Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đánh giá hiệu quả của BIS trong gây mê phẫu thuật bụng ở người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 41 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA BIS TRONG GÂY MÊ PHẪU
THUẬT BỤNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI

BCV: BS CKII CHUNG NGUYỄN ANH HÙNG


Nội dung

• 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
• 2.

MỤC TIỆU NGHIÊN CỨU

• 3.

TỔNG QUAN Y VĂN

• 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• 5. KẾT QUẢ
• 6. BÀN LUẬN
• 7. KẾT

LUẬN


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Kiểm soát nồng độ đích (TCI)
Áp dụng năm1996, tên gọi Diprifusor
Dựa trên mô hình dược động học của Marsh hoặc Schnider
BIS (Bispectral)
FDA đưa vào sử dụng 2003


Là những giá trị được điều chỉnh từ điện não đồ của bệnh
nhân gây mê đã được đưa vào thực hành lâm sàng để đo độ


FDA (Food and Drug Administration): cục quả lý dược và thực phẩm.
TCI: Target Controlled Infusion


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Biểu đồ: Tháp dân số Việt Nam 1950, 2010, 2020, và 2050.
Trong mỗi biểu đồ, các thanh bên trái thể hiện phần trăm nữ,
và bên phải phần trăm nam, nguồn [internet].


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật người cao tuổi
Sinh lý

Tim mạch





Lượng tế bào cơ tim giảm
Thể tích nút xoang giảm
Khối cơ thất trái tăng (1 gram/năm)
Giảm đáp ứng với kích thích hệ giao cảm β



1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật người cao tuổi
Sinh lý (tt)





Hô hấp

Tăng lượng khí cặn
Tăng dung tích đóng
Giảm đàn hồi phổi và lồng ngực
Giảm đáp ứng với tình trạng thiếu oxy và tăng thán khí

Thận
o Độ lọc cầu thận giảm (sau 30 tuổi, 1ml/năm)
o Lưu lượng máu thận giảm
o Trọng lượng thận giảm

Gan
 Giảm kích thước gan
 Giảm lượng máu qua gan


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phẫu thuật ngưới cao tuổi (tt)

Khởi mê:

Nguy hiểm nhất có nhiều biến động trong lúc đặt NKQ:
- Nếu liều quá thấp: HA tăng, nhịp tim nhanh, cử động, khó
đặt NKQ
- Nếu liều quá cao: trụy mạch, tử vong cao
Để hiệu quả và an toàn:
- Khởi mê từ từ bằng TCI
- BIS (40-60): TB 50
TCI: Target Controllled Infusion: tiêm truyền kiểm soát nồng độ đích

Jung M. Hofmann C. Kiesslich R. Brackertz A (2000). “Improved sedation in diagnostic and therapeutic ERCP:
propofol is an alternative to midazolam.” Endoscopy, 32, pp. 233-238.
Cazalà JB. L.J, Servin F (2009), Anesthetic agents used in TCI, 2nd Edition, pp. 33.


1. ĐẶT VẤN ĐẾ
Sử dụng TCI trong quá trình khởi mê

Khởi mê bằng cách chọn nồng độ đích huyết tương thấp hơn Cp95

Khởi mê bằng cách chọn nồng độ đích huyết tương cao hơn Cp95
Khởi mê bằng cách chọn nồng độ đích tại não

Khởi mê bằng cách chọn nồng độ huyết tương “dò liều”


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Khởi mê bằng cách chọn nồng độ huyết tương dò liều



1. ĐẶT VẤN ĐẾ
BIS giúp

 Ổn định độ mê
 Ổn định mạch, huyết áp trong lúc đặt nội khí quản (NKQ)
 Đặt NKQ an toàn
 Giảm nguy cơ thức tỉnh
 Hồi tỉnh nhanh
 Giảm lượng thuốc mê sử dụng (propofol, sevoflurane…)


1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Câu hỏi nghiên cứu

Dưới hướng dẫn của BIS trong gây mê kiểm soát nồng
độ đích bằng propofol có giúp ổn định mạch, huyết áp, giảm
liều lượng propofol trong quá trình khởi mê và lượng khí mê
sevoflurane trong duy trì mê hơn không so với nhóm không
có sử dụng BIS ?


