Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng gối sau kết hợp xương đầu dưới xương đùi với trợ giúp máy tập gối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 67 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG GỐI
SAU KẾT HỢP XƯƠNG ĐẦU DƯỚI XƯƠNG ĐÙI

VỚI TRỢ GIÚP MÁY TẬP GỐI

Người thực hiện

: BS TRƯƠNG TRỌNG TÍN

Hướng dẫn khoa học

: PGS.TS. ĐỖ PHƯỚC HÙNG
1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• ĐẶT VẤN ĐỀ
• MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
• TỔNG QUAN TÀI LIỆU

• ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• KẾT QUẢ

• BÀN LUẬN
• KẾT LUẬN
2


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mất vận động khớp gối sau phẫu thuật KHX đầu
dưới xương đùi là vấn đề thách thức ngay cả khi


được KHX bên trong vững chắc
Theo Siliski tầm vận động (ROM) trung bình
1070, mất gần 400

- N.Q.Trị

: gập gối < 1070 - 35.62%

- T.Đ.Chiến: gập gối < 1000 - 26.47%

3


ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo y văn thế giới một trong các phương pháp giúp
cải thiện tình trạng này là vận động thụ động (CPM)
sớm ngay sau phẫu thuật
Liệu pháp này chống lại các tác nhân làm
cứng khớp: chảy máu, phù nề, lên mô hạt,
xơ hóa.
Salter tiên phong nghiên cứu và sử dụng
CPM từ 1970 khi thấy lợi ích của nó
4


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vai trò của máy tập CPM đã được khẳng định
trong một số nghiên cứu. Tuy nhiên, giữa các
tác giả chưa thống nhất nhau về thời gian cũng
như các tham số về tầm vận động

Trong nước, nghiên cứu không nhiều.
- Bùi Văn Đức và Bùi Hồng Thiên Khanh (2004)
báo cáo bước đầu tại BV Chợ Rẫy
- N.Q.Trị chỉ đề cập đến trong luận án CKII của
mình
5


ĐẶT VẤN ĐỀ

Vấn đề đặt ra là liệu rằng máy tập CPM có khả năng
hỗ trợ hiệu quả và an toàn hay không ?
6


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá kết quả vận hành máy trong thực

nghiệm
2. Đánh giá kết quả điều trị phục hồi chức năng

khớp gối sau KHX đầu dưới xương đùi với sự
trợ giúp máy tập gối
– Xác định tính an toàn trong quá trình vận hành
– Xác định tính hiệu quả lấy lại tầm vận động khớp gối

7


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI
Giải phẫu khớp gối

8


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI

Sụn khớp hoạt dịch
Sụn hyaline
Sụn khớp không có mạch
máu, được nuôi dưỡng
bởi hoạt dịch.

Bất động khớp sẽ làm giảm
nuôi dưỡng  tổn
thương sụn khó điều trị
và sửa chữa.

9


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA KHỚP HOẠT DỊCH ĐỐI VỚI
SỰ BẤT ĐỘNG (Salter)
Phản ứng của sụn khớp và màng hoạt dịch
Màng hoạt dịch bị dính vào sụn khớp làm cho  tắc
nghẽn sự lưu thông hoạt dịch  mất nuôi dưỡng của
hoạt dịch cho sụn khớp  tổn thương sụn khớp


Bao khớp, dây chằng, gân cơ quanh khớp
Co rút bao khớp và dây chằng, đặc biệt là gân cơ tứ đầu
đùi co rút ngắn và xơ dính nếu bị bất động kéo dài.
Nguyên nhân thường gây hạn chế vận động gối trong
gãy đầu dưới xương đùi (T.Đ.Chiến)
10


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
SINH LÝ BỆNH CỦA SỰ CỨNG KHỚP (O’Driscoll)

Giai đoạn 1: Chảy máu
Vài phút đến vài giờ sau phẫu thuật, chảy máu trong khớp,
 căng phồng.

Giai đoạn 2: Phù nề

Vài giờ hoặc vài ngày tiếp theo, hóa chất trung gian gây
viêm  sưng phù mô xung quanh khớp  giảm đi tính
mềm mại của chúng  khớp trở nên vận động khó khăn
hơn và đau nhiều khi vận động
11


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
SINH LÝ BỆNH CỦA SỰ CỨNG KHỚP (O’Driscoll)

Giai đoạn 3: Lên mô hạt
Vài ngày hoặc vài tuần, sự cứng khớp giờ đây trở nên

cứng hơn do sự lắng đọng của chất cơ bản ngoại bào
đặc.

Giai đoạn 4: Xơ hóa
Trong giai đoạn này, các mô hạt trưởng thành, hình thành
dày đặc, mô sẹo cứng nhắc.

12


PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU VẬN ĐỘNG THỤ ĐỘNG LIÊN
TỤC (CONTINUOUS PASSIVE MOTION - CPM)
Lợi ích của CPM: Sửa chữa và phục hồi sụn khớp
Salter nhận thấy trị liệu CPM đã kích thích sụn khớp bị tổn
thương tăng trưởng ở thực nghiệm động vật
TỶ LỆ % SỤN KHỚP ĐƯỢC SỬA CHỮA
(P<0,01)

Sụn Hyaline

Trung mô vô định hình

Mô sợi

31%

86%

81%


25%

44%
11%
3%

Sau bất động

14%
5%

Vận động chủ động

CPM

13


Cơ chế hoạt động của CPM
Độ thanh thải dịch khớp (O’Driscoll)
Tỷ lệ thanh thải nhanh gấp hai lần ở khớp điều trị với CPM
hơn khớp bị bất động

14


Cơ chế hoạt động của CPM
Áp lực trong khớp gối thay đổi liên tục khi tập máy CPM

Pedowitz đo áp lực bên trong khớp gối của người trong

khi trị liệu CPM. Áp lực thấp nhất lúc gập 300 đến 600.

