Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Một số giáo án Ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.56 KB, 105 trang )

Ngày soạn: 3 - 1 - 2008 Tiết: 55 Theo PPCT
Ngày giảng: Tuần
Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết
minh
A. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh:
- Trình bày và phân tích đợc các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết
minh: Kết cấu theo thời gian, không gian; kết cấu theo trật tự logic của đối tợng thuyết
minh và nhận thức của ngời đọc; kết cấu hỗn hợp.
- Xây dựng đợc kết cấu cho bài văn thuyết minh về các đối tợng theo kiểu giới
thiệu, trình bày.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
c. Phơng pháp
- Giáo viên tổ chức theo phơng pháp.
- Nêu câu hỏi phát vấn - trả lời
- Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ.
10A310A4:.............. 10A9:..
CH: - Thế nào là văn bản thuyết minh?
- Cách làm bài văn bản thuyết minh?
TL: - Kiểu văn bản thông dụng trong đời sống hàng ngày, xã hội
- Cách làm: 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận.
III. Bài mới
Mỗi văn bản thuyết minh đều phải viết theo một bố cục nhất định. Nhng cơ sở của
những bố cục ấy là gì? Có phải chủ có một loại bố cục duy nhất hay có thể có những bố
cục khác nhau? Nguồn gốc của sự khác nhau đó? Đó chính là nội dung vấn đề chúng ta
sẽ tìm hiểu trong tiết học này.


HS: Nêu khái niệm về VB thuyết minh:
Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh
vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
(KT) về đặc điểm, tính chất, nguyên
nhân của các hiện tợng và sự vật trong
tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình
bày, giới thiệu, giải thích.
- Đặc điểm: Tri thức VB thuyết minh đòi
hỏi khách quan, xác thực, trình bày
chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
Kết cấu bài văn thuyết minh:
- MB: Giới thiệu đối tợng thuyết
minh;
- TB trình bày cấu tạo, các đặc điểm,
lợi ích của đối tợng;
- KB bày tỏ thái độ đối với đối tợng.
Thuyết minh 1 thể loại VH trớc hết cần
phải quan sát nhận xét, khái quát đặc
điểm -> có những dẫn chứng cụ thể để
làm sáng tỏ.
- Thuyết minh: Đồ vật, danh lam thắng
cảnh.
Phơng pháp
I. Kết cấu của VB thuyết
minh
+ Đọc mục I trong SGK đoạn Kết cấu
VB con ngời: trình bày nhận thức của
bản thân về khái niệm kết cấu.
1. Ngữ liệu: SGK T166 167.
2. Phân tích ngữ liệu:

a. Phân tích hình thức kết cấu của VB Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân.
GV: Cho HS đọc 2 văn bản và phân tích
theo câu hỏi trong SGK.
Chia nhóm để thảo luận và trình bày.
3 nhóm: 1: a, b
* Đối tợng: thuyết minh về Hội thổi
cơm
2: c
3: d
- Mục đích: Giới thiệu với ngời đọc về
thời gian, diễn biến, địa điểm, ý nghĩa của
lễ hội đối với đời sống.
* ý chính:
+ Làm thủ tục bắt đầu cuộc thi, lấy lửa
- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội.
+ Tiêu chuẩn chấm, cách chấm -> chính
xác
- Diễn biến lễ hội
+ Thi nấu cơm
+ Chấm thi
- ý nghĩa của lễ hội.
* Sắp xếp
- Lô gíc: Giới thiệu thời gian, địa điểm,
diễn biến, ý nghĩa.
-> Thủ tục bắt đầu, diễn biến cuộc thi,
chấm thi.
- Trình tự lô gíc.
- Trình tự thời gian: phần kể về diễn biến
của lễ hội đợc sắp xếp theo trình tự thời

gian.
b. Phân tích kết cấu của VB Bởi Phúc
Trạch
* Đối tợng: 1 loại trái cây nổi tiếng ở Hà Tĩnh.
- Mục đích: Giới thiệu đặc sản: hình
dáng, màu sắc, hơng vị, bổ dỡng
- Hình dáng bên ngoài
* ý chính:
- Hơng vị đặc sắc
- Sự hấp dẫn và bổ dỡng
- Danh tiếng của bởi Phúc Trạch
* Sắp xếp
- Không gian: từ ngoài vào trong.
- Quan hệ nhân quả (ý 1 2; 3 4)
- Lô gíc: các phơng diện khác nhau của
quả bởi (hình dáng, màu sắc) quan hệ
nhân quả.
HS: Văn bản thuyết minh có những hình
thức kết cấu cơ bản nào?
3. Nhận xét:
- Trình tự: thời gian, không gian, lô gíc,
tổng hợp.
4. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1 T168.
Cho HS xem lại bài thơ và bài giảng.
Gợi ý:
- Giới thiệu chung về bài thơ: tác giả, thể
loại, nội dung chính.
- Giá trị nội dung của bài thơ: hào khí,

sức mạnh của quân đội thời Trần, chí
làm trai.
- Giá trị nghệ thuật của bài thơ: sự cô
đọng độ súc tích cao, nhấn mạnh tính kì
vĩ, không gian, con ngời.
Bài 2: Chọn 1 di tích, thắng cảnh ở vùng
qua các em hoặc 1 di tích thắng cảnh nổi
tiếng của đất nớc.
HS lu ý: vị trí, quang cảnh, sự tích sức hấp
dẫn và giá trị của đối tợng thuyết minh để
ngời đọc có thể hình dung tới di tích,
thắng cảnh đó.
-> trình tự không gian, thời gian, lô gíc.
IV. Củng cố
- Khái niệm kết cấu: trình tự, thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.
- Khi viết bài văn thuyết minh có thể lựa chọn nhiều hình thức kết cấu.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Giờ sau: Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
Chuẩn bị: viết bài giới thiệu về nhà văn, nhà khoa học, 1 tấm gơng học tập tốt.
E. Rót kinh nghiÖm
- C¸c ý ph©n bè thêi gian hîp lý.
- CÇn cho HS luyÖn tËp nhiÒu.
Ngµy so¹n: 6-1-2008 TiÕt: 56 Theo PPCT
Ngµy gi¶ng: TuÇn
Lập dàn ý bài văn thuyết minh
A. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh:
- Thấy đợc sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn
thuyết minh nói riêng.

