H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Ngày soạn: ..................
Ngày giảng: ................
Tiết 90: Buổi học cuối cùng (T2)
An phông xơ - đô - đê.
A. Mục đích cần đạt.
- Nắm đợc cốt truyện, nhân vật và t tởng của truyện thể hiện lòng yêu nớc, yêu quý tiếng nói
dân tộc.
- Nắm đợc tác dụng của phơng thức kể truyện và nghệ thuật thể hiện và nghệ thuật thể hiện
tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ.
- Phân tích cảnh buổi học cuối cùng của trò Phrăng.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Bài mới.
- Thầy Ha men đã đợc
miêu tả về trang phục trong
buổi học cuối cùng nh thế
nào?
- Thái độ của thầy đối với
học sinh trong buổi học cuối
cùng này nh thế nào?
- Những lời nói của thầy về
việc học tiếng Pháp.
- Câu nói đã dùng phép ...
- Em hiểu gì về nội dung câu
này?
III. Phân tích văn bản.
2. Buổi dạy tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men.
- Trang phục: áo rơ - đanh gốt màu xanh lục, diềm lá sen,
mũ bằng lục đen thêu Những thứ trang phục chỉ dùng vào
những buổi lễ trang trọng Tôn vinh buổi học y rằng đặc
biệt.
- Thái độ đối với học sinh: Không giận dữ, thật dịu dàng.
- Thầy nói về việc học tiếng Pháp:
+ Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới.
+ Phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên nó.
+ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm chìa khoá
trong chốn lao tù.
Phép so sánh Thầy đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức
mạnh của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập
tự do (Tiếng nói của mỗi dân tộc đợc hình thành và vun đắp
bằng sự sáng tạo của biết bao thế hệ qua hàng ngàn năm. Đó là
thứ tài sản tinh thần vô cùng quý báu của mỗi dân tộc. Vì vậy,
khi bị kẻ thù đồng hoá về ngôn ngữ, tiếng nói dân tộc
mình bị mai một thì dân tộc ấy khó có thể giành đợc độc lập,
thậm chí rơi vào nguy cơ diệt vong.
Những lời nói vừa sâu sắc, vừa tha thiết biểu lộ lòng tự hào
và ý thức giữ gìn tiếng nói dân tộc yêu nớc sâu đậm.
1
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Những lời nói của thầy về
tiếng Pháp biểu hiện điều gì?
- Hành động và tâm trạng
của thầy của thầy trong giây
phút cuối của buổi học? Cuối
cùng biểu hiện qua những
chi tiết?
- Vì sao lúc này trò thấy thầy
lớn lao?
- Em thấy có là tâm trạng nh
thế nào?
- Tìm những chi tiết thể hiện
tâm trạng cảm xúc của thầy
với cảnh vật quen thuộc của
trờng lớp?
- Em thấy thầy còn là ngời
nh thế nào với nghề nghiệp?
- ý nghĩa t tởng của truyện?
(Truyện muốn nhắc nhở ta
điều gì?)
- Những đặc sắc nổi bật về
nghệ thuật của truyện?
- Giây phút cuối của buổi học:
+ Thầy cầm phấn, dằn mạnh, viết to: Nớc Pháp muôn năm.
+ Thầy đứng trên bục, ngời tái nhợt ... đầu dựa vào tờng ...
nghẹn ngào không nói hết đợc câu.
Miêu tả ngoại hình tâm trạng.
Tình yêu nớc, yêu ngôn ngữ dân tộc đến dâng trào, nỗi đau,
sự xúc động đến cực điểm.
- Thầy đăm đăm nhìn những đồ vật xung quanh mình nh muốn
mang theo trong ánh mắt toàn bộ ngôi trờng nhỏ bé của thầy.
Miêu tả ngoại hình tâm trạng.
Thầy yêu nghề, gắn bó với nghề nghiệp.
ý nghĩa: Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững
tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nớc rơi vào vòng nô
lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà
còn là phơng tiện quan trọng để đấu tranh giành độc lập tự do.
Nghệ thuật:
- Kể theo ngôi thứ nhất ngời kể là một học sinh có mặt
trong buổi học đó.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng) qua ngoại
hình, cử chỉ, lời nói, hành động (thầy Ha men).
- Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động: sử
dụng nhiều câu biểu cảm, từ gợi cảm, phép so sánh, hình ảnh
mang ý nghĩa ẩn dụ (khi nghe tiếng chim bồ câu gật gù...)
Hoạt động 3:
III. Luyện tập.
- Yêu cầu tổ 1+2 làm bài
tập 1.
- Yêu cầu tổ 3+4 làm bài
tập 2.
1. Viết 1 đoạn văn miêu tả thầy Ha men trong buổi
học cuối cùng.
2. Viết 1 đoạn văn miêu tả chú bé Phrăng trong buổi
học cuối cùng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Phân tích nhân vật Ha men trong buổi học cuối cùng.
Hớng dẫn học tập:
- Học bài - soạn: Đêm nay Bác không ngủ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 22 - Tiết 91: Nhân hoá
A.Mục đích cần đạt.
- Nắm đợc khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.
- Nắm đợc tác dụng chính của nhân hoá.
- Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình.
2
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách Trả lời câu hỏi.
C.Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức:
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Có mấy kiểu so sánh? Tác dụng của so sánh?
- Làm bài tập về nhà.
Hoạt động2: Giới thiệu bài.
Bài mới
- Tìm phép nhân hoá trong
khổ thơ sau?
- Tìm những từ ngữ vốn đ-
ợc dùng tả ngời để tả con
vật, đồ vật?
- So sánh với diễn đạt ở
NL2, hiện tợng diễn tả ở
NL1 hay hơn ở chỗ?
- Em hiểu nhân hoá là gì?
- Những sự vật nào đợc
nhân hoá? nhân hoá bằng
cách nào?
- Có mấy kiểu nhân hoá
I. Bài học.
Ngữ liệu và phân tích
NL1: Nhân hoá.
- Ông mặt trời mặc áo giáp
đen ra trận.
- Cây mía múa gơm.
- Kiến hành quân.
NL2:
Làm cho thế giới loài
vật, cây cối, đồ vật trở nên
gần gũi với con ngời.
NL3:
Sự vật đợc nhân hoá:
Miệng = từ Lão
Tai = từ Bác
Mắt = từ Cô
Chân, tay = từ Cậu
Dùng những từ vốn gọi
ngời để gọi vật.
- Tre = từ ngữ:Chống
lại; xung phong; giữ.
=> Dùng những từ vốn chỉ
hoạt động, tính chất của
con ngời để chỉ hoạt động,
tính chất của vật.
- Trâu = từ: Ơi.
=> Trò chuyện, xng hô với
vật nh đối với ngời.