2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.Xác định tổng lượng propofol
trung bình trong quá trình khởi
mê của 2 nhóm

2. Đánh giá sự
thay đổi mạch
huyết áp trong

quá trình khởi
mê 2 nhóm

Mục tiêu

3. Xác định
mối tương
quan giữa BIS
với nồng độ
thuốc mê
propofol tại
não trong quá
trình khởi mê

4.Lượng sevoflurane trung bình
trong quá trình khởi mê cả 2 nhóm


3. TỔNG QUAN Y VĂN
Tình hình ngoài nước

Theo Cochrane, 2010 có khoảng 6490 nghiên cứu theo dõi độ mê
sử dụng BIS: 32 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên
10 nghiên cứu thuốc mê propofol, 6 nghiên cứu desflurane,3
nghiên cứu isoflurane, 13 nghiên cứu sevoflurane.

Các biến của tác giả: tiêu thụ thuốc mê (propofol, sevoflurane…),
nhu cầu thuốc á phiện, thời gian đặt NKQ, thời gian rút NKQ, thức
tỉnh trong phẫu thuật…



3. TỔNG QUAN Y VĂN
Tình hình ngoài nước (tt)
Tác giả

Đối tượng

Kết quả

Gan TJ, 1997

Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu Giảm 23% propofol sử dụng
nhiên, có đối chứng, mù
Nhóm sử dụng BIS: 116
68 trường hợp (TH)
mcg/kg/phút, không sử dụng
BIS 136 mcg/kg/phút

Lui SH, 1997

90 BN (60-80 tuổi), phẫu
thuật (PT) vùng bụng, ngực
Khởi mê:
 S1: 1,7 ± 0,4 mcg/ml, ứng
 S1: Cp=4 mcg/ml
với BIS= 48 ± 7.
 S2: Cp=2mcg/ml ( thành 4  S2: 1,9 ± 0,3 mcg/ml, ứng
mcg/ml sau 3 phút)
với BIS= 51 ±7.
 S3: Cp=2 mcg/ml (tăng từ  S3: 1,9 ± 0,4 mcg/ml, ứng

từ 1mcg/ml sau mỗi phút
với BIS=47± 5.
thành 4 mcg/ml)


3. TỔNG QUAN Y VĂN
Tình hình ngoài nước (tt)
Ercan Gurses, 2004

60 BN
Nhóm I: propofol 2
mg/kg (0AA/S=1)
Nhóm II: propofol 2
mg/kg,
theo
dõi
BIS=50

Nhóm BN sử dụng BIS
đã giảm 43% lượng
propofol.
BIS: 84,3 ±11,4 mg
Không BIS: 147± 12,1
mg.

Ali z, 2009

90 BN chia 3 nhóm PT
u tuyến yên qua mũi
dưới hướng dẫn của

BIS:
-Sevoflurane (s)
-Isoflurane (i)
-GMKSNĐĐ propofol
(p)

Nhóm BN sử dụng
propofol thì đáp ứng
mạch, huyết áp khi đặt
NKQ ổn định nhất.

GMKSNĐĐ: gây mê kiểm soát nồng độ đích


3.TỔNG QUAN Y VĂN
Tình hình trong nước
Tác giả
Trần Thanh Tùng, 2012

Đối tượng

Kết quả

100 TH thủ thuật nội soi Khởi mê: lượng propofol
mật tụy ngược dòng Sử dụng BIS: Cp=2,84 ±
(ERCP)
0,78 mcg/ml
Không sử dụng BIS: Cp=
3, 25 ± 1,22 mcg/ml.


