VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG
TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BIỂU MÔ
TUYẾN TIỀN LIỆT
Người thực hiện: BS. TRẦN DOÃN KHẮC VIỆT
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN LÊ LINH PHƯƠNG
NỘI DUNG CHÍNH
2
1
Đặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứu
2
5
6
3
Đối tượng & phương pháp nghiên cứu
4
Kết quả và bàn luận
Kết luận
Kiến nghị
ĐẶT VẤN ĐỀ (1)
3
Theo GLOBOCAN 2012, ung thư tuyến tiền liệt (K TTL)
Thế giới:
- Hàng thứ 2 / Ung thư nam giới
- Khoảng 1.111.698 ca mới / năm
- Khoảng 307.471 ca tử / năm
Việt Nam
- Trong 10 ung thư hang đầu nam giới
- Khoảng 1275 ca mới / năm
- Khoảng 872 ca tử / năm
ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
4
Chẩn đoán K TTL
• Thăm khám trực tràng (DRE)
• Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt (PSA)
• Siêu âm tuyến tiền liệt qua ngả trực tràng (TRUS) và sinh thiết
• Xét nghiệm gen ung thư tuyến tiền liệt (PCA3)
Cộng hưởng từ (MRI) TTL
• Giúp chẩn đoán K TTL với độ chính xác cao hơn
• Ít xâm lấn, độ phân giải và tương phản mô mềm cao
• MRI chức năng – MRI động với chất tương phản (DCE – MRI) – độ
nhạy, đặc hiệu cao trong chẩn đoán
Nguồn: Talab (2012) "Prostate cancer imaging: what the urologist wants to know"
ĐẶT VẤN ĐỀ (3)
5
Ở Việt Nam, MRI trong chẩn đoán K TTL ngày càng ứng dụng
rộng rãi
Chưa nhiều bài nghiên cứu, báo cáo về đặc điểm hình ảnh K TTL
trên MRI nói chung và MRI chức năng nói riêng, đặc biệt là DCE
– MRI
Chưa có nghiên cứu về đặc điểm hình ảnh và giá trị DCE – MRI
trong chẩn đoán K TTL
Vai trò của DCE – MRI trong chẩn đoán K TTL
Mục tiêu nghiên cứu
6
Mô tả đặc điểm hình ảnh của ung thư biểu mô tuyến tiền
liệt trên cộng hưởng từ thường qui và cộng hưởng từ động
Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị tiên đoán dương,
giá trị tiên đoán âm của cộng hưởng từ động trong chẩn
đoán ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
GIẢI PHẪU TTL TRÊN T2W
7
Giải phẫu TTL trên T2W
B – bàng quang
C – vùng trung tâm
P – vùng ngoại vi
FS – vùng mô đệm
T – vùng chuyển tiếp
SV – túi tinh
U – niệu đạo
Nguồn: Claus (2004) "Pretreatment evaluation of prostate cancer: role of MR imaging and 1H MR spectroscopy"
DCE – MRI (1)
8
Dựa trên nguyên lý “tổn thương ác tính bắt thuốc sớm, nhanh
hơn, mạnh hơn so với mô tuyến tiền liệt bình thường và thải
thuốc sớm”
Từ “động” có ý chỉ một loạt các chuỗi hình ảnh được thu thập
sau tiêm thuốc tương phản
Đánh giá DCE – MRI: 3 phương pháp
• Định tính
• Bán định lượng
• Định lượng
DCE – MRI (2)
9
Nguồn: Puech (2013) “Prostate MRI: can we do without DCE sequences in 2013?”
DCE – MRI (3)
10
Nguồn: Hình DCE – MRI của bệnh nhân P. H. Q. trong nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (1)
11
Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca
Đối tượng nghiên cứu:
Bệnh nhân được chụp cộng hưởng từ động tuyến tiền liệt sau đó
được làm sinh thiết tuyến tiền liệt dưới hướng dẫn siêu âm qua
ngả trực tràng tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/05/2015 –
30/04/2016
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)
Tiêu chuẩn loại trừ
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Chụp MRI TTL sau đó
sinh thiết TTL dưới hướng
dẫn siêu âm qua ngả
trực tràng
Có kết quả giải phẫu
bệnh sau sinh thiết
Đã chẩn đoán và điều
trị K TTL trước đó
Hình
ảnh
MRI
TTL
không đủ tiêu chuẩn kĩ
thuật để đọc
Kết quả GPB không xác
định chẩn đoán
Thái Ngọc Diễm Thúy
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (3)
13
• T2 haste_cor (FOV 400)
• Sagittal + Coronal + Axial T2
• Axial T1 +/- FSAT
• DWI (b50-400-800)
• DCE – MRI:
- Gadovist 1mmol/mL, 10mL, 2mL/s
- Axial T1 vibe_dynamic:
35 lượt, mỗi lượt xung 7 giây
- Axial T1 FSAT sau tiêm
- Coronal T1 FSAT sau tiêm
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)
14
Xác định vị trí nghi ngờ:
↓ tín hiệu /T2W, ↑ tín hiệu /
DWI, ↓ tín hiệu / ADC hay vị trí
bắt thuốc sớm
Đặt ROIs, 0.25 – 0.35 cm2
Tránh ROIs vị trí nang, hoại
tử, xuất huyết
Nguồn: Hình MRI bệnh nhân N. T. L. trong mẫu nghiên cứu
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (5)
15
Định tính:
Định lượng:
Vị trí tổn thương
Tuổi
Đặc điểm vỏ bao TTL
PSA
Tín hiệu tổn thương trên hình T2W
Thể tích TTL
MRI DWI
Giá trị tín hiệu mô trước tiêm thuốc
Đường cong động học
Thời gian bắt thuốc “khởi đầu”
DCE – MRI
Giá trị tín hiệu mô tại đỉnh bắt thuốc
Kết quả giải phẫu bệnh
Thời gian đạt đỉnh bắt thuốc
Tỷ lệ ngấm thuốc
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (6)
16
Nguồn: Bonekamp (2011), “"Advancements in MR imaging of the prostate:from diagnosis to interventions".