Kết luận:
1. Nhân hoá là gì?
Nhân hoá là gợi hoặc tả
con vật, cây cối, đồ vật,...
bằng những từ ngữ vốn đ-
ợc dùng để gợi hoặc tả con
ngời; làm cho thế giới loài
vật cây cối, đồ vật,... trỏ
nên gần gũi với con ngời,
biểu thị đợc những suy
nghĩ, tình cảm của con ng-
ời.
2. Các kiểu nhân hoá:
Có 3 kiểu nhân hoá th-
ờng gặp (SGK)
3
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Hoạt động 3:
III. Luyện tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng
làm bài tập 1.
- Gọi 1 học sinh lên bảng
làm bài tập 3.
Bài tập 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá.
Nhân hoá: Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, tíu tít, bận
rộn.
Cách diễn tả đó làm cho sự vật trở nên gần gũi, sinh
động, nó cũng có quan hệ gần gũi gắn bó nh quan hệ
ruột thịt của con ngời.
Bài tập 3: So sánh 2 cách viết.
- Cách viết 1: Dùng phép nhân hoá, với những từ ngữ
gợi cảm dùng cho văn bản biểu cảm.
- Cách viết 2: Dùng cho văn bản thuyết minh.
Hoạt động 4: Củng cố Dặn dò.
- Nhân hoá? Có mấy phép nhân hoá?
Hớng dẫn học tập.
- Bài tập về nhà: 4, 5 (SGK) + BT (SBT).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 22 - Tiết 92: Phơng pháp tả ngời
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả ngời.
- Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn đợc
theo thứ tự hợp lý.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập về nhà.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
- Học sinh đọc từng đoạn.
- Mỗi đoạn văn đó tả ai?
Ngời đó có đặc điểm gì
nổi bật thể hiện bằng
Bài học
1. Phơng pháp viết 1 đoạn văn, bài văn tả ngời.
NL: SGK.
a. Đoạn 1: Tả dợng Hơng Thu chèo thuyền vợt thác.
Điểm nổi bật: Khoẻ, rắn chắc, t thế vững vàng.
+ từ ngữ hình ảnh thể hiện: nh pho tợng: bắp thịt cuồn
cuộn.
4
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
những từ ngữ, hình ảnh?
- Học sinh tìm ...
- Học sinh tìm ...
- Đoạn 2: tả Cai Tứ
+ Đặc điểm nổi bật: mang cái hình thức bề ngoài không
đẹp mắt, phẩm chất: gian xảo.
+ Từ ngữ, hình ảnh thể hiện...
- Đoạn 3: tả hình ảnh 2 ngời trong keo vật.
+ Đặc điểm nổi bật: Khoẻ có kinh nghiệm đấu vật.
+ Từ ngữ, hình ảnh thể hiện.
b. Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật.
Đoạn 1 + 3 tả ngời gắn với công việc.
c. Nêu nội dung chính của mỗi phần ở đoạn 3.
- Mở bài: Giới thiệu nhân vật.
- Thân bài: Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành
động và lời nói.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của ngời viết.
Ghi nhớ: (SGK 61)
Hoạt động 3:
III. Luyện tập.
- 3 em lên làm 3 yêu cầu
trong bài tập 1.
- Học sinh tự làm
Bài tập 1: Các chi tiết tiêu biểu để miêu tả.
Một em bé chừng bốn năm tuổi:
+ Dáng hình: Nớc da, đôi má, mắt, lời nói.
+ Hoạt động: Trò chơi yêu thích, hay làm gì?
+ Tính tình: Nghe lời ngời lớn, thật thà, ngây thơ, hồn
nhiên...
Một cụ già.
Một cô giáo say sa giảng bài trên lớp.
Bài tập 2: Lập dàn ý cho bài văn của 1 trong 3 đề trên.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Điều cần lu ý khi làm văn miêu tả.
Hớng dẫn học tập:
- BTVN: 3 (SGK) + BT (SBT).
Ngày soạn:....................................
Ngày giảng:...................................
Bài 23 - Tiết 93: Đêm nay Bác không ngủ (T1).
Minh Huệ.
A. Mục tiêu cần đạt.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng yêu
thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ và đồng bào, thấy đợc tình cảm yêu quý,
kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác Hồ.
- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu hiện cảm
xúc, tâm trạng; những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức biểu cảm.
B. Chuẩn bị.
5
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Buổi học cuối cùng của thầy Ha men diễn ra nh thế nào?
- ý nghĩa của truyện?
Giới thiệu bài.
Giới thiệu: Viết về Hồ Chí Minh đã có nhiều bài thơ hay của nhiều tác gải
với những cách tiếp cận và thể hiện khác nhau. Minh Huệ có
cách thể hiện hình tợng Bác Hồ thật bình dị mà cảm động trong
hình thức một bài thơ trữ tình nhng có nhiều yếu tố tự sự. Bài thơ
đợc viết dựa trên những sự kiện có thực: Năm 1950, trong chiến
dịch biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy cuộc chiến
đấu. Đầu năm 1951, Minh Huệ ở Nghệ An gặp một ngời là bộ
đội vừa từ Việt Bắc về có kể cho nhà thơ nghe một kỉ niệm đợc
gặp Bác trong một đêm trên đờng đi chiến dịch biên giới. Câu
chuyện gây xúc động cho tác giả Sáng tác bài thơ.
Hoạt động 2: Bài mới.
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc kể.
2. Tìm hiểu chú thích: SGK.
II. Phân tích văn bản
- Giáo viên hớng dẫn -
đọc mẫu học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc chú
thích.
- Câu chuyện diễn ra
trong hoàn cảnh nào?
Tìm những từ ngữ thể
hiện?
- Nhận xét gì về việc sử
dụng từ ngữ?
Gợi tả hoàn cảnh thời
gian?, không gian?
- Hình ảnh Bác Hồ đợc
cảm nhận qua ai?
- Hình ảnh bác đợc thể
hiện qua hình dáng t thế
nh thế nào? (từ lần 1 ->
lần 3).
Hoàn cảnh:
Trời khuya lắm rồi
Trời ma lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác
Từ láy tợng hình gợi cảnh đêm khuya, trời ma nhỏ,
kéo dài, lạnh giá mà chỉ trú trong căn lề tạm bợ Thiên
nhiên khắc nghiệt, vật chất, thiếu thốn, khó khăn (cái khó
khăn chung của cuộc kháng chiến chống Pháp).
1. Hình ảnh Bác Hồ.
L1: Vẻ mặt Bác trầm ngâm ... mái tóc bạc.
L3: Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phác.
Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng: Lặng yên nh đang
nghĩ ngợi chăm chú về một điều gì (về cuộc kháng
chiến). Tâm trạng ấy đợc lặp đi lặp lại và nhấn mạnh hơn
ở lần thứ ba.
- Cử chỉ, hành động.
... Đốt lửa cho anh nằm
6
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Nhận xét gì về việc
dùng từ? Qua những từ
ấygợi dáng vẻ và tâm
trạng gì của Bác?
