Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị túc duyên tỉnh thái nguyên giai đoạn 2015 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 109 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

LỜI CAM ĐOAN
Tôi: Đặng Xuân Trung xin cam đoan:
-

Đồ án tốt nghiệp là thành quả từ sự nghiên cứu hoàn toàn thực tế trên cơ sở các số

-

liệu thực tế và được thực hiện theo sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.
Đồ án được thực hiện hoàn toàn mới, là thành quả của riêng tôi, không sao chép bất

-

kì đồ án tương tự nào.
Mọi sự tham khảo sử dụng trong đồ án đều được trích dẫn các nguồn tài liệu trong

-

đồ án và danh mục tài liệu tham khảo.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, tôi xin hoàn toàn chịu
trách nhiệm.
Sinh viên

Đặng Xuân Trung

Đặng Xuân Trung



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

MỤC LỤC

Đặng Xuân Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
BCL
BTCT
BVTV
BV
CHCPHSHC
CHCPHSHN
CQ
DN
KD
TH
TMDV

Đặng Xuân Trung


Ngữ nghĩa
: Bãi chôn lấp
: Bê tông cốt thép
: Bảo vệ thực vật
: Bệnh viện
: Chất hữu cơ phân hủy sinh học chậm
: Chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh
: Cơ quan
: Doanh nghiệp
: Kinh doanh
: Trường học
: Thương mại dịch vụ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

DANH MỤC BẢNG

Đặng Xuân Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.2. Mô hình tam giác tính toán lượng khí sinh ra đối với CHC PHSHC............

Hình 3.4. Sơ đồ công nghệ xử lý nước rỉ rác (phương án 2)
Hình 3.6. Sơ đồ dây chuyển xử lý nước sạch (phương án 2)

Đặng Xuân Trung


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường là hai yếu tố không thể tách rời.
Phát triển bền vững là chiến lược phát triển toàn cầu nhằm đáp ứng việc nâng cao
chất lượng cuộc sống con người bao gồm việc duy trì các yếu tố thúc đẩy sự phát
triển cho các hệ thống tương lai.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa và đô thị hóa, nhiều loại chất thải
khác nhau sinh ra từ các hoạt động của con người có xu hướng tăng lên. Quản lý
chất thải rắn đang là vấn đề nan giải trong công tác bảo vệ môi trường và sức khỏe
người dân. Những chính sách đầu tư quản lý, xử lý phế thải sẽ không mang tính
hợp lý, kém hiệu quả nếu như không có sự phối hợp hành động của toàn thể các cơ
quan chính phủ, các cơ sở công nghiệp, nông nghiệp, các cơ sở sản xuất, dịch vụ,
trường học.
Thành phố Thái Nguyên, một thành phố trẻ đang có quá tình chuyển mình
mạnh mẽ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao chất lượng sống
người dân, cùng với đó, sự hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sẽ
đóng góp vào hoàn thiện việc thực hiện các mục tiêu chiến lược về kinh tế xã hội
của tỉnh. Đi đôi với sự phát triển đó là nhu cầu cuộc sống của người dân cũng ngày
một tăng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trong công tác bảo vệ môi

trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư. Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động
của con người ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về
tính chất. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện chưa có
quy hoạch tổng thể và hợp vệ sinh, công tác thu gom, vận chuyển còn mang tính tự
phát, chưa triệt để, chưa đúng quy trình và kỹ thuật. Do đó, môi trường ở khu vực
nông thôn trên địa bàn thị trấn ngày một bị ô nhiễm và có thể lan rộng. Vì vậy, bài
toán đặt ra khu đô thị Túc Duyênlà tìm ra các biện pháp công nghệ để xử lý chất
thải rắn sinh hoạt một cách phù hợp.
Từ thực tế trên em đã tiến hành thực hiện đề tài:”Quy hoạch hệ thống quản lý
chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 2025”, với mong muốn sẽ góp phần tìm ra được giải pháp công nghệ xử lý chất thải
rắn sinh hoạt phù hợp cho khu đô thị Túc Duyên.

