kế hoạch giải, ít nhất chúng ta phải biết đợc trên những nét lớn là
phải thực hiện những phép tính, những suy luận nào để tìm đợc cái cha biết. Từ
khi hiểu đợc đề toán đến lúc lập ra một kế hoạch giải, con đờng có thể dài và
quanh co. Vậy mà bớc cơ bản trong việc giải bài toán là đề ra đợc ý của kế hoạch

giải, ý này có thể hình thành dần dần. Đây là lúc hoạt động t duy diễn ra hết sức
tích cực. Chúng ta đều biết rằng t duy chỉ có thể tiến hành ở chủ thể khi họ có
đợc một vốn kiến thức nào đó. Khi lập kế hoạch giải, học sinh phải huy động đợc
những kiến thức thu nhận trực tiếp từ điều kiện của bài toán cùng những kiến thức
nằm trong kinh nghiệm của mình. Tất nhiên ở đây vai trò của trí nhớ là không nhỏ,
song một sự cố gắng đơn thuần của trí nhớ không đủ làm nảy sinh một ý hay nếu
không nhớ tới một số sự việc liên quan đến vấn đề nh: Cách giải một bài toán
tơng tự mà các em đã biết, biến đổi bài toán thành bài toán phụ mà các em đã biết
cách giải. Điều cần thiết là phải có một hành động trí tuệ tiếp theo hành động tổ
chức kiến thức, vừa phải kết nối các tri thức kinh nghiệm có liên quan đến việc giải
toán với việc xét các điều kiện, dữ kiện của bài toán. có thể là sau những lần thử,
sau quá trình phân tích bài tập trớc đó thì ý sẽ xuất hiện một cách đột ngột, nhng
ý xuất hiện luôn là sự kết tinh các kết quả của quá trình phân tích.
Bớc 3: - Thực hiện kế hoạch giải:
Kế hoạch chỉ vạch ra những nét tổng quát, cần phải đa vào và hoàn thiện
những chi tiết phù hợp với những nét tổng quát đó. Đó chính là việc thực hiện kế
hoạch giải.
Thực hiện kế hoạch giải dễ hơn nhiều, so với lập kế hoạch giải. Tuy nhiên nó
cũng đòi hỏi ngời giải phải có khả năng thiết lập các phép tính, đa ra các biện
luận phù hợp cũng nh có khả năng tính toán chính xác và vì vậy cần kiên nhẫn thử
lại mỗi bớc thực hiện kế hoạch giải cho tới khi tất cả đều đã rõ ràng, không còn
mảy may nghi ngờ gì về sự đúng đắn của từng chi tiết.
Bớc 4: - Phân tích, kiểm tra lời giải.
Nhìn lại cách giải tìm ra, khảo sát và phân tích lại kết quả, con đờng đã đi là
một việc làm rất bổ ích để củng cố kiến thức và phát triển kỹ năng giải các bài toán.
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 19 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn

sách giáo khoa Toán 4.
Việc phân tích, đánh giá cách giải không chỉ có ích trong bài toán đang xét mà quan
trọng hơn là để nhìn thấy mối quan hệ của nói với những bài toán khác và từ đó có
thể rút ra những kết luận khái quát về việc giải một loại bài tập nào đó.
Việc làm này rất cần thiết bởi vì việc giải bài tập trong nhà trờng không phải
là mục đích tự thân mà là phơng tiện học tập.
Quy trình dạy giải một bài toán có lời văn đợc cụ thể hoá trong dạy giải
từng dạng toán có lời văn ở lớp 4 nh sau:
1. Các bài toán đơn.
1.1 Hớng dẫn học sinh nhận dạng bài toán.
Nếu xét theo phép tính đợc thực hiện trong bài giải thì trong sách giáo khoa
Toán 4 chỉ có 4 dạng toán đơn có lời văn đó lầ;
- Giải bằng một phép tính cộng ( hai số tự nhiên hoặc hai phân số)
- Giải bằng một phép tính trừ ( hai số tự nhiên có nhiều chữ số hoặc hai phân số)
- Giải bằng một phép tính nhân ( hai số tự nhiên có hai, ba chữ số hoặc hai phân
số)
- Giải bằng một phép tính cộng ( hai số tự nhiên hoặc hai phân số)
Sau đây là bảng tóm tắt các dạng toán đơn trong sách giáo khoa Toán 4.
Các bài toán đơn

