Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giải phẫu dây chằng bên chày ở người việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.42 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HCM
KHOA Y – BỘ MƠN GIẢI PHẪU HỌC

GIẢI PHẪU
DÂY CHẰNG BÊN CHÀY
Ở NGƯỜI VIỆT NAM
ThS. BS. Trang Mạnh Khơi
PGS. TS. BS. Dương Văn Hải
PGS. TS. BS. Đỗ Phước Hùng


NỘI DUNG
 MỞ ĐẦU
 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN


MỞ ĐẦU
• DCBC: cấu trúc giữ vững khớp gối.
• Tổn thương với nhiều nguyên nhân → yêu cầu tái tạo.
NC đặc điểm giải phẫu hình thái của DCBC.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• NC mô tả cắt ngang.
• 2 nhóm:
 63 xác ướp: 42 nam, 21 nữ.
 17 xác tươi: 10 nam, 7 nữ.



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phẫu tích và thu thập số liệu:


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Các số liệu cần đo đạc:
a: Bờ trước của lồi cầu trong
b. Điểm giữa của chỗ bám vào xương đùi
c. Bờ sau của lồi cầu trong
d. Bờ dưới của lồi cầu trong
e. Bờ trên của lồi cầu trong
f. Bờ trước của xương chày
g. Điểm giữa của chỗ bám vào xương chày
h. Bờ trên của mâm chày trong
d1. Chiều dài diện bám trên lồi cầu trong
d2. Chiều rộng diện bám trên lồi cầu trong
d3: Chiều dài diện bám trên xương chày
d4: Chiều rộng diện bám trên xương chày
d5: Chiều dài DCBC.
d6: Chiều rộng DCBC


KẾT QUẢ
• 100% xuất hiện DCBC.
• Dạng phẳng.
• Đầu gần: bám vào lồi cầu trong xương đùi.
• Đi chếch từ sau ra trước.
• Đầu xa: bám vào mặt trong đầu trên xương chày
theo một diện bám duy nhất có dạng hình tứ giác
với 1 cạnh trải dài xuống dưới ra sau.



KẾT QUẢ
Có sự khác biệt nhất định về các chỉ số định
lượng ở hai nhóm xác tươi và nhóm xác ướp.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Kích thước

 Chiều dài:
Nam: 84,48 ± 6,19 mm.
Nữ: 78,91 ± 5,28 mm.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
(p = 9 x 10-6).

Ngắn nhất: 67,84 mm.
Dài nhất: 96,88 mm.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Kích thước

 Chiều rộng:
9,75 ± 1,81 mm .

Sự khác biệt không ý nghĩa thống kê
(p = 0,385).

Ngắn nhất: 6,16 mm.

Dài nhất: 14,94 mm.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Diện bám

 Lồi cầu trong xương đùi:
(17,48 ± 3,55) x (15,82 ± 3,59) mm

Trên xương chày:
(24,04 ± 6,03) x (8,48 ± 1,09) mm
Không có sự khác biệt theo giới tính,
bên phải và trái.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC ƯỚP: Các liên quan:

 Đoạn ba: 44,05 ± 4,02 mm
 Đoạn bc: 22,35 ± 6,22 mm
 Đoạn bd: 21,61 ± 2,65 mm
 Đoạn gf: 31,95 ± 4,32 mm

 Đoạn gh: 50,37 ± 6,29 mm



KẾT QUẢ

NHÓM XÁC TƯƠI: Kích thước

 Chiều dài: 84,33 ± 10,83 mm.
Ngắn nhất: 68,23 mm.
Dài nhất: 110,85 mm.

 Chiều rộng: 8,00 ± 1,04 mm.
Ngắn nhất: 5,27 mm.

Dài nhất: 9,74 mm.


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC TƯƠI: Diện bám

 Lồi cầu trong xương đùi:
(11,08 ± 1,13) x (9,94 ± 1,06) mm

Trên xương chày:
(13,17 ± 1,38) x (11,49 ± 1,36) mm


KẾT QUẢ

NHÓM XÁC TƯƠI: Các liên quan:

 Đoạn ba: 43,34 ± 4,66 mm

 Đoạn bc: 21,48 ± 3,29 mm
 Đoạn bd: 23,09 ± 3,37 mm
 Đoạn gf: 34,05 ± 3,19 mm

 Đoạn gh: 54,04 ± 9,58 mm


HÌNH DẠNG DCBC:

BÀN LUẬN

Hầu hết các tác giả: DC có 1 diện bám duy nhất vào xương chày.
LaPrade(5): có thêm 1 diện bám ở đầu xương chày (vào trễ phản
chiếu của gân cơ bán màng).