Đặng Xuân Trung

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trên cơ sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có trong các
nghiên cứu gần đây, đồ án tập trung giải quyết các vấn đề sau:
-

Tìm ra giải pháp quản lý CTR cho khu đô thị Túc Duyên góp phần nâng cao hiệu

-


quả trong công tác quản lý và giảm thiểu ô nhiễm.
Lựa chọn, tính toán phương án tối ưu và quy hoạch thiết kế cho hệ thống quản lý
CTR sinh hoạt trên địa bàn khu đô thị Túc Duyên, tỉnh Thái Nguyên phù hợp với
giai đoạn phát triển 2015 – 2025.

3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
-

Thu thập những số liệu có sẵn về hệ thống quản lý chất thải rắn trên địa bàn khu đô
thị Túc Duyên: dân số, tốc độ phát sinh chất thải rắn, nguồn phát sinh chất thải rắn,
hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn, công nghệ xử lý chất thải rắn.

-

Tính toán tốc độ phát sinh dân số và chất thải rắn của thị trấn đến năm 2025.

-

Đề xuất công nghệ thích hợp để xử lý, tái chế và chôn lấp hợp vệ sinh trên địa bàn
của khu đô thị Túc Duyên.

4. Đề xuất phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật phân tích đo đạc, phương pháp xử

lý số liệu
-

Phương pháp thu thập tài liệu;

-


Phương pháp điều tra khảo sát thực tế;

-

Phương pháp thống kê;

-

Phương pháp đánh giá nhanh và ước tính tải lượng chất thải;

-

Phương pháp tính toán;

-

Phương pháp so sánh;

-

Phương pháp đồ họa.

Đặng Xuân Trung

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025


CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN CHUNG VỀKHU ĐÔ THỊ TÚC DUYÊN
1.1.

Đặc điểm hiện trạng khu đất xây dựng

1.1.1. Vị trí địa lý
-

Khu đô thị mới Túc Duyên, phường Túc Duyên được xây dựng trên diện tích 53 ha.
Nằm ngay thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng 1 km về phía
Tây Bắc. Cách Chợ Túc Duyên và trung tâm chính trị của tỉnh Thái Nguyên khoảng
02 km.
Dự án Khu đô thị mới Túc Duyên nằm trong quy hoạch chung mở rộng thành
phố Thái Nguyên trên cơ sở xây dựng một thành phố có quy mô lớn, hiện đại, đồng
bộ về kiến trúc đô thị và kiến trúc không gian, hài hòa với cảnh quan, môi trường.
+ Phía Đông Bắc và Đông Nam: giáp Sông Cầu và đường Bến Huống;
+ Phía Tây Bắc: giáp đường Xuân Hòa kéo dài và Khu dân cư số 7 phường Túc
Duyên
+ Phía Tây Nam: giáp Suối Xương Rồng và Núi Tiện;

- Khu đất nghiên cứu quy hoạch có diện tích khoảng 669.812 m2 trong đó 137.029
m2 là khu dân cư hiện có.

- Khu đất nghiên cứu lập dự án có diện tích khoảng 532.783 m2.
1.1.2. Địa hình, địa mạo
-

Khu vực nghiên cứu quy hoạch có địa hình bằng phẳng, xen kẽ sông hồ.


-

Cao độ san nền xây dựng từ 25,2m đến 26,5m

-

Cao độ tự nhiên thấp nhất từ 19,9m đến 20,5 m

-

Cao độ tự nhiên cao nhất từ 23,3m đến 23,9 m.

1.1.3. Khí hậu

Thành phố Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Được chia
làm bốn mùa rõ rệt: Xuân- Hạ- Thu- Đông. Mang tính chất khí hậu chung của khí
hậu miền Bắc nước ta, có nhiệt độ gió mùa nóng ẩm. Lượng mưa khá phong phú,
thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Khí hậu chia theo mùa rõ rệt thuận lợi cho
việc xây dựng.

