Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI GIẢNG điện tử KINH tế CHÍNH TRỊ KINH tế NÔNG TRONG THỜI kỳ QUÁ độ lên CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.28 KB, 33 trang )


I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Mục đích: Giúp người học nắm được kinh tế nông thôn và
vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội. Sự phát triển của kinh tế nông thôn trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.
Yêu cầu: Người học tích cực nghiên cứu, ghi chép, thảo
luận
2. Thời gian: 2 tiết
3. Vật chất đảm bảo: sách giáo khoa KTCT cho các
đối tượng cao đẳng và đại học không chuyên kinh tế của bộ
giáo dục đào tạo ấn hành năm 2008 về trước.
Tham khảo: Tìm đọc VK XI; XII. Bộ tiêu chí xây dựng nông
thôn mới của chính phủ năm 2010.


4. Nội dung, phương pháp:
Nội dung: gồm 4 phần lớn
phương pháp: thuyết trình kết hợp nêu vấn đề dạy học
nhóm…
Đối người học: Nắm chắc vấn đề đặt ra, trao đổi thảo
luận làm rõ vấn đề theo yêu cầu của giảng viên. Ghi chép nội
dung chủ yếu để làm cơ sở nghiên cứu học tập và vận dụng
xem xét…


Khái quát chung
I. Kinh tế nông thôn
và vai trò của nó
trong TKQĐ lên
CNXH ở Việt Nam



II. Phát triển kinh
tế nông thôn trong
TKQĐ lên CNXH
ở nước ta

1. Kinh tế nông thôn
2. Vai trò của kinh tế nông
thôn trong TKQĐ lên CNXH
ở Việt Nam

1.CNH,HĐH nông nghiệp,
nông thôn
2. Phát triển kinh tế hàng hoá ở
nông thôn với cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần
3. Ngăn chạn sự xung đột lợi ích
trong nội bộ nông thôn, giữa
nông thôn và thành thị


I- NÔNG THÔN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA.
1. KINH TẾ NÔNG THÔN
Nông nghiệp theo nghĩa
hẹp là ngành sản xuất ra của cải
vật chất mà con người phải dựa
vào quy luật sinh trưởng của cây
trồng, vật nuôi để tạo ra sản
phẩm như lương thực thực

phẩm... để thoả mãn các nhu
cầu của mình.

Nông nghiệp theo nghĩa rộng còn
bao gồm cả lâm nghiệp, ngư nghiệp.

Nông thôn là khái niệm dùng để
chỉ phần lãnh thổ của một nước hay
của một đơn vị hành chính mà ở đó
sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn, dân cư chủ yếu làm nông nghiệp.


1. KINH T NễNG THễN

Là khu vực của nền
kinh tế gắn liền với địa
bàn nông thôn

Là một phức hợp những nhân
tố cấu thành của LLSX và
QHSX trong nông-lâm-ngư
nghiệp, cùng với các ngành thủ
công truyền thống, các ngành
tiểu thủ công nghiệp, công
nghiệp chế biến và phục vụ
nông nghiệp, các ngành thương
nghiệp và dịch vụ...tất cả có
quan hệ hữu cơ với nhau trong
kinh tế vùng và lãnh thổ và

trong toàn bộ nền KTQD



Kinh tÕ n«ng th«n
C¬ cÊu
ngµnh

N«ng – l©m – ng­ nghiÖp
CN n«ng th«n
DV n«ng th«n
KT nhµ n­íc

C¬ cÊu
TPKT

KT tËp thÓ
KT T­ nh©n
KT t­ b¶n nhµ n­íc

C¬ cÊu
XH GC
CN truyÒn thèng
Tr×nh ®é
c«ng nghÖ

CN nöa H§
CN hiÖn ®¹i



M¸y gÆt ë n«ng tr­êng s«ng hËu


2.Vai trß cña ktnt trong tkq® lªn cnxh ë viÖt nam :

Vai trß cña KTNT
Sự phát
triển của
kinh tế
nông thôn
sẽ góp
phần tạo ra
những tiền
đề quan
trọng không
thể thiếu
bảo đảm
thắng lợi
cho tiến
trình công
nghiệp hóa,
hiện đại hóa
đất nước

Sự phát
triển của
kinh tế
nông thôn
sẽ góp
phần thực

hiện có
hiệu quả
quá trình
công
nghiệp
hóa, hiện
đại hóa tại
chỗ

Sự
phát triển
của kinh tế
nông thôn
sẽ góp
phần to lớn
trong việc
bảo vệ và
sử dụng
tiết kiệm,
hiệu quả
tài nguyên
thiên nhiên
và bảo vệ
môi trường
sinh thái

Sự
phát triển
của kinh tế
nông thôn

sẽ tạo cơ sở
vật chất
cho sự phát
triển văn
hóa ở nông
thôn

Sự
phát triển
của kinh tế
nông thôn
sẽ góp
phần quyết
định sự
thắng lợi
của chủ
nghĩa xã
hội ở nông
thôn nói
riêng và
đất nước
nói chung


Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề
quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước
Phát triển kinh tế nông thôn trước hết là phát triển kinh tế nông
nghiệp một cách mạnh mẽ và ổn định, tạo cho toàn bộ nền kinh tế quốc
dân, nhất là cho công nghiệp một cơ sở vững chắc về nhiều phương

diện, trước hết là lương thực, thực phẩm, nguyên liệu, vốn và thị trường.
Dù cho nền kinh tế nước ta sau này phát triển đến đâu và tỷ lệ lao
động làm nông nghiệp giảm xuống do năng suất lao động trong nông
nghiệp tăng lên thế nào thì nông nghiệp bao giờ cũng vẫn đóng một vai
trò quan trọng vì nó tạo ra lương thực, thực phẩm thoả mãn nhu cầu
hàng đầu của con người là nhu cầu ăn. Các ngành công nghiệp nhẹ như
chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp dệt, giấy, đường... phải
dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp. Với việc phát triển
đồng bộ các ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, kinh tế nông thôn sẽ tạo
ra một khối lượng sản phẩm với giá trị ngày càng tăng và điều đó góp
phần giải quyết vấn đề vốn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đồng thời nông nghiệp, nông thôn là thị trường quan trọng của các ngành
công nghiệp và dịch vụ.


Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả
quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại chỗ
Phát triển kinh tế nông thôn sẽ làm cho các hoạt động ở nông thôn trở
nên sôi động hơn. Cơ cấu kinh tế, phân công lao động chuyển dịch đúng
hướng có hiệu quả. Công nghiệp gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp tại chỗ.
Vấn đề đô thị hoá sẽ được giải quyết theo phương thức đô thị hoá tại chỗ.
Vấn đề việc làm cho người lao động sẽ được gia tăng ngày càng nhiều
trên địa bàn tại chỗ. Trên cơ sở đó, tăng thu nhập, cải thiện từng bước đời
sống vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; giảm sức ép của sự
chênh lệch kinh tế và đời sống giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng phát
triển và vùng kém phát triển


Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh

thái
Nông thôn nước ta bao gồm những khu vực rộng lớn. ở đây, các tài
nguyên của đất nước chiếm tuyệt đại bộ phận như: đất đai, khoáng sản,
động thực vật, rừng biển, nguồn nước... Phát triển kinh tế nông thôn cho
phép khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng
thời bảo vệ chúng trong quá trình sử dụng.


Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển
văn hóa ở nông thôn
Nông thôn nước ta vốn là vùng kinh tế, văn hóa lạc hậu, sản xuất và
sinh hoạt phân tán, nhiều hủ tục. Mặt khác, nông thôn là nơi có truyền
thống văn hóa cộng đồng còn sâu đậm... Phát triển kinh tế nông thôn sẽ tạo
điều kiện để vừa giữ gìn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa xã hội
tốt đẹp, bài trừ văn hóa lạc hậu cũ, vừa tổ chức tốt đời sống văn hóa và tinh
thần ở nông thôn.


Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi
của chủ nghĩa xã hội ở nông thôn nói riêng và đất nước nói chung
Phát triển kinh tế nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội
của đất nước.
Phát triển kinh tế nông thôn gắn liền với phát triển xã hội, văn hóa,
chính trị và kiến trúc thượng tầng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Một
nông thôn có kinh tế và văn hóa phát triển, đời sống ấm no, đầy đủ về vật
chất, yên vui về tinh thần sẽ là một nhân tố quyết định củng cố vững chắc
trận địa lòng dân, thắt chặt mối liên minh công - nông, bảo đảm cho nhân
dân ta có đủ sức mạnh, đánh bại mọi âm mưu và thủ đoạn của mọi kẻ thù,
dưới bất cứ hình thức nào. Đó cũng là cơ sở thắng lợi của việc giữ vững
và bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền lợi ích quốc gia và xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta


Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số
491/QĐ-TTg, ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và được
chia thành các nhóm cụ thể: Quy hoạch và
thực hiện quy hoạch, giao thông, thủy lợi,
điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ
nông thôn, bưu điện,... chức chính trị xã hội
vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội. Mỗi tiêu
chí đều được quy định mức chỉ tiêu cụ thể đối
với từng xã để được công nhận đạt xã nông
thôn mới. Cụ thể, về tiêu chí giao thông,...)