2. Vận dụng các kỹ năng đó để lập dàn ý cho một bài văn thuyết minh có đề tài
gần gũi với cuộc sống hoặc công việc học tập.
3. Bồi dỡng tình yêu quê hơng đất nớc, cảm nhận phong phú.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
- Phiếu bài tập.
c. Phơng pháp
- Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở HS trả lời.
- Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
I. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3:. 10A4:
10A9:.
II. Kiểm tra bài cũ
CH: - Nêu các hình thức kết cấu của VB thuyết minh.
TL: - Trật tự: Thời gian, không gian, lô gíc, hỗn hợp.
III. Bài mới
Cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở
THCS.
I. Dàn ý bài văn thuyết minh.
Nêu bố cục của bài văn thuyết minh và
nhiệm vụ mỗi phần?
- Bố cục: + MB: giới thiệu đối tợng
thuyết minh.
- HS theo dõi câu hỏi trong SGK và trả
lời
Câu 2
- Bố cục 3 phần phù hợp với đặc điểm
của văn thuyết minh vì bài văn thuyết

minh cần giới thiệu đối tợng, thuyết
minh rõ các mặt và nêu ý nghĩa
+ TB: Đặc điểm, cấu tạo, ích lợi đối t-
ợng.
+ KB: Nêu ý nghĩa, giá trị của đối tợng
đó.
So sánh điểm tơng đồng và khác biệt
giữa MB TB của VBTS và VB
thuyết minh?
- So sánh: VBTS + VBTM
+ Điểm tơng đồng: cả hai đều làm nhiệm
vụ: MB (giới thiệu), KB (kết thúc đóng
lại bài văn).
+ Điểm khác:
* TS: MB: giới thiệu câu chuyện, nhân vật;
KB: kết lại câu chuyện và có thể gợi
ra một điều gì mới mẻ từ câu chuyện.
* TM: MB: giới thiệu đối tợng
Câu hỏi 4 KB: thiên về nêu ý nghĩa, giá trị
của đối tợng.
Các trình tự sắp xếp phù hợp cho phần
thân bài.
Đây là trọng tâm bài học: HS tập lập
dàn ý cho bài văn TM một trong những
công đoạn của quá trình làm 1 bài văn.
II. Lập dàn ý bài văm TM.
Trớc khi làm bài văn TM chúng ta cần
phải làm gì?
1. Xác định đề tài:
- Giới thiệu một danh nhân văn hoá

Xác định đề tài tức là chọn đợc ngời để
giới thiệu tốt nhất, thoả mãn yêu cầu đề
bài.
- Giới thiệu một nhà văn
- Phải là 1 danh nhân văn hoá (văn,
KH)
- Giới thiệu một nhà khoa học.
- Phải là ngời mà mình đã tìm hiểu kỹ
và yêu thích.
2. Lập dàn ý:
Nguyễn Du:
* MB: ND- Năm sinh- Mất Tên hiệu
Quê .
* TB: Cuộc đời, thời thơ ấu, niên thiếu
theo từng giai đoạn.
Sự nghiệp văn học: các tác phẩm
đóng góp của ND. NT.
* KB: Đánh giá
(Nguyễn Trãi, Nguyễn Du: danh nhân
văn hoá, nhà văn).
Cho HS đọc trong SGK phần 2: từ đó
hãy xây dựng dàn ý bài thuyết minh.
Chia nhóm thảo luận(3 nhóm).
Theo đề bài phần 1.
Phát phiếu bài tập.
Nhận xét:
Lu ý:- Các ý phải phù hợp với yêu cầu,
thuyết minh không bị lạc đề.
- Các ý phải làm rõ điều cần TM,
không sơ sài, thiếu sót.

- Các ý phải đợc sắp xếp theo hệ thống,
không trùng lặp hay chồng chéo.
III. Luyện tập.
Bài 1: Giới thiệu 1 tác giả văn học.
- Hồ Xuân Hơng.
IV. Củng cố
- Lập dàn ý cho bài thuyết minh.
- Cách lập dàn ý.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học bài và làm bài tập tiếp.
- Giờ sau: Trình bày một vấn đề: đọc sách giáo khoa; soạn bài theo câu hỏi SGK.
E. Rút kinh nghiệm
- Phần II cần dạy kĩ hơn.
- Cho HS thùc hµnh lËp dµn ý.
- PhÇn I chØ nªn lít qua.
Ngày soạn: 27-1-2008 Tiết: 57Theo PPCT
Ngày giảng: Tuần
Phú sông Bạch đằng
(Bạch Đằng giang phú)
Trơng Hán Siêu
A. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc nội dung yêu nớc và t tởng nhân văn của bài Phú Sông Bạch
Đằng.
+ Nội dung yêu nớc: niềm tự hào về chiến công lịch sử và chiến công thời Trần
trên dòng sông Bạch Đằng.
+ T tởng nhân văn: Đề cao vai trò, vị trí, đức độ của con ngời, là nhân tố quyết
định đối với sự nghiệp cứu nớc.
- Đặc trng cơ bản của thể phú về: kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn.
2. Biết cách phân tích một bài phú cụ thể.

3. Bồi dỡng lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, ý thức trân trọng những địa danh
lịch sử, những danh nhân lịch sử.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2.
- Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 2.
c. Phơng pháp
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái hiện.
- Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3: Đủ 10A9: Đủ
10A4: Đủ
2. Kiểm tra bài cũ
CH: - Đọc thuộc lòng bài thơ: Cửa biển Bạch Đằng của Nguyễn Trãi.
- Chủ đề bài thơ: Những hình ảnh nào trong bài thơ gây ấn tợng nhất đối với
em? Vì sao?
TL: Đọc thuộc.
3. Bài mới
Trong lịch sử văn hoá nghệ thuật Việt Nam, nhiều địa danh của đất nớc đã trở
thành những đề tài hấp dẫn vì ghi dấu những chiến công vĩ đại nh Hàm Tử, Chi Lăng,
Đống Đa, Sông Lô nhng gợi nhiều cảm hứng nhất có lẽ phải kể đến sông Bạch Đằng
lịch sử, nơi đã từng diễn ra những trận đánh quyết liệt chống quân xâm lợc phơng Bắc.
Tại đây, năm 938, Ngô Quyền thắng quân Nam Hán, quân dân nhà Trần dới sự lãnh đạo
của Trần Quốc Tuấn đánh tan quân Nguyên Mông (1288). Bởi thế chỉ nói riêng trong
lịch sử văn hoá thời trung đại đã có nhiều cây bút tên tuổi nh Trần Minh Tòng, Trơng
Hán Siêu, Nguyễn Trãi, Nguyễn Mộng Tuân đều viết về sông Bạch Đằng. Nhng thành
công hơn cả là Trơng Hán Siêu với bài phú sông Bạch Đằng. Tác phẩm đợc đánh giá là
bài phú nổi tiếng nhất.
Dựa vào phần tiểu dẫn nêu những nét chính
về tác giả.

I. Tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm
1. Tác giả:
Ông làm quan trải qua 4 đời vua Trần:
- ? 1354.
Trần Anh Tông, Trần Minh Tông, Trần Hiến
Tông, Trần Dụ Tông.
-> Nhân vật chính khá quan trọng ở đầu TK
XIV, việc ông quan tâm đến chính trị xã hội,
đến lịch sử là điều rất dễ hiểu.
- Quê: Ninh Bình.
- Bản thân: Từng giữ nhiều chức quan
trọng trong triều đình nhà Trần,
+ Môn khách trong nhà Trần Hng Đạo
+ Tính tình: cơng trực
2. Tác phẩm
Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ
a. Hoàn cảnh ra đời bài thơ
(Khi Trơng Hán Siêu đã già, khi ông có dịp
du ngoạn qua vùng này)
- Có lẽ vào khoảng 50 năm sau cuộc
kháng chiến chống giặc Mông
Nguyên thắng lợi.
b. Địa danh Bạch Đằng.
Nêu những hiểu biết của em về sông Bạch
Đằng? GV có thể sử dụng bản đồ vị trí sông
Bạch Đằng.
- Nhánh sông đổ ra biển thuộc Quảng
Ninh.
Bài thơ đợc làm theo thể loại gì?

c. Thể loại (Đặc điểm thể phú)
Nêu những hiểu biết của em về thế phú?
- Phú: Văn vần (văn vần + văn xuôi).
- Viết bằng chữ Hán.
+ Phú cổ thể
- Phú là mộtt hể tài của VHTĐ -> ở TQ (đời
Đờng) và đợc chuyên dụng vào Việt Nam.
+ Phú đờng luật.
- Bố cục: 4 đoạn
- Bạch Đằng giang phú:
+ Phú cổ thể.
- Phú: cổ thể: có trớc đời Đờng: có vần,
không đối.
Phú đờng luật: có tờ đời Đờng, có vần, đối,
luật bằng trắc.
Bài phú dùng lời kể của ai?
+ Bài phú viết theo lối kể chuyện.
.) Lời kể khách
.) Lời kể các bô lão
Kể về những sự việc gì?
- Bài phú sông Bạch đằng -> tác phẩm văn
học viết về lịch sử, tác giả muốn mợn lịch sử
để gửi gắm tâm sự hay t tởng, tình cảm của
bản thân.
(Bố cục): 4 đoạn: Đ1: đầu lu
Đ2: tiếp. ca ngợi
Đ3: . lệ chan
Đ4: còn lại
II. Phân tích
1. Đọc chú thích:

Hớng dẫn cách đọc:
- Giọng điệu chậm rãi ở đoạn đầu
- Đoạn 2: hùng tráng, nhanh, mạnh
- Đ3 + Đ4: bình tĩnh, ung dung, suy ngẫm.
2. Phân tích văn bản
a. Hình tợng nhân vật khách (Đ1)
Khách ở đây đang làm gì?
khách: - Phân thân của chính tác giả
dạo chơi thiên nhiên, chiến địa.
Mục đích dạo chơi thiên nhiên, chiến địa của
khách là gì?
- Mục đích: nghiên cứu cảnh trí đất n-
ớc bồi bổ tri thức.
Tăng cờng tình cảm yêu mến quê hơng tự hào
dân tộc.
Khách là ngời có tâm hồn nh thế nào?
- Khách: tâm hồn khoáng đạt, có hoài
bão lớn lao.
Nơi có ngời. còn thiết tha
-> Khách là ngời có tráng chí (chí lớn). Cái
tráng chí bốn phơng của khách -> tác giả đợc
gợi lên qua những địa danh lịch sử của Trung
Quốc và miêu tả những địa danh lịch sử của
đất Việt.
+ Địa danh: - Trung Quốc: Nguyên,
Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam
Ngô, Bạch Việt, Vân Mộng -> cảnh h
- > ớc lệ.
- Đất Việt: Cửa Đại Than, bến Đông
Triều, sông Bạch Đằng -> không gian

-> cảnh thực.
Tìm những địa danh lịch sử của TQ và đất
Việt ở đoạn mở đầu?
- TQ: đều lấy trong điển cố, sách vở: không gian
rộng, hoành tráng lung linh huyền ảo và tác giả
chủ yếu lớt qua = trí tởng tợng khi đọc sách ->
chí hớng muốn đi nhiều, đi xa không giới hạn
bến bờ.
Hình ảnh thực có tính chất đơng đại, đang
hiện ra trớc mắt đợc tác giả trực tiếp mô tả.
=> Cảnh: hùng vĩ, hoành tráng -> ảm
đạm, đìu hiu.
- Bát ngát. xơng khô
Tâm trạng của khách trong khi chơi sông
ngoạn cảnh? (tác giả)
- Tâm trạng tác giả: Vừa vui, tự hào
Buồn đau, nuối
tiếc.
Tác giả: vui, tự hào vì điều gì? buồn, nuối tiếc
vì điều gì?
Vui trớc cảnh sông nớc hùng vĩ, thơ mộng (n-
ớc trời một sắc, phong cảnh: ba thu) tự hào tr-
ớc dòng sông từng ghi bao chiến tích.
Buồn đau, nuối tiếc vì chiến trờng xa một thời
oanh liệt nay trơ trọi hoang vu, dòng thời gian
đang làm mờ bao dấu tích.
Cảm xúc của khách trớc khung cảnh thiên
nhiên sông Bạch Đằng nh thế nào?
b. Hình tợng các bô lão (Đ2 + Đ3)
Các bô lão đóng vai trò gì?