Đặng Xuân Trung

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
1.1.4. Các vấn đề hiện trạng:
a. Đánh giá hiện trạng san nền:

- Hiện trạng thành phố Thái Nguyên có cao độ từ 23,8m đến 26m, một số khu vực

trũng bị ngập úng khi có mưa to.
- Vì giáp bờ sông Cầu lại chưa có đê nên khu vực này bị úng lụt khi có lũ về.
b. Thoát nước mưa và nước bẩn:
- Các tuyến thoát nước đều là tự chảy, hệ thống thoát nước chắp vá lạc hậu không
-

đáp ứng được nhu cầu của khu vực.
Ở những vị trí phía sau nhà là ruộng trũng thì hầu hết là nước mưa và nước sinh

-

hoạt đều xả thẳng ra ruộng.
Tất cả các nước thoát đều chảy theo rãnh xây hiện có hoặc rãnh tự nhiên đổ ra sông

Cầu không qua xử lý.
c. Hiện trạng cấp nước:
Hiện tại trong khu vực đã có hệ thống nước máy do nhà máy nước Túc Duyên
cung cấp. Nhà máy nước Túc duyên có công suất 10000m3/nđ, khai thác nước
ngầm. Nước ngầm được khai thác từ năm giếng khoan thường ngày đưa vào mạng
lưới 8000m3/nđ, ngày cao điểm mới đạt công suất thiết kế là 10000m3/nđ.
d. Hiện trạng cấp điện:
- Hệ thống lưới điện cấp cho sinh hoạt của khu vực tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên

hệ thống điện chiếu sáng công cộng vẫn chưa hoàn chỉnh.
- Lưới điện áp được xây dựng từ lâu và kết cấu chưa hợp lý.
e. Đánh giá hiện trạng hạ tầng kĩ thuật:
Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chắp vá theo nhu cầu không có định hướng cụ
thể nên nảy sinh nhiều bất cập. Đường giao thông được hình thành chủ yếu từ việc

bê tông hoá các đường dân sinh trước đây, vẫn còn lại một số đường đất.
1.2.

Bố cục quy hoạch kiến trúc khu đô thị
-

Dựa vào địa hình hiên trạng và tận dụng hệ thống đường dân sinh hiện có, mở các
tuyến đường nội bộ có mặt cắt đường từ 10,5m đến 22,5m tạo thành hệ thống các
khu chức năng với mặt bằng tương đối đồng đều với nhau; thuận lợi cho việc liên
hệ và quản lý hành chính cũng như quy họach xây dựng. Trên cơ sơ quy họach
chung và quy hoạch chi tiết khu trung tâm thành phố Thái Nguyên đã được phê
duyệt, tính đến mối quan hệ găn bó về địa phận hành chính và ranh giới khu đất quy
hoạch, trong đó các công trình công cộng.

Đặng Xuân Trung

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
-

Các khu đất bám dọc mặt tiền các đường chính đô thị có mật độ xây dựng từ 50-

-

80%, tầng cao trung bình là 4,5; hệ số sử dụng đất là 2,5 - 3,0.
Các khu vực trung tâm các tổ dân phố đều được bố trí nhà văn hóa, câu lạc bộ khu


-

phố.
Hiện tại tuyến đê sông Cầu được thiết kế mặt cắt ngang đường hẹp, kết cấu mặt
đường không cho ôtô chạy qua vì phương án một bố trí một tuyến đường song song
với đê về phía trong đê.

1.3.