II.Phát triển kinh tế nông thôn trong
TKQĐ lên CNXH ở nước ta
1.cnh, hđh nông nghiệp, nông thôn
a. Khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
Là quá trình XD cơ sở VC-KT và chuyển dịch cơ cấu KT nông
nghiệp, nông thôn theo định hướng SXHH lớn, hiện đại; gắn NN
với CN và cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và
lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nư
ớc và quốc tế nhằm nâng cao NSLĐXH trong NN, NT; xây dựng
QHSX phù hợp, xây dựng nông thôn mới giàu có, dân chủ, công
bằng, văn minh và XHCN



b. Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH
nông nghiệp, nông thôn
CNH, HĐH NN, NT là tất yếu khách quan

NN, NT,
nông dân
có vai trò
lớn trong
công cuộc
đổi mới
đất nước

Để
XD cơ cấu
CN-NN-DV
theo hướng
tiên tiến và
hiện đại

Làm thay đổi
thực trang lạc
hậu và kém
phát triển của
kinh tế
nông nghiệp
nông thôn

Để giải
quyết các
vấn đề

KT-XH
(việc làm,
thu nhập,
dân trí...);
đô thị hoá


c. Quan điểm, mục tiêu và bước đi của CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn:
Là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của CNH, HĐH đất
nước. Phát triển CN và DV phải gắn bó chặt chẽ, phục
vụ có hiệu quả cho CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Ưu tiên PT LLSX, phát huy nguồn lực con người, ứng dụng
thành tựu KH - CN, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng phát huy lợi thế của từng vùng

Quan
điểm

Dựa vào nội lực là chính, tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên
ngoài, phát huy tiềm năng của các TPKT, KTNN
giữ vai trò chủ đạo, cùng với KTTT ngày càng trở
thành nên tảng vững chắc
Kết hợp chặt chẽ các vấn đề KT - XH nhằm giải quyết việc
làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cật chất và văn hoá của
người dân nông thôn
Kết hợp chặt chẽ CNH, HĐH NN, NT với xây dựng tiềm lực và thế
trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân



Mục tiêu Tổng quát
Xây dựng một nền nông nghiệp SX hàng hoá lớn, hiệu
quả và bền vững; có năng suất, chất lượng và sức cạnh
tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ,
công bằng, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lí, QHSX
phù hợp, kết cấu hạ tầng KT-XH phát triển ngày càng
hiên đại

Đến năm 2015 tập trung mọi nguồn lực
để thực hiện một bước cơ bản mục tiêu
tổng quát


TRC MT

N 2020

Đưa NN, KTNT ra khỏi lạc
hậu, hình thành các vùng
CC, XD cơ sở hạ tầng, phát
triển CN- tiểu thủ CN- DV
nông thôn, áp dụng thành
tựu của CM sinh học; giải
quyết việc làm ở NT

HĐH nông nghiệp (cơ giới
hoá, điện khí hoá, áp dụng
thành tựu CM sinh học ở

mức cao), HĐH CN và DV
nông thôn tăng NSLĐ,
đáp ứng nhu cầu trong
nước và xuất khẩu


d. Nội dung cơ bản của CNH, HĐH nông nghiệp, nông
thôn:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
SXHH lớn, gắn với CN chế biến và thị trường

Nội
dung
tổng
quát

CNH,
HĐH
nông
nghiệp

Thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoa
ứng dụng các thành tựu khoa học, CN, trước hết
là CN sinh học nhằm nâng cao năng suất chất lư
ợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng
hoá trên thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng
nhanh tỉ trọng giá trịSP và LĐ các ngành CN và DV;
giảm dần tỉ trọng SP và LĐ nông nghiệp


Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH, quy hoạch
phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái
CNH,
HĐH
nông
thôn

Tổ chức lại sản xuất và xây dựng QHSX phù hợp
Xây dựng nông thôn midân chủ, công bằng, văn
minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
văn hoá tinh thần của nhân dân ở nông thôn


Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ câu nông nghiệp và KTNT,
chuyển mạnh sang SX các loại SP có thị trường và hiệu quả KT cao; bảo
đảm vững chắc an ninh lương thực; xây dựng các vùng SX nông sản hàng
hoá tập trung; phát triển ngành thuỷ sản theo hướng SXHH lớn; thực
hiện có hiệu quả các chương trình bảo vệ và PT rừng

Nội
dung
cụ
thể

Đẩy mạnh phát triển CN và DV ở nông thôn, nhất là những ngành nghề sử
dụng nhiều LĐ; phát trỉen mạnh công nghệ bảo quản, chế biến, nâng cao
giá trị cho các loại SP xuất khẩu chủ lực
Đẩy mạnh nghiện cứu và chuyển giao khoa học công nghệ nhất là giống và
kĩ thuật SX
Tăng cường đầu tư ngân sách Nhà nước và đa dạng hoá các nguồn vốn

để phát triển mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn; cơ giới hoá, HĐH nông thôn

Chú trọng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho nông
dân và LĐ ở nông thôn
Thực hiện CT xây dựng NT mới nhằm xây dựng các làng, xã,ấp,
bản có cuộc sống ấm no, DC, văn minh, sạch đẹp, gắn với việc
hình thành các khu dân cư ĐTH


2. phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần
Vai trò của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đối với việc
phát triển nông thôn mới theo định hướng XHCN?

-Kinh t nh
Nc
-Kinh t tp
th
-Kinh t t
Nhõn
-Kinh t cú
vn u t
nc ngoi

Kinh tế thị
trường
định hướng
XHCN ở
nông thôn
(cơ chế

thị trường
+ sự quản lý
của nhà
nước)

Nông
thôn
mới
định
hướng
XHCN
(văn minh
và hiện
đại)


×