15


Cơ chế hoạt động của CPM

Áp lực trong khớp gối thay đổi liên tục khi tập máy CPM

Những thay đổi áp lực theo chu kỳ này giúp thanh thải dịch
khớp và kích thích chữa lành mô

CPM ngăn chặn sự tích tụ nhiều hơn của dịch phù. CPM
có tầm quan trọng và lợi ích tốt nhất trong những giờ và
những ngày đầu tiên sau chấn thương hay phẫu thuật
(giai đoạn 1 và 2). CPM ít có tác dụng trong giai đoạn 3
và không hiệu quả trong giai đoạn 4.

16


Những thông số điều trị
Nghiên cứu thời gian duy trì điều trị
Gebhard sử dụng mô hình thực nghiệm thỏ, khuyến cáo
rằng trị liệu nên được sử dụng 16 giờ mỗi ngày để ngăn
chặn cứng khớp, giảm sưng nề, tăng khối cơ, và không
có tác dụng bất lợi trên mật độ xương.
Nghiên cứu về thời điểm bắt đầu sử dụng CPM
Shimizu khuyến cáo rằng trị liệu nên được bắt đầu càng
sớm càng tốt và kết quả có lợi nhất đạt được khi trị liệu

CPM được thực hiện từ 8 đến 24 giờ mỗi ngày.

17


Những thông số điều trị
Nghiên cứu ứng dụng lâm sàng về số ngày sử dụng CPM

Laupattarakasem, xác định rằng 3 ngày của trị liệu CPM là
đủ sau khi xem xét tác động của trị liệu trên 2 nhóm
bệnh nhân.
Bennett, so sánh kết quả nhóm trị liệu CPM và 1 nhóm
chứng không trị liệu CPM trong 7 ngày. Nhóm gập sớm
với trị liệu CPM cho thấy tầm vận động sớm và lớn hơn
đáng kể

18


Những thông số điều trị
Nhìn chung, các tác giả không có sự đồng thuận đạt

được về số giờ tối ưu mỗi ngày và số ngày trị liệu CPM.
Khoảng thời gian tham khảo có lợi và không gây hại khi
tập máy CPM:
- Bắt đầu càng sớm càng tốt
- Thời gian tập máy trong ngày: từ 8 đến 16 giờ

- Thời gian duy trì tập máy: từ 3 đến 7 ngày
19



ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỀN LÂM SÀNG
CHẠY MÁY CPM KHÔNG TẢI
 Đối tượng nghiên cứu:
Sử dụng 2 máy CPM đánh số
1 và 2
+ Kích thước: 90 x 30 x 45cm

+ Trọng lượng 13 kg
+ Tầm vận động từ -200 đến 1250
+ Tốc độ: 500 / 12 giây
+ Mô- tơ điện một chiều (24V) được biến thế từ điện xoay chiều nằm bên
ngoài máy, máy biến thế được cấp điện xoay chiều (220V).
+ Bảng điều khiển được bệnh nhân tự điều chỉnh.
20


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỀN LÂM SÀNG

CHẠY MÁY CPM KHÔNG TẢI
 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Công ty PhaNa
- Thời gian nghiên cứu:
10/2014 – 06/2015

21



NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỀN LÂM SÀNG
CHẠY MÁY CPM KHÔNG TẢI
 Phương pháp nghiên cứu:

- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca
- Các bước thực hiện: Cho hai máy CPM chạy không tải
24/24 giờ trong ngày, liên tục không ngừng trong 5 ngày
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Độ bền: đạt khi chạy liên tục 5 ngày không bị ngừng
+ Độ an toàn: đo rò rỉ điện bằng đồng hồ chuyên dụng
- Phương pháp xử lý số liệu: Office Excel 2007

22


ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỀN LÂM SÀNG
TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN
 Đối tượng nghiên cứu:
Chọn 5 người trưởng thành, khỏe mạnh, tình
nguyện tham gia nghiên cứu.

 Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
- Công ty PhaNa
- Thời gian nghiên cứu: 10/2014 – 06/2015

23


NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TIỀN LÂM SÀNG

TRÊN NGƯỜI TÌNH NGUYỆN
 Phương pháp nghiên cứu:
- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hàng loạt ca
- Các bước thực hiện:
Người tình nguyện được đặt vào hoàn cảnh như người bệnh
nhân. Đặt chân trên máy CPM, cho máy chạy liên tục 24/24

- Phương pháp thu thập số liệu:
Đánh giá mỏi cơ vùng gối và đau vùng cổ chân theo thang
điểm VAS từ 0 - 10 điểm (mỏi cơ không có thang điểm đánh giá nên
chúng tôi tạm dùng VAS), 3 giờ/ 1 lần
- Xử lý số liệu : Office Excel 2007.
24


ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
 Đối tượng nghiên cứu (1):
 Tiêu chuẩn chọn mẫu

Tất cả bệnh nhân gãy xương vùng đầu dưới xương đùi được
KHX bên trong, PTV xác nhận là KHX vững chắc và đồng ý sử dụng
máy CPM
 Tiêu chuẩn loại trừ
– Bệnh nhân có chấn thương đi kèm cùng bên với gối bị chấn

thương
– Gãy xương hở, gãy xương bệnh lý, gãy xương có kèm biến
chứng, gãy xương được KHX muộn sau 21 ngày
– Nhiễm trùng vùng gối


25


×