- Hình ảnh Bác Hồ đợc
thể hiện qua cử chỉ, hành
động nào?
- Em có nhận xét gì về
việc dùng từ ngữ, hình
ảnh? Em nhận xét gì về
những hành động này?
(qua hành động biểu hiện
gì về Bác?)
- Bác đã có những lời nói
nào với anh chiến sĩ lần
1? lần 3?
- Qua những lời lẽ này
còn hiểu gì về Bác.
Rồi Bác đi dém chăn
Từng ngời từng ngời một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhóm chân nhẹ nhàng.
Từ ngữ hình ảnh chân thực, phép điẹp, từ láy gợi hình.
Thể hiện tình yêu thơng và chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của
Bác Hồ với chiến sĩ, nh ngời cha, ngời mẹ chăm lo giấc
ngủ cho những đứa con. Sự chăm sóc chu đáo không sót
một ai từng ngời một. Đặc biệt cử chỉ nhón chân nhẹ
nhàng thể hiện sự tôn trọng, nâng niu của vị lãnh đạo
đối với những ngời chiến sĩ bình thờng giống nh cử chỉ
của ngời mẹ nâng niu giấc ngủ của đứa con nhỏ.
Giàu đức hy sinh quên mình.
Ôi lòng Bác vậy cứ thơng ta.
...Chỉ biết quên mình.
Lời nói: L1: Chú cứ việc ngủ ngon
Ngày mai đi đánh giặc.
Lời động viên chân thành, tình cảm.
L3: Bác thơng đoàn dân công
Đêm nay ngủ ngoài rừng
...Càng thơng càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Lời lẽ chân thực; Điệp từ Bác rất hiểu, cảm thông
với những khó khăn vất vả của dân công Bác thơng
sót, lo lắng đến bồn chồn, day dứt mà không ngủ đợc
Tình yêu thơng mênh mông, sâu nặng với cán bộ chiến sĩ
và cả đoàn dân công Thơng ngời nh thể thơng thân.
Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp ngời.
Hoạt động 3: Củng cố Dặn dò.
- Trình tự thể hiện hình ảnh Bác Bác hiện lên nh thế nào?
- Tại sao nói bài thơ đợc trình bày nh một câu chuyện ?
Hớng dẫn học tập
- Tìm hiểu tiếp tâm t của ngời chiến sĩ.
Ngày soạn: .............................
Ngày giảng: ...........................
Bài 23 - Tiết 94: Đêm nay Bác không ngủ.
Minh Huệ
A. Mục tiêu cần đạt.
- Thấy đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân
cần với các chiến sĩ và thấy đợc tình cảm yêu quý của các chiến sĩ đối với Bác Hồ.
7
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: kết hợp miêu tả với kể chuyện, biểu hiện cảm
xúc, biểu hiện tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao nói bài thơ đợc trình bày nh một câu chuyện?
- Hình ảnh Bác đợc hiện lên nh thế nào trong bài thơ.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
- Lần thức dậy thứ nhất,
tâm t của anh đội viên thể
hiện qua những từ ngữ
nào?. Anh đội viên trong
tâm trạng nh thế nào?
- Khi thấy Bác đốt lửa cho
anh và Bác đi dém chăn
cho từng ngời anh cảm
thấy thế nào?
- Vì sao nhìn thấy thực
mà anh tởng nh trong mơ?
- Phân tích tác dụng của
phép so sánh trong hai
câu thơ sau?
- Từ cao và từ ấm đợc
hiểu theo nghĩa đen hay
bóng?
- Tâm trạng anh đội viên
còn đợc thể hiện qua
những từ ngữ, hình ảnh
nào?
- Em có nhận xét gì về
việc sử dụng từ ngữ?
- Tâm trạng của anh lúc
này ra sao?
- Em có nhận xét gì về
cách diễn đạt? Tác dụng?
- Khi nghe giải thích vì
sao Bác không ngủ, anh
II. Phân tích văn bản.
2. Tâm t của ngời đội viên chiến sĩ.
* Lần thức dậy thứ nhất.
Mà sao Bác vẫn ngồi.
Anh ngạc nhiên khi thấy giữa trời khuya lạnh giá mà
Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa.
- Anh đội viên nhìn Bác.
Càng nhìn lại càng thơng
Ngời cha mái tóc bạc...
Anh nhìn Bác mà trong lòng trào dâng tình yêu thơng.
Cách nói ẩn dụ Ngời cha Bác càng thể hiện niềm
yêu thơng, kính trọng Bác sâu đậm nh với ngời cha thân
thơng của mình Tình cảm giữa ngời chiến sĩ với vị
lãnh tụ nh tình cảm cha con ruột thịt (và ngợc lại).
{
{
Khi chứng kiến tận mắt những cử chỉ hành động của
Bác chăm sóc ân cần tới các chiến sĩ, anh càng xúc động,
anh tởng nh trong mơ (Lần đầu tiên anh chứng kiến sự
quan tâm, chăm sóc chu đáo của ngời lãnh tụ với các
chiến sĩ nh cha con anh không tin vào những điều mà
mình nhìn thấy) (hai câu sau) từ láy tợng hình + phép
so sánh
+ Gợi tả hình ảnh Bác vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi,
thân thơng làm anh ấm áp trong lòng.
8
Anh đội viên mơ màng.
Nh nằm trong giấc mộng.
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
đã có tâm trạng nh thế
nào?
- Vì sao anh lại có tâm
trạng này?
- Em hiểu gì về ý nghĩa
của khổ thơ cuối?
- Bài thơ làm theo thể thơ
nào?
- Cách gieo vần ra sao?
- Nghệ thuật thể hiện?
- Bài thơ đã thể hiện
những nội dung cơ bản
gì?
+ Thể hiện tình cảm thân thiết, ngỡng mộ của anh đội
viên đối với Bác:
Thổn thức cả nỗi lòng
Bụng anh vẫn bồn chồn
Lòng anh cứ bề bộn
Dùng nhiều từ láy gợi tâm trạng tình cảm ngày càng
tăng tiến: Từ yêu thơng sao xuyến, xúc động không
thể kìm nén đợc nôn nao, thấp thỏm, không yên lòng
vì lo cho Bác những trăn trở, suy nghĩ lo lắng cho sức
khoẻ của Bác cứ ngổn ngang trong lòng.
* Lần thứ ba thức dậy:
Anh hốt hoảng giật mình
Sự lo lắng ngày càng tăng, lên đến điểm đỉnh.
Mời Bác ngủ Bác ơi!
Trời sắp sáng mất rồi
Bác ơi! Mời Bác ngủ
Phép điệp, đảo dùng nhiều câu cảm anh thiết tha năn
nỉ Bác ngủ tình cảm lo lắng chân thành, sâu sắc của
anh đội viên với Bác (Tình cảm của Bác dành cho anh
cảm hoá ....