- Vai trò: +Ngời kể lại
+ Ngời bình luận chiến tích
trên sông BĐ
Theo em nhân vật các bô lão có thật không
(HS thảo luận)
- Có thể là thật, là những ngời dân địa phơng
trên sông Bạch Đằng mà tác giả gặp trên đ-
ờng vãn cảnh.
- Có thể là nhân vật h cấu, là tâm t tình cảm
của chính tác giả hiện thành nhân vật.
Các bô lão đến với khách với thái độ ntn?
- Thái độ: nhiệt tình, hiếu khách, tôn
kính.
Chiến tích trên sông Bạch Đằng đã đợc gợi
lên ntn qua lời kể của các bô lão?
GV nói Ngô chúa phá Hoàng Thao
- Kể chiến tích: Trung hng nhị
+ Diễn biến: Lúc đầu (2 bên ta và địch
đã tập trung binh lực hùng hậu cho
một trận đánh quyết định).
Các bô lão kể ntn?: Lời kể theo trình tự diễn
biến tình hình.
Tiếp đến trận đánh diễn ra gay go, quyết
liệt.
Cuối cùng: chính nghĩa chiến thắng.
- Vào trận chiến: gay go, quyết liệt đợc thua
chửa phân, Bắc Nam chống đối
-> Đó là đối đầu không chỉ về lực lợng mà
còn ý chí, ta với lòng yêu nớc, với sức mạnh
chính nghĩa, địch thế cờng với bao mu ma

trớc quỷ -> ác liệt
=> Những hình tợng kì vĩ, mang tầm vóc của
trời đất -> 1 cuộc thuỷ chiến kinh thiên động
địa.
Thái độ: giọng điệu của họ trong khi kể
chuyện?
- Thái độ giọng điệu của các bô lão:
đầy nhiệt huyết, tự hào.
Nhận xét về lời kể, sử dụng câu?
- Lời kể: không dài dòng, súc tích, cô
đọng, khái quát.
- Câu dài: do nghĩa gợi không khí trang
nghiêm.
Sử dụng câu dài, ngắn khác nhau (phù
hợp với diễn biến trận đánh).
- Câu ngắn: Sắc bén, dựng lên khung cảnh
chiến trận căng thẳng, gấp gáp.
Sau lời kể về trận chiến là lời suy ngẫm bình
luận của các bô lão.
- Lời suy nghĩ, bình luận: nguyên
nhân ta thắng, địch thua: trời đất, nơi
hiểm trở, nhân tài
Trong các yếu tố: địa thế sông núi, con ngời,
theo em yếu tố nào giữ vai trò quan trọng
nhất làm nên chiến thắng BĐ?
-> khẳng định vai trò, sức mạnh, vị trí
con ngời.
-> cảm hứng mang giá trị nhân văn và
có tầm triết lý sâu sắc.
Thắng giặc: cần 3 yếu tố: thiên thời, địa lợi,

nhân hoà; nhng thắng giặc không cốt ở đất
hiểm mà chủ yếu là đức lớn là sức mạnh của
con ngời.
ý nghĩa trận đại thắng? - ý nghĩa trận đại thắng: rửa nhục cho
đất nớc, anh hùng để lại tiếng thơm, lu
danh thiên cổ.
Sau những lời bình luận là lời ca của các bô
lão khẳng định điều gì?
- Lời ca các bô lão: khẳng định giá trị
tuyên ngôn về chân lý: bất nghĩa: tiêu
vong; nhân nghĩa: lu danh.
c. Lời bình luận của khách: Đ4
Khách cũng tiếp nối lời ca của khách nhằm
khẳng định điều gì?
- Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh
quân chiến tích của sông Bạch Đằng.
- Khẳng định: địa linh; nhân kiệt
-> Đức cao, đức lành -> vai trò vị trí
con ngời.
=> Niềm tự hào dân tộc và t tởng nhân
văn cao đẹp.
III. Tổng kết
Nêu nội dung bài thơ 1. Nội dung:
- Lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc
- T tởng nhân văn cao đẹp -> vai trò,
vị trí của con ngời.
Nghệ thuật sử dụng trong bài phú. 2. Nghệ thuật:
- Câu từ: đơn giản
- Bố cục: chặt chẽ, lời văn linh hoạt
- Ngôn từ: trang trọng, hào hùng

Đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Ghi nhớ: SGK
IV. Củng cố
- Gợi lại những thời khắc hào hùng trên sông Bạch Đằng.
- Khắc hoạ ý chí bất khuất, quật cờng của dân tộc ta là cảm hứng hào hùng về dân
tộc, về cha ông ta.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học bài.
- Giê sau: B×nh Ng« ®¹i c¸o.
TiÕt 1: T¸c gi¶: Kh¸i qu¸t vÒ cuéc ®êi.
Sù nghiÖp th¬ v¨n.
E. Rót kinh nghiÖm
- Chó ý bè trÝ thêi gian hîp lý.
Ngày soạn: 28/1/ 2008 Tiết: 58Theo PPCT
Ngày giảng: Tuần
Tác gia nguyễn Trãi
A. Mục tiêu:
1. Giúp học sinh:
- Nắm đợc những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp VH của Nguyễn Trãi một
nhân vật lịch sử, một danh nhân văn hoá thế giới, nhà văn chính luận kiệt xuất, ngời khai
sáng thơ ca tiếng Việt.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của Đại cáo bình ngô: Bản tuyên ngôn độc lập.
2. Kỹ năng đọc hiểu thơ văn Nguyễn Trãi, hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể
văn biền ngẫu.
3. Giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc, yêu quý di sản văn hoá của cha ông
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10.
c. Phơng pháp dạy học
- Gợi mở, tái hiện, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.

- Đọc sáng tạo.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3:....................... 10A9:..............................
10A4: ..............................
2. Kiểm tra bài cũ
CH: - Đọc thuộc lòng bài phú Sông Bạch Đằng.
- Phân tích nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của bài phú.
TL: Đọc.
Nội dung: Hào khí Đông A: tự hào.
Nghệ thuật:
3. Bài mới
Đầu thế kỷ XV trên bầu trời Đại Việt toả sáng rạng ngời một ngôi sao đại anh
hùng dân tộc danh nhân văn hoá thế giới, con ngời đẹp nhất và oan khuất nhất: ức
Trai Nguyễn Trãi.