Giải bằng một
phép tính cộng

Giải bằng một
phép tính trừ

Giải bằng một
phép tính nhân

a+b

a, b
là số
tự
nhiên

nhiều
chữ
số

a-b
a, b
là số
tự
nhiên

nhiều
chữ
số

axb
a, b
là số
tự
nhiên

nhiều
chữ
số

1


a c
+
b d
a, b,c,
d là số
tự
nhiên

nhiều
chữ số

a c
b d
a, b,c,
d là số
tự
nhiên

nhiều
chữ số

a c
x
b d
a, b,c,
d là số
tự
nhiên


nhiều
chữ số

Giải bằng một
phép tính chia

a:b
a, b
là số
tự
nhiên

nhiều
chữ
số

a c
:
b d
a, b,c,
d là số
tự
nhiên

nhiều
chữ số

.2 Hớng dẫn cách giải.
- Bớc 1: Tìm hiểu nội dung bài toán để biết ý nghĩa thực tế và xác định cách
trình bày bài toán đơn.

- Bớc 2: Viết phép tính ra nháp và tính thử.
- Bớc 3: Trình bày bài giải gồm:
Dòng 1:
Bài giải
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 20 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Dòng 2; ( Câu lời giải )
Dòng 3: ( Viết phép tính) a ( ì , : ) b =c ( tên đơn vị)
Dòng 4:
Đáp số: ..............
- Bớc 4: Kiểm tra lại kết quả tính và suy nghĩ về câu trả lời xem gọn và
đúng cha ( nếu đợc viết lại thì viết thế nào).
1.3 Ví dụ:
Ví dụ 1: ( Bài 5 trang 171, SGK Toán 4)
Một xe ô tô chở đợc 32 bao gạo, mỗi bao cân nặng 50 kg. Hỏi chiếc xe đó
chở đợc tất cả bao nhiêu tạ gạo?
Bài giải
Chiếc xe đó chở đợc tất cả số gạo là:
50 x32 = 1600 (kg)
Đổi 1600 kg = 16 tạ
Đáp số: 16 tạ
Ví dụ 2: ( Bài 5 trang 132, SGK Toán 4)
Trong một giờ học tự chọn, lớp 4A có

2
3

số học sinh học tiếng anh, và số học
5
7

sinh học Tin học. Hỏi số học sinh học Tin học và tiếng Anh bằng bao nhiêu phần
tổng số học sinh cả lớp?
Bài giải
Số học sinh học Tin học và tiếng Anh bằng số phần tổng số học sinh cả lớp là:
2
3
29
+ =
( số học sinh cả lớp)
5
7
35

Đáp số:

29
( số học sinh cả lớp)
35

2.Các bài toán giải bằng hai bớc tính.
2.1 Hớng dẫn học sinh nhận dạng bài toán.
Các dạng bài toán giải bằng hai bớc tính thờng gặp ở sách giáo khoa Toán
4 gồm có 10 dạng đợc tóm tắt trong bảng dới đây.

Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 21 -



Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.

Các
dạng
bài
toán
giải
bằng
hai
bớc
tính ở
sách
giáo
khoa
Toán 4

(a+b)+c

Bài 4 ( trang 23); Bài 3 ( trang39 )

a- (b+c)

Bài 4 ( trang 139)

(a- b)+c

Bài 5 ( trang 163)


(a- b)+c

Bài 5 ( trang 139)

(a+b):c

Bài 3 ( trang 76)

(a:b)xc

Bài 5 ( trang 5)

(axb)xc

Bài 3 ( trang 51); Bài 3 ( trang 65 )

(axb):c

Bài 3 ( trang90 )

a:(bxc)