Lòng vui sớng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Anh đã cảm nhận đợc thật sâu xa, thấm thía lòng yêu
thơng mênh mông Bác với nhân dân.
Tình thơng và đạo đức cao cả ấy của Bác đã truyền sang
anh cảm hoá anh, nâng đỡ anh lớn lên hơn về tâm hồn,
tình cảm sung sớng, hạnh phúc khi đợc ở bên Bác,
làm theo Bác.
Ta bên Ngời Ngời toả sáng trong ta
Ta bỗng lớn hơn ở bên Ngời một chút
Khổ cuối
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thờng tình
Bác là Hồ Chí Minh
Câu thơ khẳng định điều nh một chân lý. Hồ Chí
Minh là Ngời cha kính yêu của dân tộc Việt Nam. Ngời
là hiện thân của tình yêu thơng bao la, rộng lớn, sâu sắc,
nên những đêm không ngủ vì mọi ngời với Bác chỉ là lẽ
thờng tình của cuộc đời Bác.
III. Tổng kết.
Nghệ thuật:
Thể thơ năm chữ; có nhiều vần luôn thích hợp với
lối kể chuyện.
9
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Kết hợp miêu tả, kể, với biểu cảm.
Có nhiều chi tiết giản dị, chân thực, cảm động.
Dùng nhiều từ láy gợi tả, gợi cảm.
Nội dung:
Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thơng yêu sâu sắc,
rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể
hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của ngời chiến sĩ với
lãnh tụ.
Hoạt động 3:
IV. Luyện tập.
- Chi tiết nào trng bài gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
Hớng dẫn
- Nhận xét chung về tam t, tình cảm của anh đội viên với Bác?
- Nghệ thuật cơ bản của bài thơ?
- Nội dung cơ bản của bài thơ?
Hớng dẫn học tập.
- Học thuộc lòng, học bài, làm bài tập phần luyện tập.
Ngày soạn: ..................................
Ngày giảng: ................................
Bài 23 - Tiết 95: ẩn dụ
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ.
- Hiểu và nhớ đợc các tác dụng của ẩn dụ. Biết phân tích ý nghĩa cũng nh tác dụng của ẩn
dụ trong thực tế sử dụng Tiếng Việt.
- Bớc đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Nhân hoá? tác dụng của nhân hoá?
- Làm bài tập về nhà bài 3.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
I. Bài học.
- Ngữ liệu và phân tích.
Kết luận:
1. ẩn dụ là gì.
10
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Cụm từ Ngời cha đợc
dùng để chỉ ai? Vì sao có
thể ví nh vậy?
- Cách nói này gọi là ẩn
dụ? ẩn dụ là gì?
- Cách nói này có gì giống
và khác so sánh?
- Từ in đậm trong NL2
dùng để chỉ những hiện t-
ợng hoặc sự vật nào? Vì
sao có thể ví nh vậy.
- Cách dùng từ trong cụm
từ in đậm có gì đặc biệt
trong cách nói thông th-
ờng?
(Giòn tan, nêu đặc điểm
của cái gì? cảm nhận của
giác quan nào?
Nắng cảm nhận của giác
quan nào?)
- Ngời ta thờng nói nắng
thế nào?
- Căn cứ vào ba ngữ liệu
(SGK) cho biết có mấy
- NL1: Cụm từ: Ngời
cha chỉ Bác Hồ vì: Bác
Hồ với Ngời cha có những
đặc điểm, phẩm chất giống
nhau: tuổi tác, tình thơng
yêu, sự chăm sóc chu đáo.
ẩn dụ:
- Liên hệ với so sánh:
+ Giống:
Cùng đối chiếu sự vật, sự
việc này với sự vật, sự việc
khác trên cơ sở giữa chúng
có nét tơng đồng làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
+ Khác:
- ẩn dụ thì ẩn đi sự vật, sự
việc đợc so sánh (vế A),
phơng diện so sánh, từ so
sánh, chỉ còn lại sự vật, sự
việc đợc so sánh (vế B).
* NL2:
- lửa hồng chỉ màu đỏ
của hoa râm bụt vì chúng
có hình thức tơng đồng.
- ......... chỉ sự nở hoa.
Vì chúng giống nhau về
cách thức thể hiện.
- NL3:
- Giòn tan: cảm nhận của
vị giác.
- Nói nắng giòn tan
chuyển đổi cảm giác.
* Là gọi tên sự vật, hiện t-
ợng này bằng tên sự vật
hiện tợng khác có nét tơng
đồng với nó nhằm tăng sức
gợi hình, gợi cảm cho sự
diễn đạt.
}
2. Các kiểu ẩn dụ.
* Có 4 kiểu ẩn dụ thờng
gặp:
- ẩn dụ hình thức.
- ẩn dụ cách thức.
- ẩn dụ phẩm chất.
- ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác.
* Cách phân tích giá trị
cảu ẩn dụ (từ B - > tìm đến
A)
11
=> ẩn dụ: So sánh
gầm
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
kiểu ẩn dụ?
Hoạt động 3:
III. Luyện tập.
Bài tập 1:
- Gọi học sinh (khá) làm
bài tập 1 cả lớp cùng
làm.
Cách 1: Diễn đạt bình thờng.
Cách 2: Dùng phép so sánh.
Cách 3: Dùng phép ẩn dụ.
=> So sánh và ẩn dụ là những phép tu từ làm cho cách
diễn đạt có tính hình tợng, tính biểu cảm. Nhng ẩn dụ
làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn.
Bài tập 2: Tìm ẩn dụ? nét tơng đồng giữa các sự vật, hiện tợng.
a, ăn quả tơng đồng về cách thức với sự hởng thụ thành quả.
- kẻ trồng cây có nét tơng đồng về phẩm chật với ngời lao động có công sức trong việc tạo ra
thành quả.
=> Khi hởng thụ thành quả phải nghĩ đến công lao của ngời lao động đã vất vả để tạo ra thành quả.
b, mực đen tơng đồng về phẩm chất với cái xấu.
đèn sáng tơng đồng về phẩm chật với các tốt.
c, thuyền tơng đồng về ........... với ngời đi xa.
biển tơng đồng về ..............với ngời ở nhà.
d, Mặt trời (trong lăng) tơng đồng về phẩm chật với ...........
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ ví dụ?
Hớng dẫn ôn tập.
- BTVN: 3, 4(SGK) + BT Ngữ văn.
Ngày soạn: ..........................
Ngày giảng: .........................
Bài 23 - Tiết 96: Luyện tập về văn miêu tả.
A. Mục tiêu cần đạt.
- Nắm đợc cách trình bày miệng từng đoạn, một bài văn miêu tả.
- Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra: Kết hợp.
12
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
1. Đoạn văn.
Em hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong
buổi học cuối cùng.
Gợi ý:
Mở bài: - Giới thiệu buổi học cuối cùng.
