Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.15 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

HÀ ĐÌNH NGHIÊM

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
THỊ XÃ SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
Mã số : 66 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS.Nguyễn Ngọc Nông

Thái Nguyên, năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng để bảo vệ
một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đã được cảm ơn.


Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước khoa
và nhà trường về các thông tin, số liệu trong đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2012
Ngƣời viết cam đoan

Hà Đình Nghiêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các thầy
giáo cô giáo, các phòng ban và các đơn vị trong và ngoài trường. Tôi xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông - Giảng viên khoa Tài nguyên
& Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo, truyền thụ những kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình nghiên cứu và viết luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo cô giáo Khoa Tài nguyên và
Môi trường, phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học, các phòng ban và trung tâm
của Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên cùng các cô, chú, anh,
chị trong ban quản lý đô thị thị xã Sông Công và phòng Tài nguyên Môi
trường thị xã Sông Công đã hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời
gian tiến hành đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng
nghiệp đã quan tâm động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 25 tháng 09 năm 2012
Tác giả luận văn

Hà Đình Nghiêm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 2
3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... 2
3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ............................................ 2
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................................... 2
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................................... 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm chất thải ................................................................................... 3
1.1.2. Khái niệm chất thải rắn ............................................................................ 3

1.1.3. Các nguồn phát thải và các dạng CTR ................................................. 4
1.1.4. Phân loại chất thải rắn .............................................................................. 6
1.1.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt ....................................................... 7
1.2. Cơ sở pháp lí của đề tài ..................................................................................... 8
1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 10
1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng ................. 10
1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất ............................ 11
1.3.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước ........................ 11
1.3.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí ............... 12
1.3.5. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị .............................................. 12
1.3.6. Đống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh
................................................................................................................................. 12

1.4. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam ............... 13
1.4.1. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới .................................. 13
1.4.2. Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ..................................... 16
1.4.3. Tình hình quản lý, xử lý RTSH tại tỉnh Thái Nguyên ................... 25
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............30
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iv

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài .......................................................... 30
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................. 30
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu của đề tài .............................................. 30

2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 30
2.3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông
Công........................................................................................................................ 30
2.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt
tại thị xã Sông Công ........................................................................................... 30
2.3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTR sinh
hoạt tại thị xã Sông Công .................................................................................. 30
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao việc quản lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công ........................................ 30
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 30
2.4.1. Phương Pháp thu thập số liệu thứ cấp ................................................ 30
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .................................................. 31
2.4.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn ........................................................ 31
2.4.4. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ...................................... 31
2.4.5. Phương pháp khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn ................. 32
2.4.6. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải ............ 32
2.4.7. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................. 34
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................................35
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông Công
................................................................................................................................. 35

3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 35
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ...................................................................... 38
3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị
xã Sông Công ....................................................................................................... 45
3.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị
xã Sông Công ....................................................................................................... 45
3.2.2. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công ...... 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





v

3.2.3. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn thị xã Sông Công ......................................................................................... 51
3.2.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công ............................................... 61
3.2.5. Đánh giá lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường từ rác thải sinh
hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công ................................................................ 63
3.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTR sinh hoạt tại
thị xã Sông Công
.............................................................................................. 64
3.3.1. Thuận lợi.................................................................................................... 64
3.3.2. Một số tồn tại ............................................................................................ 65
3.4. Đề xuất một số giải pháp hợp lý nhằm nâng cao công tác quản lý chất
thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị xã Sông Công ........................................ 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................70

1. Kết luận ................................................................................................................... 70
2. Kiến nghị ................................................................................................................ 71