Đọc chậm mục I SGK và tóm tắt ý
chính và trình bày ngắn gọn.
I. Cuộc đời:
- 1380 1442 ức Trai
- Quê: Chí Linh, Hải Dơng
Nêu: - Quê hơng
- Gia đình: Cha: Nguyễn Phi Khanh
Mẹ: Trần Thị Thái
- Gia đình
- Bản thân
Có truyền thống: Yêu nớc, văn hoá, văn
học.
- Bản thân: (Cuộc đời)
Cuộc đời NT có gì đặc biệt?

+ Thuở thiếu thời: trải qua nhiều mất mát
đau thơng.
Ông có những đóng góp gì cho đất n-
ớc?
- NT đã đóng góp cho đất nớc về nhiều
mặt: góp phần to lớn vào chiến thắng vẻ
vang của dân tộc.
Cuối 1427 -> Đại cáo bình ngô, sách
lợc đánh giặc Ngô -> những chiến lợc
chiến thuật: mu phạt tâm công, lấy
yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều ->
đợc Lê Lợi vận dụng -> thành công.
- Nguyễn Trãi: Giúp Lê Lợi việc soạn
thảo các th từ, mệnh lệnh trong quân
đội (quân trung từ mệnh tập), những
bức th dụ giặc đợc coi là đỉnh cao của
văn luận chiến thời trung đại -> quan
trọng vào thắng lợi của kháng chiến.
- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ->
Bình ngô đại cáo áng thiên cổ
hùng văn.
- Thời bình: Quan tâm đến dân, coi
trọng dân, lấy dân làm gốc.
Từ đó đánh Giá Nguyễn Trãi là nhân vật
nh thế nào trong lịch sử?
- Nguyễn Trãi là bậc anh hùng dân tộc, 1
nhân vật toàn tài hiếm có, danh nhân văn
hoá thế giới.
Ông đã gặp những nghịch cảnh gì
trong cuộc sống?

Vì quá thanh liêm, cơng trực suốt đời
đeo đuổi lí tởng thân dân nên NT
không tránh khỏi xung đột với bọn
quần thần trong triều -> bị ganh
ghét.
Lệ Chi Viên: 1442 Lê Thái Tông
duyệt võ ở Chí Linh ghé thăm NT ở
Côn Sơn, trên đờng trở về kinh cùng
đi với vua có Nguyễn Thị Lộ, vợ lẽ
của Nguyễn Trãi -> lễ nghi nữ học sĩ
trong triều về đến Lệ Chi Viên nghỉ
ngơi thì đột ngột đêm đó vua cảm
lạnh qua đời -> giết vua.
Chỉ có 1 ngời vợ lẽ khác: Phạm Thị
Mẫn có thai trốn thoát -> Nguyễn
Anh Võ -> 20 năm sau Lê Thánh
Tông -> rửa oan -> Nguyễn Anh Võ
-> tri huyện.
II. Sự nghiệp thơ văn
1. Những tác phẩm chính.
Tác phẩm của Nguyễn Trãi gồm có
những gì?
Phân loại các tác phẩm chính của
ông?
* Về chữ Hán:
Quân trung. gồm những th từ gửi
cho tớng giặc và những giấy tờ giao
thiệp với triều đình nhà Minh -> tác
phẩm văn chiến đấu Phan Huy Chú
có sức mạnh của 10 vạn quân

- Quân trung từ mệnh tập (tập sách chép
những th từ và mệnh lệnh trong quân đội)
-> kết hợp t tởng: nhân nghĩa, yêu n-
ớc.
- Bình ngô đại cáo (bài văn cáo công bố
trớc toàn dân về công cuộc đánh dẹp giặc
Minh thắng lợi).
- ức Trai thi tập.
Phú núi Chí Linh
- Chí Linh sơn phú
- Chuyện cũ về tớng công Băng Hồ,
tức Trần Nguyên Đán
- Băng Hồ di sự lục.
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Lam Sơn thực lục
- Văn bia lăng Lê Thái Tổ
- Văn bia Vĩnh Lăng
- Các chiếu, biểu
- Văn loại
- Sách địa lý -> đây là bộ sách địa lí
xa nhất của Việt Nam.
- D địa chí.
* Chữ Nôm:
Là tập thơ có nhiều thành tựu về thể
loại đề tài, từ ngữ, cách diễn đạt, vừa
thể hiện tấm lòng u ái nồng hậu của
ông với dân, nớc, cuộc đời, tình yêu
thiên nhiên sâu sắc -> góp phần
thúc đẩy sự phát triển của VH viết
bằng chữ Nôm.

- Quốc âm thi tập.
2. Nguyễn Trãi nhà văn chính luận
kiệt xuất.
Em hiểu thế nào là nhà văn chính
luận?
-> Luận điểm vững chắc, lập luận sắc bén,
giọng điệu linh hoạt.
Nói NT nhà văn chính luận kiệt xuất
bởi ông là tác giả của những tác phẩm
chính luận kiệt xuất nào?
- Nhận định: Nhà văn chính luận xuất sắc
nhất trong lịch sử VHTĐ.
- Tác phẩm: Đại cáo bình ngô.
- Quân trung từ mệnh tập.
Nội dung những luận điểm cốt lõi trong
sáng tác của NT là gì?
- Luận điểm cốt lõi xuyên suốt t tởng
nhân nghĩa, yêu nớc thơng dân.
DC: Việc nhân nghĩa trừ bạo
Ngời giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu
biết thời thế. Đợc thời và có thế thì
biến mất thành còn, hoá nhỏ thành
lớn: mất thời và không thế thì mạnh
hoá ra yếu, yên lại thành nguy nay
các ông không hiểu rõ thời thế, lại
che đậy bằng lời dối trá, thế chẳng
phải là hạng thất phu đớn hèn sao?...
3. Nguyễn Trãi nhà thơ trữ tình sâu
sắc.
Nêu tác phẩm tiêu biểu