Thân bài: - Các bạn đến lớp sớm ... trang phục ... nét
mặt ... mọi biểu hiện của các bạn đều thể hiện sự quyến
luyến nhớ nhung: Viết lu bút; nhìn ngắm lại cảnh trờng,
ngồi quan sát bên nhau tâm sự; đùa vui với nhau ...
Quang cảnh chung của lớp: Bảng hàng chữ in
đạm; bàn ghế; bàn giáo viên.
Cảnh vật thiên nhiên: nắng; tiếng ve; hoa phợng.
Giờ học đã đến cô giáo trang phục nét mặt.
Không khí trong giờ học: Cô giáo học sinh
cảm nhận khi nghe giảng các bạn học sinh: chú ý
nghe phát biểu ghi chép, làm bài tập ...
Kết thúc giờ học: Cô - học trò => hoà chung
trong không khí đầm ấm, bịn rịn.
Kết bài:
Bài tập 2:
Tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về thầy giáo Ha
Men (Gợi ý: SGK).
Bài tập 3:
Đề: Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, con theo mẹ đến
chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ,nay đãnghỉ hu. Em hãy
tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp
lại ngời học trò của mình sau nhiều năm xa cách.
Yêu cầu:
a. Lập dàn ý:
b. Thảo luận trong tổ và cử một đại diện trình
bày trớc lớp.
Dàn ý:
+ Mở bài: Giới thiệu về cuộc gặp gỡ.
+ Thân bài: Giới thiệu cảnh vật thiên nhiên, không khí
chung.
Hình ảnh thầy: độ tuổi, mái tóc, nớc da ...
Vầng trán cao ... đôi mắt cái nhìn dáng ng-
ời
Lời lẽ tâm trạng (nụ cời, nét mặt...) khi gặp
thầy.
Trò chuyện với thầy giọng nói gợi lại kỉ
13
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
niệm.
+ Kết bài: Chia tay thầy suy nghĩ, cảm xúc.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Những điều cần lu ý khi làm bài văn miêu tả.
Hớng dẫn học tập.
- Viết thành văn bài tập 3.
Ngày soạn: ...........................
Ngày giảng: .........................
Bài 24 - Tiết 97: Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt.
- Đánh giá đợc việc nắm bắt kiến thức trong các tác phẩm văn học hiện đại trong chơng trình
văn 6 kì II của học sinh.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trong một bài kiểm tra viết.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách t liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách viết bài.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Không.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm).
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc phơng án trả lời đúng nhất.
Câu 1: Bài học đờng đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?
A. ở đời không đợc ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.
B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào thân.
D. ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
Câu 2: Vì sao nói những con vật trong đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên đợc miêu tả bằng
nghệ thuật nhân hoá?
A. Chúng vốn là những con vật đội lốt ngời.
14
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
B. Chúng đợc miêu tả nh thực chúng vốn có.
C. Chúng đợc gán cho những nét tâm lý, tính cách, t duy và quan hệ nh của con ngời.
D. Chúng là những biểu tợng của đạo đức, tâm lý.
Câu 3: Chi tiết nào không thể hiện đợc sựu hùng vĩ của sông nớc Cà Mau?
A. Rộng hơn ngàn thớc.
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
C. Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác.
D. Rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành vô tận.
Câu 4: Ai là nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Ngời em gái. C. Bé Quỳnh.
B. Ngời em gái và ngời anh trai. D. Ngời anh trai.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học truyện Bức tranh của em gái tôi.
A. Cần vợt qua lòng tự ti trớc tài ăng của ngời khác.
B. Trân trọng và vui mừng trớc những thành công của ngời khác.
C. Nhân hậu và độ lợng sẽ giúp mình tự vợt qua tính ích kỷ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém ngời khác.
Câu 6: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vợt thác và Sông nớc Cà Mau?
A. tả cảnh sông nớc.
B. tả cảnh quan vùng cực nam của tổ quốc.
C. Tả cảnh sông nớc miền trung.
D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con ngời.
Câu 7: Em hiểu nh thế nào về câu văn: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá chốn lao tù ?
A. Dân tộc ấy sẽ không bị đồng hoá bởi họ vẫn còn tiếng nói của mình.
B. Tiếng nói sẽ giúp dân tộc ấy không bị mất đi bản sắc của mình.
C. Tiếng nói của dân tộc là biểu hiện của lòng yêu nớc và chính điều đó sẽ tạo nên sức mạnh mở
cánh cửa tự do.
D. Gồm cả 3 ý: A, B, C.
Câu 8: Dòng sông đợc miêu tả trong bài Vợt thác có đặc điểm gì?
A. Dòng sông hiền hoà. B. Dòng sông toàn ghềnh thác.
C. Vùng hạ lu sông hiền hoà, êm đềm, vùng thơng lu nhiều ghềnh thác.
Câu 9: Hình ảnh Bác Hồ trong bài: Đêm nay Bác không ngủ đợc miêu tả từ phơng diện nào?
A. Vẻ mặt, dáng hình. C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình.
B. Cử chỉ, hành động. D. Dáng vẻ, hành động, lời nói.
Câu 10: Hình ảnh Bác Hồ đợc thể hiện trong khổ thơ:
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng.
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ
A. Vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi, thân thiết.
B. Lớn lao, vĩ đại. C. Gần gũi, thân thiết.
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
15
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả loài vật của tác giả Tô Hoài qua đoạn trích Dế Mèn phiêu
lu kí
Câu 2: (1,5 điểm)
Truyện Bức tranh của em gái tôi để lại cho em bài học gì?
Câu 3: (1, 5 điểm)
Hãy cho biết vì sao trong đoạn kết nhà thơ lại viết:
... Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thờng tình
Bác là Hồ Chí Minh
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Thu bài rút kinh nghiệm.
Hớng dẫn ôn tập.
- Tự ôn lại các tác phẩm văn học hiện đại đã học.
Ngày soạn: ..................................
Ngày giảng: ................................
Bài 24 - Tiết 98: Trả bài làm văn tả cảnh.
(Viết ở nhà)
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Thấy đợc những u, nhợc điểm trong bài viết của mình.
- Củng cố, rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả: cách dùng từ, cách diễn đạt, ...
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: Không.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới
Đề bài:
Em hãy tả hàng phợng vĩ và tiếng ve vào một buổi tra hè.
I. Dàn bài.
1. Mở bài:
- Giới thiệu về tuôit học trò mái trờng hoa phợng.
2. Thân bài.
- Miêu tả không gian buổi sáng mùa hè: bầu trời, không khí => Phợng thức dậy: lá, nụ, hoa,
sắc màu tơi non, lác đác tiếng ve.