Radiographics, 31 (3)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (1)
17
32 trường hợp / 12 tháng
• 26 ung thư
19%
• 6 không ung thư
Ung thư
- 2 tăng sản lành tính TTL
- 1 viêm TTL mạn tính
- 2 tăng sản + viêm
- 1 tân sinh trong biểu mô TTL
(PIN)
Không ung thư
81%
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (2)
18
Tuổi: 73 ± 11 tuổi, nhỏ nhất 52 tuổi, lớn nhất 94 tuổi
Ung thư
Không ung thư
PSA (ng/mL)
36.2
12.5
Thể tích (mL)
37.9
67.5
Vị trí tổn thương:
Cả tuyến trung tâm và
ngoại vi
1
Tuyến trung tâm
14
Không ung
thư
5
0
Ung thư
0
Tuyến ngoại vi
0
12
5
10
15
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (3)
19
Đặc điểm vỏ bao TTL
100%
80%
60%
40%
20%
0%
Mất liên
tục vỏ
bao
21
4
Còn vỏ
bao
80%
Không ung thư
Đặc điểm vỏ bao giả tuyến tiền liệt
theo kết quả giải phẫu bệnh
Mất liên
tục vỏ
bao
18
60%
5
40%
20%
5
Ung thư
1
100%
2
0%
8
Ung thư
Không ung thư
Đặc điểm vỏ bao tuyến tiền liệt
Theo kết quả giải phẫu bệnh
Còn vỏ
bao
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (4)
20
Đặc điểm tín hiệu tổn thương trên T2W
Tín hiệu T2W
Ung thư
Không ung thư
Tổn thương ở vị trí tuyến ngoại vi (n=12)
Thấp
12 (100%)
0
Tổn thương ở tuyến trung tâm (n=5)
Thấp
0
3 (60%)
Hỗn hợp
0
2 (40%)
Tổn thương ở cả tuyến ngoại vi và tuyến trung tâm (n=15)
Thấp
12 (80%)
0
Hỗn hợp
2 (13,3%)
1 (6,7%)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (5)
21
Đặc điểm đường cong bắt thuốc
Đường
cong
Ung thư
Không ung
Tổng
thư
cộng
Loại 1
1 (3,8%)
4 (66,7%)
5
Loại 2
2 (7,7%)
0
2
Loại 3
23 (88,5%)
2 (33,3%)
25
Tổng cộng
26 (100%)
6 (100%)
32
Nguồn: hình ảnh của bệnh nhân trong nghiên cứu
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (6)
22
Giá trị của DCE-MRI trong chẩn đoán K TTL
DCE – MRI
Ung
thư
Độ nhạy: 88.5%
Không
ung
Tổng
Giá trị tiên đoán dương tính: 92%
thư
Dương tính
23
2
25
Âm tính
3
4
7
Tổng
26
6
Độ đặc hiệu: 66.7%
32
Giá trị tiên đoán âm tính: 54.1%
Độ chính xác: 90.6%
Độ
Độ đặc
nhạy
hiệu
Nghiên cứu (*)
Năm
Namimoto
1998
86
74
Ito
2003
87
74
Sung
2011
90
77
(*) Tan C. H.,(2015), "Dynamic contrast-enhanced MRI for the detection of prostate cancer: meta-analysis".
AJR Am J Roentgenol, 204 (4), pp. W439-48.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (7)
23
Thời gian tín hiệu mô bắt thuốc
Nhóm ung thư
Nhóm không ung thư
Trung vị
5,5
7,5
Nhanh nhất
3,5
5
Chậm nhất
10
9
Nghiên cứu
Nhóm ung thư
Nhóm không ung thư
Jager (1997)
Nhanh
Trung bình – chậm
Engelbrecht (2003)
7,8 ± 2,3 giây
10,5 ± 3,3 giây
Padhani (2000)
0,93 phút
1,02 phút
“khởi đầu” (lượt xung)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (8)
24
Thời gian để tín hiệu mô đạt đỉnh
Nhóm ung thư
Nhóm không ung thư
Trung bình
10,4 ± 1,1
26,7 ± 6,7
Nhanh nhất
5
9
Chậm nhất
34
35
Nghiên cứu
Nhóm ung thư
Nhóm không ung thư
Preziosi (2003)
103 giây
250 giây
Rouviere (2003)
148,8 giây
198,6 giây
bắt thuốc (lượt xung)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (9)
25
Giá trị tín hiệu mô trước tiêm thuốc:
100,3 ± 4,9 (ung thư) - 92,7 ± 11,8 (không ung thư)
Giá trị tín hiệu mô tại đỉnh bắt thuốc:
Ngưỡng:
246,45
Độ nhạy:
304,9 ± 19,1
80,8%
229,5 ± 20,5
AUC = 0.77
Độ đặc
hiệu:
66,7%