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BVMT

: Bảo vệ môi trường

BKHCNMT

: Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trường

BXD

: Bộ xây dựng

CHXHCN

: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CT/TW

: Chỉ thị/Trung ương

CTR

: Chất thải rắn


CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt

NĐ-CP

: Nghị định-Chính phủ

ONMT

: Ô nhiễm môi trường



: Quyết định

RTPS

: Rác thải phát sinh

RTSH

: Rác thải sinh hoạt

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TP


: Thành phố

TT

: Thông tư

TTLT

: Thông tư liên tịch

TX

: Thị xã

UBND

: Ủy ban nhân dân

VSMT

: Vệ sinh môi trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước .......... 16
Bảng 1.2: Thành phần rác thải sinh hoạt ở một số đô thị hiện nay .................. 18
Bảng 1.3: Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2008 .......... 20
Bảng 1.4: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2009 .......... 21
Bảng 1.5: Lượng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên ................................ 26
Bảng 1.6: Lượng RTPS từ các nguồn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ............ 29
Bảng 3.1: Dân số tại các phường, xã trên địa bàn thị xã Sông Công .............. 39
Bảng 3.2: Kết quả phát triển kinh tế các ngành của thị xã Sông Công ........... 43
Bảng 3.3: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ dân trên địa
bàn thị xã Sông Công ........................................................................ 46
Bảng 3.4: Lượng RTPS từ các nguồn khác nhau trên địa bàn thị xã Sông Công.......... 48
Bảng 3.5: Ước tính lượng rác thải phát sinh/năm trên địa bàn thị xã Sông Công.......... 49
Bảng 3.6: Thành phần của rác thải sinh hoạt tại thị xã Sông Công ..................... 50
Bảng 3.7: Danh sách phòng ban và số lượng nhân viên của Công ty
Môi trường và Công trình đô thị thị xã Sông Công .......................... 52
Bảng 3.8: Hiện trạng phương tiện thu gom, vận chuyển rác thải sinh
hoạt của Ban quản lý thị xã Sông Công ........................................... 53
Bảng 3.9: Khối lượng rác được thu gom trên thị xã Sông Công ..................... 54
Bảng 3.10: Tỷ lệ rác được thu gom về nơi xử lý tập trung trên địa bàn .......... 55
Bảng 3.11: Mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa bàn ................................ 60
Bảng 3.12: Kết quả điều tra nhận thức của người dân về các hình thức
thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt .................................. 61
Bảng 3.13: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý rác
thải rắn sinh hoạt ............................................................................... 62
Bảng 3.14: Giá mua một số thành phần rác để tái chế trên địa bàn
Sông Công......................................................................................... 63
Bảng 3.15: Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt.................................. 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ........................................... 5
Hình 3.1: Biểu đồ lượng rác thải phát sinh từ hộ dân ..................................... 47
Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ thành phần rác thải tại thị xã Sông Công .................. 50
Hình 3.3: Tỷ lệ phát sinh và thu gom rác của các phường, xã trên địa bàn .... 55
Hình 3.4: Mức độ quan tâm của người dân đến công tác quản lý CTR sinh hoạt .. 62

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chất thải rắn sinh hoạt hiện đang là một trong những nguồn lớn gây ra
ô nhiễm môi trường. Quản lý rác thải là một trong những vấn đề bức xúc tại
khu vực đô thị và công nghiệp tập trung ở nước ta. Hiện nay, vấn đề bảo vệ
môi trường và quản lý rác thải sinh hoạt ngày càng được nhà nước, xã hội và
cộng đồng quan tâm.
Thị xã Sông Công được xây dựng vào năm 1985 dựa trên cơ sở nâng cấp
từ thị trấn Gò Đầm trước đây, cách thành phố Thái Nguyên 20 km về phía

Nam trên tuyến đường quốc lộ 3 từ Thái Nguyên đi Hà Nội. Thị xã Sông
Công là trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật của khu vực phía Nam
tỉnh Thái Nguyên và là trung tâm cơ khí lớn nhất toàn quốc. Trải qua 26 năm
hình thành và phát triển, bằng sự cố gắng nỗ lực của mình cùng với sự quan
tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, thị xã đã đạt được những thành tựu đáng
ghi nhận. Ngày 18 tháng 10 năm 2010, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã kí quyết
định số 925/QĐ-BXD công nhận thị xã Sông Công là đô thị loại III trực thuộc
tỉnh Thái Nguyên. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho thị xã bên cạnh sự phát triển
kinh tế xã hội và tốc độ đô thị hóa nhanh là vấn đề rác thải sinh hoạt ngày
càng tăng nhanh chóng.
Công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chúng đang là vấn đề nhức nhối
không chỉ của riêng cấp quản lý mà còn là mối quan tâm của cộng đồng dân
cư. Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa
bàn thị xã còn nhiều vướng mắc và tồn tại.
Xuất phát từ thực tế trên được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà trường,
Phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo
PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông em tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng và
giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not

read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....



data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....


data error !!! can't not
read....

data error !!! can't not
read....



×