16
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Mặt trời lên cao, nắng chan hoà, mùa Phợng rực rỡ nhìn từ xa những cây Phợng nh những
chiếc ô đỏ khổng lồ xếp thành hàng dài những hành lang lớp học, ôm lớp khu sân chơi => nhìn gần
từng bông hoa: cánh hoa Phợng nở đều, uốn cong màu đỏ tơi thắm, những chiếc nhị dài, cong vút
vơn lên giữa lòng bông ho.
+ Lá Phợng nhỏ ti ti nh giấu mình dới những chùm hoa.
+ Tiếng ve râ ran cất lên nh bản đồng ca mùa hè ... có lúc ve kêu từng hồi, từng đợt.
- Mặt trời đứng bóng, nắng càng gay gắt càng tôt điểm cho màu đỏ đậm đà của Phợng => màu
đỏ nh nỗi nhớ trờng, nhớ bạn của học trò khi chuẩn bị và trong những ngày nghỉ hè.
- Đứng dới bóng cây phợng cảm giác dịu mát. Cánh hoa phợng rơi lốm đốm trên sân trờng,
trên mái ngói, trên những cây hoa, những ngọn cỏ dới mặt đất => sắc phợng tràn ngập cả không
gian. Học trò ép hoa Phợng, lá phợng trong trang sổ kỉ niệm tuổi hồng.
3. Kết luận:
- Cảm nghĩ về hoa phợng mái trờng tuổi học trò.
II. Nhận xét bài làm của học sinh.
Ưu điểm:
- Đa số các em đã biếtcách viết bài văn tả cảnh.
- Một số em đã biết sử dụng một số hình ảnh, phép so sánh, nhân hoá khá hay, sinh động.
- Một số em viết văn có cảm xúc.
Nhợc điểm:
- Còn một số em tả cảnh qua loa sơ sài, thiếu những ý cơ bản.
- Một số em diễn đạt lủng củng.
- Một số em còn viết chữ xấu.
- Một số em viết văn khô khan, cha có hình ảnh, cha có cảm xúc.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Đọc bài viết tốt Rút kinh nghiệm.
Hớng dẫn học tập.
- Về nhà đọc tham khảo những bài văn hay.
Ngày soạn: ................................
Ngày giảng: ..............................
Bài 24 - Tiết 99: Lợm; Ma
Tố Hữu
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng của hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao cả trong
sự hy sinh của nhân vật.
- Nắm đợc thể thơ bốn chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
17
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Phân tích tâm t của anh đội viên trong lần thức dậy thứ nhất.
- Phân tích tâm t của anh đội viên trong lần thức dậy thứ ba.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới.
Giới thiệu: Thiếu niên Việt Nam anh hùng => Lợm.
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc kể.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục: 3 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu => cháu đi xa dần: Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ.
- Đoạn 2: Tiếp => hồn bay giữa đồng: Câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy
sinh của Lợm.
- Đoạn 3: Còn lại: Hình ảnh Lợm vẫn sống mãi.
- Hình ảnh Lợm trong
cuộc gặp gỡ của hai chú
cháu đợc miêu tả qua các
chi tiết nào về: hình dáng?,
trang phục?, cử chỉ?, lời
nói?
- Lời nói: Cháu đi liên lạc
... Vui lắm
... Thích hơn ở nhà.
=> Tự nhiên, chân thật.
- Em có nhận xét gì về thể
thơ, nhịp thơ, cách sử dụng
từ ngữ, phép tu từ? Gợi lên
hình ảnh Lợm nh thế nào?
- ở đoạn này tác gải có
cách xng hô nh thế nào?
- Khi nghe tin về Lợm tác
gỉa thể hiện tâm trạng, tình
Phân tích văn bản.
- Hình dáng: Bé loắt choắt => nhỏ bé mà nhanh nhọn.
- Trang phục: Cái xắc xinh xinh.
Ca lô đội lệch.
=> Giống trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời
kháng chiến chống Pháp bởi Lợm cũng là một chiễn sĩ
thực sự. Lợm còn rất bé nên cái xắc đeo trên mình chỉ
xinh xinh, còn chiếc mũ ca lô thì đội lệch thể hiện dáng
vẻ hiên ngang, hiếu động của tuổi trẻ.
- Cử chỉ: Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghêng nghêng
Mồm huýt sáo vang
Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng
... Cời híp mí ... má đỏ.
=> Thể thơ bốn chữ, nhịp nhanh, dùng nhiều từ láy gợi
hình, phép so sánh => Lợm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn
nhiên, vui tơi, yêu đời, say mê, nhiệt tình với công việc
của cuộc kháng chiến => đáng yêu.
- Tác giả gọi Lợm: Chú bé cháu - đồng chí.
=> Từ cách gọi thể hiện sự gần gũi => cách gọi thân
mật, trừu mến nh ruột thịt => cách gọi đồng chí: vừa
thân thiết, vừa trang trọng, đề cao nh một chiến sĩ nhỏ
tuổi (đồng đội).
2. Lợm trong khi làm nhiệm vụ và tình cảm của tác giả.
... Chợt nghe tin nhà
18
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
cảm?
- Lợm đi liên lạc trong
hoàn cảnh?
- Từ vèo vèo gợi cho em
thấygì?
- Hành động của Lợm ra
sao?
- Giải thích từ vụt =>
hành động?
- Tác giả diễn đạt việc L-
ợm hy sinh qua những từ
ngữ, hình ảnh?
- Từ Bỗng.
- Em có nhận xét gì về
việc dùng từ loại câu
(MĐN), cách ngắt nhịp ,
giọng thơ? Thể hiện thái
độ, tình cảm của tác giả
nh thế nào?
- Lợm hy sinh trong khung
cảnh thiên nhiên nh thế
nào?
- Vì sao Lợm hy sinh mà
tác giả còn hỏi?
- Xng hô bằng cách gọi
Ra thế
Lợm ơi!
=> Câu thơ bị ngắt ra làm đôi, câu cảm, giọng trầm
lắng.
=> Sự đau xót đột ngột nh một tiếng nấc nghẹn ngào của
nhà thơ.
- Hoàn cảnh: ... Đồng quê vắng vẻ
... Đạn bay vèo vèo
=> Từ láy gợi hình + gợi âm thanh => Đạn bay nhanh,
kế tiếp nhau không dứt, âm thanh nghe ghê rợn => hoàn
cảnh nguy hiểm đến tính mạng.
- Hành động: Vụt qua mặt trận
... Th đề thợng khẩn
Sợ chi hiểm nghèo
=> Hành động nhanh nhẹn, dứt khoát, không do dự,
chần chừ. Câu hỏi sợ chi nh một lời thách thức coi th-
ờng mọi nguy hiểm, quyết không lùi bớc trớc bất cứ sự
thách thức.
=> Dũng cảm, gan dạ, coi nhiệm vụ là trên hết, sẵn sàng
hy sinh cả tính mạng để hoàn thành nhiệm vụ (truyền
thống dân tộc) => tác giả yêu mến, khâm phục, chân
trọng.
- Hy sinh: Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi, Lợm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tơi!