- Thể hiện những con ngời bình thờng
con ngời trần thế thống nhất, hoà quyện
với con ngời anh hùng vĩ đại.
- Bài thuật hứng 2
- Lí tởng nhân nghĩa yêu nớc kết hợp với
thơng dân, vì dân trừ bạo.
- Bài Bảo kính cảnh giới 43
-> Khao khát dân giàu nớc mạnh, yên
ấm, thái bình.
- Tình cảm vua tôi, cha con, gia đình.
- Tình cảm vua tôi, cha con, gia đình,
bạn bè.
VD: Quân thần cha báo lòng canh
cánh
Tình phụ cơm trời áo cha (Ngôn chí
Bài 7)
- Tình cảm thiên nhiên: cây chuối, côn
sơn ca.
Tình cảm thiên nhiên.
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về
nội dung và nghệ thuật của thơ văn
NT?
4. Giá trị nội dung và nghệ thuật:
- Nội dung:
CL: Thể hiện 1 nhiệt tình chiến đấu vì
độc lập dân tộc, lý tởng nhân nghĩa vì
hạnh phúc nhân dân.
+ Cảm hứng yêu nớc + nhân đạo
+ Văn chính luận
+ Thơ trữ tình.

- Thơ trữ tình: Bộc lộ tâm hồn phong
phú tình cảm chân thành nồng hậu
dành cho thiên nhiên, đất nớc, con
ngời, cuộc sống hài hoà giữa 1 ngời
anh hùng vĩ đại và 1 con ngời đời th-
ờng chân chất, giản dị, gần gũi quen
thuộc.
- Nghệ thuật:
+ Cống hiến đặc biệt trong thơ Nôm: sáng
tạo thể loại: thơ lục ngôn (thơ Đờng luật
thất ngôn chen một số câu 6 tiếng)
+ Sử dụng hình ảnh quen thuộc dân dã:
cây chuối, sen, ao bèo, rau muống.
Tình thơ một bức phong còn kín
Gió nơi đâu gợng mở xem.
+ Cảm xúc thơ tinh tế.
5. Ghi nhớ: SGK.
IV. Củng cố
- Cuộc đời Nguyễn Trãi.
- Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, những đóng góp của Nguyễn Trãi.
- Bậc đại anh hùng dân tộc
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học bài.
- Giờ sau: Bình Ngô đại cáo.
Đọc tiểu dẫn
Đọc tác phẩm: chú thích.
Soạn bài theo câu hỏi SGK.
E. Rút kinh nghiệm
- Phân bổ thời gian hợp lí.
- Cần có những dẫn chứng cụ thể hơn.

Ngày soạn: 10/2/2008 Tiết: 59 + 60 Theo PPCT
Ngày giảng: Tuần
đại cáo bình ngô
Nguyễn Trãi
A. Mục tiêu:
1. Hiểu rõ những giá trị lớn về nội dung và nghệ thuật của Đại cáo Bình Ngô - Bản
tuyên ngôn chủ quyền độc lập, áng văn yêu nớc chói ngời t tởng nhân văn, kiệt tác văn
học kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chơng.
2. Kĩ năng đọc hiểu tác phẩm chính luận viết bằng thể văn biền ngẫu.
3. Giáo dục, bồi dỡng ý thức dân tộc, yêu quý di sản văn hoá của cha ông
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2.
- Thiết kế bài giảng.
c. Phơng pháp
- Câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề
- Thảo luận nhóm.
- Đọc sáng tạo.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3:.. 10A9:.
10A4:.
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Nêu đặc điểm văn chính luận và thơ trữ tình của NT.
TL: Văn chính luận: - Thành công của ông;
- Tác phẩm Đại cáo bình ngô, Quân trung.
- Thơ trữ tình: Lí tởng nhân nghĩa.
Tình cảm: gia đình, vua; tình yêu thiên nhiên.
3. Bài mới
HS: Kể tên các tác phẩm của Nguyễn Trãi đã học trong chơng trình Ngữ văn
THCS

Đọc thuộc một đoạn: Bài ca côn sơn, Nớc Đại Việt ta (trích ĐCBN).
ức Trai Nguyễn Trãi xuất hiện đầu TK XV đã toả sáng trên bầu trời nớc Đại Việt
-> đại anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.
I. Tìm hiểu chung
Cho HS xem trong SGK phần tiểu dẫn.
1. Thể loại báo cáo
Ngày nay thể cáo không còn tồn tại nữa,
cần phân biệt với các kiểu văn báo cáo
thông báo -> thể văn hành chính công vụ.
- Một thể văn nghị luận cổ.
- Đại cáo bình ngô là bài cáo duy nhất
trong lịch sử Việt Nam.
- Bài cáo đợc viết bằng chữ Hán, theo
thể văn biền ngẫu.
Nêu hoàn cảnh ra đời bài cáo?
2. Hoàn cảnh ra đời:
- Đại thắng, tiêu diệt giặc Minh.
- Mùa xuân 1428, Lê Lợi lên ngôi
hoàng đế lập ra triều Hậu Lê. Thừa
lệnh nhà vua, NT viết bài Đại cáo bình
ngô để bố cáo cho toàn dân đợc biết
chiến thắng vĩ đại của quân dân ta. Từ
nay nớc Đại Việt đã giàng lại nền độc
lập non sông trở lại thái bình.
Bài cáo bình ngô gồm mấy đoạn. Hãy tóm
lợc nội dung từng đoạn.
3. Bố cục: 4 đoạn (nâng cao chia 5
đoạn)
- Kết cấu: mạch lạc, chặt chẽ.
NX về dung lợng, kết cấu và bố cục bài