Bài 3 ( trang79 )

(a:b)xc

Bài 5 ( trang 163)

2.2 Hớng dẫn cách giải.

Bớc 1: Tìm hiểu và tóm tắt đề để hiểu đợc ý nghĩa thực tiễn của bài toán
mà xác định thứ tự hai bớc tính.
Bớc 2: Thực hiện bớc tính thứ nhất ( biểu thị bởi phép tính ở trong ngoặc,
nêu trong bảng tóm tắt các dạng toán giải bằng hai phép tính).
Bớc 3: Thực hiện bớc tính còn lại và ghi đáp số.
2.3. Ví dụ: ( Bài 3 trang 76, SGK Toán 4)
Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp
4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi tất cả có
bao nhiêu nhóm?
Giải
Cả 2 lớp 4A và 4B có số học sinh là:
32 + 28 = 60 ( học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm học sinh là;
60 : 4 = 15 ( nhóm)
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 22 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
Đáp số: 15 nhóm.
Trong bài toán trên ở bớc 1 hớng dẫn học sinh nhẩm và xác định bài toán
phải thực hiện hai bớc tính:
- Tìm tổng số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B.
- Tìm số nhóm học sinh của cả hai lớp ( mỗi nhóm 4 học sinh.
Sử dụng dạng: ( a + b) : c
Ngoài ra, sử dụng tính chất chia một tổng cho một số ta còn cách trình bày
khác:
Bài giải
Lớp 4A có số nhóm học sinh là:

32 : 4 = 8 ( nhóm)
Cả hai lớp có số nhóm học sinh là:
8 + 28 : 4 = 15 ( nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
3.Các bài toán điển hình.
Quy trình để dạy giải một bài toán có lời văn điển hình có thể theo các
bớc sau đây:
Bớc 1: Cho học sinh giải những bài toán có tính chất chuẩn bị cơ sở cho
việc giải loại toán sắp học. Các bài toán có tính chất chuẩn bị này nên có số liệu
không lớn lắm để học sinh có thể tính miệng đợc dễ dàng, nhằm tạo điều kiện cho
các em tập trung suy nghĩ vào các mối quan hệ toán học và các từ mới trong đầu
bài toán.
Bớc 2: Cho học sinh phân tích và giải bài mẫu về loại toán đó. Những bài
toán đợc chọn làm mẫu này nên có số liệu không quá lớn và có dạng tiêu biểu nhất
chứa đựng tất cả những đặc điểm chung của loại toán cần học để học sinh có thể
tập trung chú ý đợc vào khâu nhận dạng toán và rút ra đợc cách giải tổng quát.
Bớc 3: Cho học sinh giải một số bài toán tơng tự với bài mẫu song thay đổi
văn cảnh và số liệu để rèn luyện kĩ năng nhận dạng loại toán và giải bài toán.
Bớc 4: Cho học sinh giải các bài toán phức tạp dần. Chẳng hạn:
- Bài toán có cách trình bày đầu bài khác với cách trình bày của đầu bài mẫu.
- Bài toán có thêm câu hỏi hay có câu hỏi khác với câu hỏi của bài mẫu để sau
khi giải nh bài mẫu; học sinh phải làm thêm1,2 phép tính nữa mới ra đáp số.
- Thay đổi dữ kiện để học sinh phải giải trớc các bớc trung gian rồi mới áp
dụng đợc cách giải nh bài mẫu.
Bớc 5: Cho học sinh tự lập đề toán thuộc dạng toán đang học.
Cụ thể ở từng dạng toán điển hình ở lớp 4 nh sau:
3.1 Bài toán Tìm số trung bình cộng
a. Dạy bài mới
Bớc 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc bài toán 1:

Rót vào can thứ nhất 6 lít dầu, rót vào can thứ hai 4 lít dầu. Hỏi nếu số dầu đó
đợc rốt đều vào 2 can thi mỗi can có bao nhiêu lít dầu?
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 23 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn
sách giáo khoa Toán 4.
- Giáo viên hỏi học sinh để tìm hiểu đề và tóm tắt đề toán:
6l