=> Lợm hy sinh đột ngột rất anh dũng khi đang làm
nhiệm vụ.
=> Dùng nhiều câu cảm, ngắt ngịp giữa câu => Lời thơ
nghẹn ngào, tiếc thơng vô hạn, không kìm đợc lòng tác
giả thốt lên lời đau đớn: Thôi
- Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
... Hồn bay giữa đồng
=> Hình ảnh đẹp về sự hy sinh. Em hy sinh mà vẫn gắn
bó, níu kéo sự sống. Em nh một thiên thần bé nhỏ yên
nghỉ giữa cánh đồng quê hơng với hơng lúa non thanh
khiết bao phủ quanh em, linh hồn em đã hoá thân vào
với thiên nhiên, đất nớc (em sống mãi với quê hơng).
- Lợm ơi, còn không?
=> Câu hỏi vừa đau xót, vừa ngỡ ngàng nh không muốn
tin rằng Lợm đã không còn nữa.
- Xng hô bằng gọi tên trực tiếp Lợm ơiđợc dùng khi
19
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
trực tiếp Lợm ơi thể hiện
điều gì?
- Việc lặp lại hai khổ thơ
đầu ở cuối bài có tác dụng
gì?
tình cảm, cảm xúc của ngời kể lên đến cao độ, dùng
kèm theo từ cảm thán.
* 2 khổ cuối.
- Điệp => kết cấu đầu cuối tơng ứng => Kết cấu chặt
chẽ, khẳng định Lợm còn sống mãi trong lòng nhà thơ
và còn mãi với quê hơng, đất nớc.
- (Điều đó thể hiện niềm tin của nhà thơ về sự bất diệt
của những ngời con ngời nh Lợm. Nhng còn đó là ớc
vọng của nhà thơ về một cuộc sống thanh bình không
còn chiến tranh để trẻ thơ đợc sống hồn nhiên, hạnh
phúc. Bài thơ viết về sự hy sinh mà kết thúc không bi
luỵ, đem đến một niềm tin)
III. Tổng kết.
*Nghệ thuật: Thể thơ bốn tiếng kết hợp miêu tả với kể
chuyện và biểu biện cảm xúc.
- Dùng nhiều từ láy gợi hình, nhịp thơ thay đổi linh hoạt,
dùng nhiều câu cảm, phép điệp.
* Nội dung: Khắc hoạ hình ảnh chú bé Lợm nhỏ nhắn,
nhanh nhẹn, hồn nhiên, vui tơi, yêu đời, hăng hái làm
nhiệm vụ và đã hy sinh anh dũng. Hình ảnh của em còn
mãi với quê hơng, đất nớc và trong lòng mọi ngời.
Hoạt động 3:
III. Luyện tập
- Học sinh tự làm Gọi
hai học sinh lên trình bày
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng miêu tả
chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hy sinh của Lợm.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Sau khi học xong bài thơ, đọng lại trong em là hình ảnh chú bé Lợm nh thế nào?
- Thái độ, tình cảm của tác giả với Lợm thể hiện nh thế nào (cách xng hô - trực tiệp bộc lộ).
Hớng dẫn ôn tập.
- Học thuộc lòng: Học phần đoạn trích.
---------------------------
Ngày soạn: ......................................
Ngày giảng: ....................................
20
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
Bài 24 - Tiết 100: Lợm; Ma
(Tự học có hớng dẫn) Trần Đăng Khoa
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Cảm nhận đựoc sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và t thế con ngời
đợc miêu tả trong bài thơ.
- Nắm đợc nét đực sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân
hoá.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Phân tích hình ảnh Lợm trong khi làm nhiệm vụ.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Bài mới
I. Tiếp xúc văn bản.
1. Đọc kể.
2. Tìm hiểu chú thích (SGK).
3. Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu => trọc lóc: Quang cảnh lúc sắp ma với những hoạt động, trạng thái khẩn tr-
ơng, vội vã của cây cối và loài vật.
- Đoạn 2: Còn lại: Cảnh trong cơn ma. Bốn dòng cuối: Hình ảnh con ngời giữa cảnh dữ dội của
cơn ma.
II. Hớng dẫn tự học.
Câu 1: Tả cơn ma vùng đồng bằng, mừa hè.
Câu 2:
- Thể thơ: tự do với những câu thơ ngắn: từ 1 đến 4 chữ.
- Nhịp nhanh, dồn dập, .... , cùng những động từ chỉ hoạt động khẩn trơng => nhịp nhanh,
mạnh theo từng đợt dồn dập của cơn ma rào mùa hè.
Câu 3:
a. Hình dáng, trạng thái, hoạt động của mỗi loài lúc sắp ma và trong cơn ma.
- Mối bay ra
- Gà con rối rít tìm nơi ẩn nấp
- ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận (Nhân hoá)
- Mía múa gơm (Nhân hoá)
- Kiến hành quân đầy đờng (Nhân hoá)
- Lá khô gió cuốn
- Cỏ gà rung tai nghe (Nhân hoá)
- Bụi tre tần ngần gỡ tóc (Nhân hoá)
21
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Hàng bởi đu đ a bế lũ con đầu tròn trọc lốc (ẩn dụ)
- Chớp rạch ngang trời
- Sấm ghé xuống sân khanh khách c ời (Nhân hoá)
- Cây dừa sải tay bơi (Nhân hoá)
- Ngọn mùng tơi nhảy múa (Nhân hoá)
- Cóc nhảy chồm chồm
- Chó sủa
- Cây lá hả hê (Nhân hoá)
=> Dùng nhiều động từ miêu tả động tác hoạt động, trạng thái cùng với những tính từ miêu tả màu
sắc hình dáng => cảnh vật và các loài vật hiện lên sinh động, hấp dẫn, với nhiều những hành động
khẩn trơng gấp gáp, sôi động của các loài vật trớc và trong cơn ma.
b. Phép nhân hoá đợc sử dụng rộng rãi, chính xác đợc cảm nhận bằng con mắt và tâm hồn hồn
nhiên, tinh tế của trẻ thơ cùng sự liên tởng phong phú.
Ví dụ: Từ hình dáng cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió => hình dáng cái tai của
cỏ gà rung lên để nghe.
- Cành tre, lá tre bị gió thổi mạnh => mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối.
- Một số trờng hợp: ông mặt trời mặc áo giáp đen ra trận
Muôn nghìn cây mía múa gơm
Kiến hành quân đầy đờng
=> Những hình ảnh nhân hoá này đã tạo nên cảnh tợng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh
mẽ, khẩn trơng.
Câu 4: Hình ảnh con ngời khổ cuối:
- Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời ma
- Điệp từ đội cùng những hình ảnh thiên nhiên: sấm, chớp, trời ma rất dữ dội => Hình ảnh
con ngời với dáng vẻ lớn lao, vững vàng, hiên ngang, có sức mạnh to lớn, có thể sánh với thiên
nhiên, vũ trụ.