Chúng tôi: chỉ có 1 diện bám hình tứ giác duy nhất vào xương
chày, giới hạn rõ.
Đôi khi có những thớ sợi mô liên kết giữa dây chằng với trễ phản
chiếu của gân cơ bán màng.
Các thớ này khá mỏng manh và lỏng lẻo, dễ bóc tách,
không có vai trò về mặt động học.


BÀN LUẬN

KÍCH THƯỚC DCBC:

NAM dài hơn NỮ.
Nghiên cứu


Quốc gia

Chiều dài (mm)

Chúng tôi

Việt Nam

84,48 / 78,91

Chiều rộng
(mm)
9,75

Liu

Hoa Kỳ

100,7

10,7 – 17,7

LaPrade

Na Uy

94,8

9,48



KẾT LUẬN
Dây chằng bên chày bám vào lồi cầu trong xương đùi, đi hơi chếch
từ sau ra trước theo chiều trên dưới, đến bám vào mặt trong đầu trên
xương chày theo một diện bám duy nhất có dạng hình tứ giác với 1
cạnh trải dài xuống dưới ra sau.

Ở nhóm xác ướp:
Nam: dài (84,48 ± 6,19 mm) x rộng (9,75 ± 1,81 mm)
Nữ: dài (78,91 ± 5,28 mm) x rộng (9,75 ± 1,81 mm).

DCBC ở nam dài hơn ở nữ.
Ở nhóm xác tươi:
Dài (84,33 ± 10,83 mm) x rộng (8,00 ± 1,04 mm).


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Brantigan O.C., and Voshell A.F. (1943), "The tibial collateral ligament: its function, its bursae, and its relation
to the medial meniscus", The Journal of Bone & Joint Surgery, 25(1), pp. 121-131.
2. Espregueira M., and da Silva M.V. (2006), "Anatomy of the lateral collateral ligament: a cadaver and
histological study", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(3), pp. 221-228.
3. Hosseini A., Qi W., Tsai T.Y. et al (2015), "In vivo length change patterns of the medial and lateral collateral
ligaments along the flexion path of the knee", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 23(10), pp. 3055-3061.
4. Hughston J.C., and Eilers A.F. (1973), "The role of the posterior oblique ligament in repairs of acute medial
(collateral) ligament tears of the knee", J Bone Joint Surg Am, 55(5), pp. 923-940.
5. LaPrade R.F., Engebretsen A.H., Ly T.V. et al (2007), "The anatomy of the medial part of the knee", J Bone Joint
Surg Am, 89(9), pp. 2000-2010.
6. Liu F., Gadikota H.R., Kozanek M. et al (2011), "In vivo length patterns of the medial collateral ligament during
the stance phase of gait", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 19(5), pp. 719-727.
7. Liu F., Yue B., Gadikota H.R. et al (2010), "Morphology of the medial collateral ligament of the knee", J Orthop

Surg Res, 5, p. 69.
8. O'Donoghue D.H. (1950), "Surgical treatment of fresh injuries to the major ligaments of the knee", The
Journal of Bone & Joint Surgery, 32(4), pp. 721-738.
9. Otake N., Chen H., Yao X. et al (2007), "Morphologic study of the lateral and medial collateral ligaments of
the human knee", Okajimas Folia Anat Jpn, 83(4), pp. 115-122.
10. Park S.E., DeFrate L.E., Suggs J.F. et al (2005), "The change in length of the medial and lateral collateral
ligaments during in vivo knee flexion", Knee, 12(5), pp. 377-382.
11. Warren L.F., and Marshall J.L. (1979), "The supporting structures and layers on the medial side of the knee:
an anatomical analysis", J Bone Joint Surg Am, 61(1), pp. 56-62.
12. Wymenga A.B., Kats J.J., Kooloos J. et al (2006), "Surgical anatomy of the medial collateral ligament and the
posteromedial capsule of the knee", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(3), pp. 229-234.
13. Yang Z., Wickwire A.C., and Debski R.E. (2010), "Development of a subject-specific model to predict the
forces in the knee ligaments at high flexion angles", Medical & Biological Engineering & Computing, 48(11), pp.
1077-1085.


XIN CÁM ƠN



×