Nguyễn Văn Chinh, 2013 54 TH PT tổng quát

Khởi mê: 1,52 mg ± 0,16
mg/kg, ứng với BIS:
42,11± 3,63.

Nguyễn Thị Như Hà, 103 TH, có 55 TH (sử Lượng propofol giảm
2014
dụng BIS); 48 (không sử 25% (khởi mê)
dụng BIS)
Lượng sevoflurane giảm
17% (duy trì mê).


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu
 Tiêu chuẩn nhận vào:
BN có chỉ định PT, nhập vào khoa ngoại, BV NTP
Từ tháng 11/2015-6/2016
Tuổi từ 65-85
ASA II-III
PT vùng bụng dưới 4 giờ


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NC
4.1 Đối tượng nghiên cứu (tt)
 Tiêu chuẩn loại trừ:
 Dị ứng propofol
 Suy tim nặng (EF<35%)
 Béo phì (BMI >23)

 Suy gan (ALAT, ASAT ≥3 bình thường)
 Đặt NKQ khó ( Mallampati ≥ 3)
 Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn
 Trong tình trạng sốc (sốc mất máu, sốc tim,…)
 Không trả lời và hiểu Tiếng Việt


4. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NC
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng, không mù
Cỡ mẫu

.
N=33 cho mỗi nhóm, hai nhóm là 66 ca.

Phương pháp phân nhóm: bốc thăm không hoàn lại ,thùng 33
lá (I:nc) + 33 lá (II:chứng).
Akçali DT, Ozkose Z, Yardim S (2008), “Do we need bispectral index monitoring during total intravenous
anesthesia for lumbar discectomies?”, Turkish Neurosurgery, 18, pp. 125-133.


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NC
4.3 Sơ đồ nghiên cứu


4. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NC

Hình bốn điện cực dán ở trán bệnh nhân

Điện cực số 1 tại trung tâm của trán, cách sống mũi

khoảng 5 cm, điện cực số 4 trực tiếp trên lông mày, điện
cực số 3 ở trên thái dương nằm giữa khóe mắt và chân

tóc, điện cực số 2 nằm giữa điện cực 1 và 4.


Máy BIS VISTA


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NC
Hình cài đặt nồng độ đích ban đầu theo huyết tương của Schnider

2

0,19

2

2


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NC
Các thời điểm thu thập số liệu

T0 : BN vào phòng tiền phẫu
T1 : Tiền mê
T2 : Khởi mê cài đặt nồng độ đích ban đầu, Cp=2 mcg/ml
T3 : Tăng nồng độ đích lên thêm 0,5 mcg/ml sau 1 phút
T4 : Tăng nồng độ đích lên thêm 0,5 mcg/ml, bằng 3 mcg/ml
T5 : Tăng nồng độ đích lên 0,5 mcg/ml , bằng 3,5 mcg/ml

T6 : Tăng nồng độ đích lên 0,5 mcg/ml, bằng 4 mcg/ml
T7 : Đặt NKQ
T8 : Tính lượng sevoflurane sau đặt NKQ 3 phút
T9 : Rạch da; T10: Phút thứ 15; T11: Phút thứ 30; T12: Phút thứ 60
T13: Phút thứ 90; T14: Phút thứ 120; T15: Phút thứ 180;T16: Phút thứ 240


4. ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NC
4.5 Sử lý- Phân tích số liệu
Phần mền STATA 13,0
Thống kê mô tả
Biến số định tính: tần số và tỉ lệ phần trăm
Biến số định lượng:
 Phân phối chuẩn: trung bình ± độ lệch chuẩn
 Không chuẩn: trung vị, khoảng tứ phân vị
Thống kê phân tích
o Phép kiểm 2 với các biến định tính
o Phép kiểm t-test với các biến định lượng

o Hệ số tương quan r (theo Pearson)

Tính trị số p (p- value), khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p <
0,05


×