III. Tổng kết.
Nghệ thuật: Thể thơ tự do, câu thơ ngắn, nhịp nhanh, dồn dập, dùng nhiều phép nhân hoá, dùng
nhiều động từ, tính từ một cách chọn lọc, chính xác.
Nội dung: Miêu tả chính xác và sinh động cảnh tợng cơn ma rào ở làng quê với những hoạt động
và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật trớc và trong con ma.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Em học tập đợc gì qua nghệ thuật miêu tả của tác gải ở bài thơ này?
Hớng dẫn ôn tập.
- Dựa vào bài thơ tả cảnh một trận ma rào mùa hạ.
Ngày soạn: .................................
Ngày giảng: ...............................
Bài 24 + 25 - Tiết 101: Hoán vị
A. Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
22
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Nắm đựoc khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.
- Bớc đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ.
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Đọc sách tài liệu giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ so sánh ẩn dụ với so sánh.
- Làm BTVN.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Bài mới
- áo nâu chỉ ai? áo xanh
chỉ?
- Giữa sự vật đợc thể hiện
với sự vật đợc chỉ mối
quan hệ?
- Nói: Nông thôn chỉ ai?
Thị thành chỉ ai?
- Giữa chúng có quan hệ
gì?
- Nêu tác dụng của cách
diễn đạt này?
- Em hiểu hoán dụ là gì?
- Nói bàn tay để chỉ gì?
- Giữa chúng có mối quan
hệ nào?
- Một là để chỉ gì?
Ba là để chỉ gì?
- Giữa chúng có mối quan
hệ gì?
- Nói đổ máu để chỉ gì?
* Ngữ liệu và phân tích.
* NL1:
- áo nâu: Chỉ ngời nông
dân.
- áo xanh: Chỉ ngời công
nhân.
=> Quan hệ: Lấy dấu hiệu
của sự vật để gọi sự vật.
-Nông thôn => Những
ngời sống ở nông thôn.
- Thị thành => Những
ngời sống ở thành thị.
=> Quan hệ: Lấy vật chứa
đựng để gọi vật bị chứa
đựng.
=> Tác dụng: Tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
NL2:
a, Bàn tay => con ngời
(sức lao động)
=> Lấy bộ phận để chỉ
toàn thể.
b, Một: chỉ số ít.
Ba: chỉ số nhiều.
=> Lấy cái cụ thể để gọi
cái trừu tợng.
c, Đổ máu=> chỉ sự hy
* Kết luận:
1. Hoán dụ là gì?
* Hoán dụ là gọi tên sự
vật, hiện tợng, khái niệm
bằng tên của 1 sự vật, hiện
tợng , khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó
nhằm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Các kiểu hoán dụ.
* Có 4 kiểu hoán dụ thờng
gặp:
- Lấy 1 bộ phận để gọi
toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi
vật bị chứa đựng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật
để gọi sự vật.
- Lấy cái cụ thể gợi cái
23
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
- Giữa chúng có quan hệ
gì?
- Có mấy kiểu hoán dụ?
sinh, mất mát (chiến
tranh).
=> Lấy dấu hiệu của sự vật
để gọi sự vật.
trừu tợng.
Hoạt động 3:
II.Luyện tập.
- Gọi 4 em học sinh lên
bảng, mỗi em làm một
phần.
- Gọi học sinh khá.
* Bài tập 1: Chỉ ra hoán dụ mối liên hệ.
a. Làng xóm => Những ngời nông dân.
=> Vật chứa đựng vật bị chứa đựng.
b. Mời năm => thời gian trớc mắt.
Trăm năm => thời gian lâu dài.
=> Cái cụ thể gọi cái trừu tợng.
c.áo chàm => chỉ ngời dân tộc.
=> Dấu hiệu của sự vật sự vật.
d. Trái đất => những con ngời trên trái đất.
=> Vật chứa đựng vật bị chứa đựng.
* Bài tập 2: So sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ.
- Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên
sự vật, hiện tợng khác.
- Khác nhau:
+ ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tơng đồng, cụ thể về hình
thức; cách thức thực hiện; phẩm chất, cảm giác.
+ Hoán dụ: Dựa vào quan hệ gần gũi nhau (tơng cận), cụ
thể:
Bộ phận toàn thể.
Vật chứa đựng vật bị chứa đựng.
Dấu hiệu của sự vật sự vật.
Cụ thể trừu tợng.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- Hoán dụ? Các kiểu hoán dụ? Ví dụ?
Hớng dẫn ôn tập.
- Học ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.
Ngày soạn: ..........................................
Ngày giảng: .........................................
Bài 24 + 25 - Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ.
A.Mục tiêu cần đạt.
Giúp học sinh:
- Bớc đầu nắm đợc đặc điểm của thơ bốn chữ.
- Nhận diện đợc thể thơ này khi học và đọc thơ ca.
24
H c Th Trng DTNT Yờn Lp-Tnh Phỳ Th Giỏo ỏn ng vn 6 hc kỡ I Nm hc 2006-2007
*************************************************************************************************
B. Chuẩn bị.
Giáo viên: Tài liệu - đọc sách giáo án.
Học sinh: Đọc sách trả lời câu hỏi.
C.Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động.
- ổn định tổ chức.
- Sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
- Sự chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh (SGK 84).
Hoạt động 2: Bài mới
Giới thiệu bài.
I. Trình bày phần chuẩn bị ở nhà.
1. Một số đoạn thơ bốn chữ.
a. Tiếng võng kêu.
Trần Đăng Khoa.
Kẽo cà kẽo kẹt
Tay em đa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
Mênh mang tra hè
Chim co chân ngủ
Lim dim cành tre
Kẽo cà kẽo kẹt
Cây ru thiu thiu
Mắt na hé mở
Nhìn trời trong veo
Kẽo cà kẽo kẹt
Võng em chao đều
Chim ngoài cửa sổ
Mổ tiếng vòng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
Xa mẹ ru con
Cũng tiếng võng này
Cánh cò trắng muốt
Bay bay bay bay
Kẽo cà kẽo kẹt
Bé Giang ngủ rồi
Tóc bay phất phơ...
b. Bài : Thả diều
Trần Đăng Khoa
Cánh diều no gió
Sáo nó thời vang
Sao trời trôi qua
Diều thành trăng vàng
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời
Cánh diều no gió
Tiếng nó trong ngần
Diều hay chiếc thuyền
Trôi trên sông Ngân
Trời nh cánh đồng
Xong mùa gặt hái
Diều em lỡi liềm
Ai quên bỏ lại
Bài 2:
Vần lng: Chừng, lng, màng, ngang.
Vần chân: hàng, trang, núi, bụi.
Bài 3:
- Khổ thơ đầu gieo vần cách.
- Khổ thơ sau gieo vần liền.
Bài 4:
25