cáo?
Đầu tiên bài cáo nêu t tởng nhân nghĩa và
t tởng độc lập dân tộc nh 1 điều hiển
nhiên. Vì giặc Minh làm trái đạo lí ấy sang
xâm lợc nớc ta gây tai hoạ cho nhân dân ta
-> ta phải khởi nghĩa trừ bạo cứu dân. Lúc
đầu kháng chiến gặp nhiều khó khăn, gian
khổ -> tịnh thần yêu nớc -> giành lại độc
lập -> chính nghĩa.
II. Phân tích
1. Đọc và tìm hiểu chú thích.
Cách đọc:
Đoạn 1: giọng trang nghiêm, đĩnh đạc
Đoạn 2: giọng đau đớn, căm giận
Đoạn 3: nhỏ, chậm, tha thiết, ngỡng mộ.
Đoạn 4: chậm, đĩnh đạc, tự hào.
Cho HS đọc 1 số chú thích khó.
2. Phân tích văn bản.
Có những chân lý nào đợc khẳng định để
làm chỗ dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc
triển khai toàn bộ nội dung bài Cáo.
a. Đoạn 1.
HS thảo luận trả lời?
- Nguyên lí chính nghĩa để làm chỗ
dựa, làm căn cứ xác đáng cho việc triển
khai toàn bộ nội dung bài Cáo.
Nguyên lí chính nghĩa gồm có mấy nội
dung chính?
* T tởng nhân nghĩa:
- Yêu dân trừ bạo, trừ tham tàn bạo

ngợc bảo vệ cuộc sống yên bình của
nhân dân.
T tởng nhân nghĩa đợc thể hiện ở câu nào?
(2 câu đầu)
- Chống xâm lợc.
T tởng đó đợc thể hiện nh thế nào?
Nhân nghĩa của NT xuất phát từ yêu cầu
lịch sử và gắn với thực tiễn lịch sử. Đất nớc
đang loạn lạc nhân dân lầm than, chịu
cảnh đau thơng chết chóc -> cứu dân -> trừ
bạo.
- Dân tộc ta chống xâm lợc là nhân nghĩa
phù hợp với nguyên lí chính nghĩa thì sự
tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc
Việt Nam cũng là chân lí khách quan phù
hợp với nguyên lí đó.
* Chân lý khách quan: Vì sự tồn tại
độc lập có chủ quyền của nớc Đại Việt.
Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền
của nớc Đại Việt có cơ sở chắc chắn từ
thực tiễn lịch sử.
- Từ ngữ: từ trớc, vốn xng
Sự tồn tại độc lập của nớc Đại Việt đợc
khẳng định qua những từ ngữ nào?
So với bài thơ Nam quốc sơn hà có điểm
gì khác biệt:
Thấy đợc ý thức độc lập dân tộc ở Đại cáo
bình ngô toàn diện hơn, sâu sắc hơn.
- Nam. xác định 2 yếu tố:
+ Lãnh thổ, chủ quyền

+ Nam đế
- Đại cáo bổ sung: văn hiến, phong tục
tập quán, lịch sử.
-> Tuyên ngôn độc lập.
Nhận xét về sách sử dụng từ ngữ, nghệ
thuật trong đoạn 1?
- Từ ngữ: lựa chọn, cân nhắc, diễn đạt
để đạt hiệu quả cao, hùng hồn -> tăng
thêm sức mạnh.
- Từng cặp đối sánh.
Tác giả đã tố cáo những âm mu, những
hành động tội ác nào của giặc Minh?
b. Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc
Minh:
- Âm mu: Giúp dân ta phù Trần diệt
Hồ
Việc Hồ Quý Ly cớp ngôi nhà Trần chỉ là
cái cớ để thừa cơ gây hoạ.
+ Bóc trần bộ mặt giả nhân giả nghĩa
của giặc Minh (nhân, thừa cơ).
Những từ ngữ nào tác giả đã vạch trần bộ
mặt của giặc Minh.
- Tội ác:
+ Khủng bố, tàn sát man rợ ngời dân vô
tội.
Thể hiện qua những câu thơ nào?
+ Nhũng nhiễu, bức hiếp, không để ng-
ời dân sống yên.
Âm mu nào là thâm độc nhất, tội ác nào
man rợ nhất?

+ Bóc lột sức lao động đến cạn kiệt,
thiệt hại cả tính mạng.
Nớng..
+ Vơ vét đến tận cùng tài nguyên, sản
vật.
+ Huỷ hoại cả môi trờng sống.
Những hình ảnh ấy gợi cho em liên tởng và
cảm xúc gì?
-> Hình ảnh ngời dân Việt khốn khổ,
điêu linh -> sự căm thù, ghê tởm, khinh
bỉ cao độ.
Lòng căm thù oán hờn của toàn dân đợc
thể hiện ở câu nào?
- Kết thúc bản cáo trạng = 2 câu đanh
thép và thống thiết.
Lấy cái vô hạn của trúc Nam Sơn nớc
Đông Hải để nói lên cái vô hạn của tội ác
và sự nhơ bẩn của kẻ thù -> không chỉ là
lời kết án đanh thép mà còn là lời báo trớc
những hậu quả khôn lờng giặc Minh tất
yếu sẽ phải gánh lấy.
- Hình ảnh: nớng
- NT: + Dùng hình ảnh có sức biểu cảm
cao
- Đối lập: dân đen, đỏ >< thắng.
+ Hình ảnh đối lập.
- Giảng văn: tàn hại, nheo
+ Giọng văn: nghẹn ngào, thống thiết,
sôi trào phẫn uất.
Hết tiết 1

c. Đoạn 3
Đoạn văn đậm chất trữ tình vì đây là lời của
Lê Lợi tự bộc bạch về mình.
* Hình tợng Lê Lợi
- Xuất thân: 1 ngời bình thờng, dân

Lê Lợi đã bộc bạch tâm sự điều gì?
- Hoài bãi tình cảm: yêu nớc nồng
nàn, căm thù giặc sâu sắc, hoài bão
lớn, quyết tâm cao.
- Xuất thân: chốn hoang
- Tâm trạng: đau buồn, căm giận, lo
lắng, trăn trở. -> động từ tình thái:
ngẫm, căm, đau lòng.
- Hoài bão, tình cảm: Ngẫm làm
Tấm lòng
- Tâm trạng:
- Xng hô: ta, tôi.
So sánh với tâm trạng: Trần Quốc Tuấn trong
Hịch tớng sĩ.
Lê Lợi băn khoăn lo lắng điều gì?
- Băn khoăn lo lắng:
+ Địch mạnh, ta yếu
+ Thiếu thốn nhân tài.
Mặc dù thiếu thốn nhiều mặt nhờ có điều gì
mà Lê Lợi và nghĩa quân đã chiến thắng giặc
Minh?
+ Những thất bại bớc đầu: lơng hết,
quân tan => Nhờ: tấm lòng cứu nớc,
gắng chí khắc phục gian nan, nhân