4l

?l

?l

- Học sinh tự giải:
Tổng số lít dầu của 2 can là:
6 + 4 = 10 (l)
Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 (l)
Đáp số: 5l dầu.
- Giáo viên: Để tìm ra đáp số ta đã làm nh thế nào?
- Học sinh: Lấy tổng số lít dầu chia cho 2 thì đợc số lít dầu rót đều vào mỗi
can: ( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l)
- Giáo viên nêu:
. Ta gọi số 5 là trung bình cộng của hai số 6 và 4.
. Ta nói: Can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình mỗi can có 5l.
- Vài học sinh nhắc lại.

- Giáo viên: Để tìm số trung bình cộng của hai số ta làm thế nào?
- Ta tính tổng hai số đó, rồi chia cho 2.
Bớc 2:
- Học sinh đọc bài toán 2:
Số học sinh của 3 lớp lần lợt là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh. Hỏi trung
bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
- Học sinh quan sát tóm tắt đề:
25 học sinh

? học sinh

27 học sinh

? học sinh

32 học sinh

? học sinh

- Giáo viên: Muốn tìm trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ta làm thế
nào?
- Học sinh: Ta tính tổng số học sinh của 3 lớp rồi chia cho 3.
- 1 học sinh nêu bài giải để giáo viên viết lên bảng:
Tổng số học sinh của 3 lớp là:
25 + 27 + 32 = 84 ( học sinh)
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 24 -


Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phơng pháp dạy học giải toán có lời văn

sách giáo khoa Toán 4.
Trung bình mỗi lớp có:
84 : 3 = 28 ( học sinh)
Đáp số: 28 học sinh.
- Giáo viên nêu: Số 28 là số trung bình cộng của ba số 25; 27; 32.
Ta có: ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28.
- Giáo viên: Muốn tìm số trung bình cộng của hai số ta tính tổng của hai số
đó, rồi chia cho 2.
Muốn tìm số trung bình cộng của ba số ta tính tổng của ba số đó, rồi chia cho
3. Vậy muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào?
- Học sinh: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng của các
số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Vài học sinh nhắc lại.
Bớc 3:
Học sinh làm bài 1; 2; 3 ở sách giáo khoa ( trang 27)
Học sinh làm bài 1; 2; 3 ở sách giáo khoa trang 28 ( tiết luyện tập sau đó)
Bớc 4:
Học sinh làm bài 4; 5 ( a,b) ở trang 28 sách giáo khoa.
Bớc 5:
Học sinh tự đặt đề toán về tìm số trung bình cộng.
b. Các dạng bài toán và cách giải các dạng bài toán đó:
Trong sách giáo khoa Toán 4, bài toán về tìm số trung bình cộng có các dạng
nh sau:
* Dạng cơ bản: - Biết 2 ( hoặc nhiều) số hạng.
- Tìm trung bình cộng của 2 ( hay nhiều ) số hạng đó.
* Cách giải:
Bớc 1: Liệt kê ( hoặc làm rõ) các số hạng đã cho, nêu ra số các số hạng.
Bớc 2: Tìm tổng của các số hạng: số hạng 1 + số hạng 2 + số hạng 3 .....
Bớc 3: Tìm số trung bình cộng. Lấy tổng chia cho số số hạng.
Ví dụ: Bài 2 ( trang 27 SGK Toán 4)

Bốn bạn Mai, Hoa, Hng, Thịnh lần lợt cân nặng là 36kg, 38kg, 40kg,
34kg. Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ki-lo-gam?
Bớc 1: Liệt kê các số hạng đã cho với sơ đồ nh sau:
Mai

Hoa

36kg

38kg

? TBC

? TBC

Hng
40kg
? TBC

Thịnh
34kg
? TBC

Bớc 2: Cả bốn bạn cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Bớc 3: Trung bình mỗi bạn cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)
Đỗ Thị Kiên - Trờng Tiểu học Liên Phơng - TP Hng Yên
- 25 -



×