DIỆN

TT

LOẠI ĐẤT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổng diện tích đất nghiên cứu quy hoạch
Đất ở
Đất quy hoạch tái định cư
Đất dân cư hiện có

Đất công trình công cộng
Đất thương mại dịch vụ
Đất giao thông đô thị
Đất cây xanh, mặt nước, thể thao
Đất bố trí TDC cho Trung tâm giống cây trồng

TÍCH TỶ

(m2)
669,812 m2
221,666 m2
43,973 m2
137,029 m2
23,616 m2
4,209 m2
162,064 m2
64,363 m2
5,248 m2

Thái Nguyên
10
Đất hạ tầng kỹ thuật
7,644 m2
Bảng 1.1. Quy hoạch đất khu đô thị mới Túc Duyên
Thành phần rác thải

(%)
100
33,09
6,56

20,46
3,53
0,6
24,21
9,6
0,8
1,15

Theo quy hoạch, khu đô thị mới Túc Duyên không có những loại rác thải nguy
hại như kho thuốc BVTV cũ. Trạm y tế của thị trấn chủ yếu làm nhiệm vụ sơ cứu,
có rất ít bệnh phẩm nguy hại.
Nếu phân loại được thì rác hữu cơ ủ làm phân bón thì có thể giảm được
khoảng trên 50% diện tích đất chôn lấp. Chọn thành phần rác thải của khu đô thị
tương tự như khu đô thị gần kề như sau:
Bảng 1.2. Thành phần rác thải khu đô thị Picenza Thái Nguyên
TT

Thành phần

Rác hữu cơ
1
Phế phẩm, thức ăn thừa
2
Lá cây, cành cây, rơm rạ

Đặng Xuân Trung

Khối lượng
kg/ngày
tấn/năm

8.924,81
3.257,55
2.108,86
769,73
6.815,95
2.487,82

10

Tỷ lệ
(%)
55,99
13,23
42,76

LỆ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Rác có thể tái chế
3
Nhựa, nilon
4
Giấy, bìa cacton
5
Kim loại
Rác vô cơ

6
Vải sợi
7
Đồ da
8
Chai lọ, thuỷ tinh
9
Đất cát
Rác nguy hại
10
Pin, acquy, đèn tuýp
11
Rác thải y tế nguy hại
Tổng khối lượng

Đặng Xuân Trung

1.115,8
884,67
231,13
2,33
5.894,61
25,5
116,36
170,56
2.421,29
4,14
3,5
0,64
15.940


11

407,27
322,91
84,36
0,85
2.151,53
9,31
42,47
62,25
883,77
1,51
1,28
0,23
5.818,1

7,0
5,55
1,42
0,03
36,98
0,16
0,73
1,07
15,19
0,026
0,022
0,004
100,00



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

CHƯƠNG 2:ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THU GOMCHẤT
THẢI RẮN
2.1.
2.1.1.
+
+

Lượng chất thải rắn phát sinh trong 10 năm
Khối lượng chất thải rắn từ sinh hoạt
Thống kê số liệu khu vực:
Đô thị loại V
Tỷ lệ gia tăng dân số: 0,7%
Bảng2.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh

Năm
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023

2024
2025
Tổng

Dân số
(người)
11372
11452
11532
11613
11694
11776
11858
11941
12025
12109
12194

Tiêu chuẩn thải rác q
(kg/người.ngđ)
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
1,2
1,2
1,2
1,2

1,2

Q
(kg/ngđ)
9097,6
9161,6
9225,6
9290,4
9355,2
9420,8
14229,6
14329,2
14430
14530,8
14632,8
127703,6

2.1.2. Khối lượng rác phát sinh từ trạm bệnh viện
- Thống kê số liệu:

Số trạm y tế: 1 bệnh viện
-

Lượng rác thải phát sinh:
Lượng rác thải phát sinh từ chợ là:5%RTSH

2.1.3. Khối lượng rác phát sinh từ chợ
- Thống kê số liệu:
-


Số trạm chợ: 1 trạm y tế
Lượng rác thải phát sinh:
Lượng rác thải phát sinh từ chợ là:10%RTSH

2.1.4. Khối lượng rác phát sinh từ khu kinh doanh, thương mại dịch vụ
- Thống kê số liệu:

Đặng Xuân Trung

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Bao gồm rác thải phát sinh từ các khu nhà nghỉ, khách sạn, khu sản xuất, kinh
-

doanh.
Lượng rác thải phát sinh:
Lượng rác thải phát sinh từ khu kinh doanh, thương mại dịch vụ là: 30%RTSH