dân bốn cõi 1 nhà, tớng sĩ một lòng
phụ tử.
Trong bản tuyên ngôn độc lập lịch sử này
=> NT đã tuyên ngôn về vai trò và
sức mạnh của ngời dân.
Vậy qua đó NT đã tuyên ngôn về điều gì?
Trong bản chữ Hán, NT gọi những ngời dân
là những ngời manh lệ (manh: dân cày lu
tán; lệ: ngời tôi tớ đi ở).
Đó là t tởng lớn, mãi sau này phải đến
Nguyễn Đình Chiểu mới lại thấy xuất hiện
những ngời dân ấp dân làm trong văn tế->
trong ĐCBN những ngời manh lệ đợc nói đến
1 cách công khai trang trọng cũng là cha
thấy xa nay.
* Quá trình phản công và chiến
thắng.
Đọc đoạn: Trận Bồ Đằng.. xa nay
Khi tái hiện giai đoạn phản công thắng lợi đ-
ợc chia làm mấy giai đoạn?
- Thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn: 4
giai đoạn
+ Những chiến thắng mở đầu với hai
trận Bồ Đằng và Trà Lân.
+ Diệt viện lần 1: Tốt Động, Ninh
Kiều
+ Diệt viện lần 2: Chi Lăng, Xơng
Giang.
+ Quét sạch tàn quân giặc và tha
hàng.

=> Tác giả đã chọn những trận đánh
có ý nghĩa quyết định.
Nhận xét về giọng văn, nhịp văn, cách sử
dụng hình ảnh trong đoạn này?
* NT: Giọng văn, nhịp điệu: nhanh,
mạnh, gấp gáp, hào hứng.
Tìm những hình ảnh đó?
- Hình tợng phong phú, đa dạng, đo
= sự rộng lớn, kì vĩ của thiên nhiên.
DC: Sấm vang, trúc chẻ, sạch.. tan tác,
trút sạch, phá toang
- Thất bại của địch: máu.
- Động từ mạnh
- Tính từ chỉ mức độ tối đa làm cho
sự đối lập thêm gay gắt, ấn tợng
phân biệt càng mạnh mẽ.
- Sự đối lập, tơng phản giữa ta và
địch
- Câu văn dài ngắn.
=> dựng lên bức tranh toàn cảnh
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn với biện
pháp nghệ thuật đậm chất anh hùng
ca.
Chủ trơng hoà bình nhân đạo của Lê Lợi và
Nguyễn Trãi đợc thể hiện ntn trong bài Cáo?
- Tha tội chết cho chúng, còn cấp ngựa cấp
thuyền, lơng thực
Hành động này một lần nữa làm sáng tỏ t t-
ởng cốt lõi nào đã nêu ở đầu bài?
- NT làm nổi bật tính chất chính

nghĩa, nhân đạo sáng ngời của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn.
(HS thảo luận)
Đọc đoạn kết
d. Đoạn 4:
NT tuyên bố điều gì trớc thiên hạ?
- Tuyên bố: trang nghiêm, trịnh
trọng về nền độc lập dân tộc, chủ
quyền, tơng lai.
- Nhắc đến sức mạnh của truyền
thống, công lao của tổ tiên -> khẳng
định niềm tin và quyết tâm xây dựng
đất nớc.
Trong lời tuyên bố nền độc lập dân tộc đã đợc
lập lại, Đại cáo bình ngô còn nêu lên bài học
lịch sử gì? và ý nghĩa?
- Bài học lịch sử: vận mệnh đất nớc
tơng lai do chính chúng ta tạo nên ->
giữ vững.
- ý nghĩa: Chúng ta luôn luôn phát
huy kế thừa sức mạnh truyền thống
và bảo vệ xây dựng đất nớc.
Cho HS về nhà làm vào vở soạn
III. Tổng kết
1. Nội dung: t tởng yêu nớc và nhân
văn
Kiểm tra
2. Nghệ thuật:
- áng văn chính luận.
3. Ghi nhớ: SGK

IV. Luyện tập
Lập sơ đồ kết cấu của Đại cáo bình ngô.
IV. Củng cố
- Tạo sao Đại cáo bình ngô đợc đánh giá là 1 kiệt tác văn chơng?
+ Thể tài.
+ Về cảm hứng
+ Về hình tợng
+ Giọng điệu.
V. Hớng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới.
- Học bài, làm bài tập trong SBT.
- Giờ sau:
+ Đọc trớc bài ở nhà: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của VBTM
Giới thiệu một danh lam thắng cảnh.
E. Rút kinh nghiệm
- Cần khắc sâu hơn đoạn 2, 3.
- Củng cố: cần có thời gian để cho học sinh tự khái quát.
- Giáo viên chốt lại vấn đề.
Ngày soạn: 15/2/2008 Tiết: 61Theo PPCT
Ngày giảng: Tuần
Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản
thuyết minh
A. Mục tiêu:
1. Nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh.
2. Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có
tính chuẩn xác và hấp dẫn.
3. Bồi dỡng năng lực quan sát và t duy sáng tạo.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2.
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10 tập 2.

- Phiếu bài tập
c. Phơng pháp
- Câu hỏi gợi mở, phát vấn.
- Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy
1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
10A3:..10A9: V4: H. Anh, Quyền, T. Sơn, Trúc
10A4:..
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Lập dàn ý về một danh nhân văn hoá.
TL: - Nguyễn Du
- Nguyễn Trãi.
3. Bài mới
Giờ trớc các em đã đợc học: Các hình thức kết cấu của VBTM -> ngời viết có thể
chọn các hình thức kết cấu khác nhau phù hợp với đối tợng.
- Lập dàn ý cho bài văn TM -> cách lập dàn ý. Nhng để bài văn TM làm cho ngời
nghe, ngời đọc hiểu rõ đối tợng và làm cho họ thích thú thì VBTM đòi hỏi những điều
kiện gì -> Bài hôm nay chúng ta sẽ học.
I. Tính chuẩn xác trong văn
bản thuyết minh.
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp
đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản
thuyết minh.
Phát phiếu bài tập cho HS.
a. Ngữ liệu
Nhận xét về nội dung của hai văn bản,
từ ngữ, số liệu, thông tin có rõ ràng
b. Phân tích ngữ liệu.

×