Đặng Xuân Trung

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên

tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
2.1.5. Khối lượng rác thải từ trường học
- Lượng rác thải phát sinh:

Lượng rác thải phát sinh từ các cơ quan, trường học, cơ sở sản xuất trên địa
bàn thị trấn là: 5%RTSH
2.1.6. Khối lượng rác thải từ khu hành chính
Theo quy hoạch, lượng rác thải phát sinh từ các cơ quan, trường học, cơ sở sản
xuất trên địa bàn thị trấn là: 40%RTSH
2.1.7. Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong 10 năm

Bảng 2.2. Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong 10 năm
Năm

2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
Tổng

Rác SH

(kg/ngđ)

9097,6
9161,6
9225.6
9290,4
9355,2
9420,8
14229,6
14329,2
14430
14530,8
14632,8
127703,
6

Khu hành
chính
(kg/ngđ)
3639,0
3664,6
3690,2
3716,2
3742,1
3768,3
5691,8
5731,7
5772,0
5812,3
5853,1
51081,44


Chợ

(kg/ngđ)
909,8
916,2
922,6
929,0
935,5
942,1
1423,0
1432,9
1443,0
1453,1
1463,3
12770,3
6

DVTMDL

BV

Trường

Tổng

(kg/ngđ
(kg/ngđ)
2729,3
2748,5
2767,7

2787,1
2806,6
2826,2
4268,9
4298,8
4329,0
4359,2
4389,8

)
454,9
458,1
461,3
464,5
467,8
471,0
711,5
716,5
721,5
726,5
731,6

)
4548,8
4580,8
4612,8
4645,2
4677,6
4710,4
7114,8

7164,6
7215
7265,4
7316,4

(kg/ngđ)
21379,4
21529,8
21680,2
21832,4
21984,7
22138,9
33439,6
33673,6
33910,5
34147,4
34387,1

)
4425
44,57
44,88
45,19
45,51
45,83
69,22
69,70
70,19
70,68
71,18


38311,08

6385,18

63851,8

300103,5

621,20

Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh trong 10 năm là:

Đặng Xuân Trung

Tổng

học
(kg/ngđ

14

(m3/ngđ


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
2.2.
2.2.1.

2.2.1.1.
a.

Tính toán hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn
Phương án 1 (phân loại tại nguồn)
Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn
Phương thức và hệ thống thu gom
Sử dụng phương thức thu gom theo khối hàng ngày. CTR được phân loại tại
nguồn. Tại các khu dân cư, cơ quan, trường học, doanh nghiệp phát sinh CTR sẽ đặt
2 loại thùng là thùng dung tích 120 lít chứa rác hữu cơ và thùng dung tích 60 lít
chứa rác vô cơ, có hệ số không đầy thùng là 80%. Tại các khu kinh doanh, dịch vụ
thương mại sẽ đặt 2 loại thùng là thùng dung tích 120 lít chứa rác vô cơ và thùng
dung tích 240 lít chứa rác hữu cơ, có hệ số không đầy thùng là 80%.
Mỗi điểm dân cư phát sinh chất thải rắn sẽ được đặt số thùng nhất định (Bảng
1.1 – phụ lục 1).
Các điểm kinh doanh, dịch vụ thương mại phát sinh chất thải rắn cũng được
đặt số thùng nhất định (Bảng 1.2 – phụ lục 1).
Tại mỗi ô dân cư, các điểm kinh doanh, dịch vụ thương mại, các thùng rác
được đặt ở xung quanh khu vực, ở nơi tiện lợi nhất cho việc vứt rác của người
dân.Mỗi điểm đặt 2 thùng đựng cạnh nhau được kí hiệu phân biệt để phân loại
rác.Khoảng cách trung bình giữa 2 điểm đặt thùng trong ô dân cư và khoảng cách từ
điểm dân cư ra vị trí thùng đổ rác khoảng 90 – 120m (thuận tiện cho việc đi lại).
Các thùng rác khi đầy sẽ được nhân viên sử dụng xe ba gác đưa về điểm tập
kết rác theo quy định vào khung giờ nhất định trong ngày để xe thu rác đến thu gom

đưa về khu liên hợp xử lý.
b. Hệ thống vận chuyển
Hệ thống thu gom xe thùng cố định.
Sử dụng xe nén ép rác DONGFENG có dung tích 9m 3 với hệ số nén r = 2có
ngăn phân chia CTR dễ phân hủy và CTR khó phân hủy có tỉ lệ.

Số thùng tại mỗi điểm tập kết: Bảng 1.3 – phụ lục 1.

Đặng Xuân Trung

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Bảng 2.3. Mạng lưới thu gom chất thải rắn (phương án 1)
STT

Lượng CTR
(m3/ngđ)

Các khu vực thu gom

1

17,408

Ô số 14 - 22;46 - 48; 1; 43 và ô số 54

2

17,405

Ô số 2; 8; 9; 13; 23 – 29; 40; 41; 45; 49; 50; 55; 57; 59

và ô số 62

3

16,380

Ô số 3 - 7; 11; 12; 30 – 39; 44; 45; 51; 52 và ô số 61

4

18,362

Ô số 56; 58 và ô số 60

Tính toán hệ thống vận chuyển

2.2.1.2.

Tính toán chi tiết tại mục 2.1 – Phụ lục 2
a. Tuyến thu gom số 1

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.1)
b. Tuyến thu gom số 2

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.2)
)
c. Tuyến thu gom số 3


Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.3)
d. Tuyến thu gom số 4

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.3)
=
e. Tính toán cho khu vực
+ Thời gian trung bình cần thiết cho 1 chuyến là:
+ Giả sử 1 ngày làm việc 8 giờ thì số chuyến chở được trong 1 ngày sẽ là:

(2.4)

Trong đó:

• H: số giờ làm việc trong 1 ngày, H = 8 giờ.
• W: hệ số kể đến các yếu tố không sản xuất, W = 0,15
+ Để thu gom hết rác của cả khu vực thì cần 4 chuyến/ngày.

Đặng Xuân Trung

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
+ Mỗi ngày 1 xe chở được 0,9 chuyến, để xe chạy đủ chuyến trung bình mỗi xe chạy

thêm 1 giờ.

Số xe cần thiết để thu gom hết rác của cả khu vực sẽ là 4 xe/ngày dung tích 6
m3 có trang bị bộ nén với hệ số nén r = 2, mỗi xe chạy 1 chuyến.
2.2.2. Phương án 2 (không phân loại tại nguồn)
2.2.2.1.
Vạch tuyến mạng lưới thu gom chất thải rắn
a. Phương thức và hệ thống thu gom

Sử dụng phương thức thu gom theo khối hàng ngày. CTR không được phân
loại tại nguồn. Hằng ngày, công nhân sẽ sử dụng xe thu gom đẩy tay dung tích 500
lít có hệ số không đầy thùng 80% đi thu gom CTR tại các điểm phát sinh CTR rồi
vận chuyển đến các điểm tập kết.
b. Hệ thống vận chuyển
Hệ thống thu gom xe thùng cố định.
Sử dụng xe nén ép rác có dung tích 6 m3 với hệ số nén
Số xe đẩy tay và số công nhân cần thiết tại các điểm tập kết: xem chi tiết tại
Bảng 1.4 – phụ lục 1.
Bảng 2.4. Mạng lưới thu gom chất thải rắn (phương án 2)

1

Lượng CTR
(m3/ngđ)
17,408

2

17,546

3
4


14,819
18,362

STT

2.2.2.2.

Các khu vực thu gom
Ô số 1; 10 ô số 14 đến 22, 43; 46 đến 48; và ô số 54
Ô số 2; 8; 9; 13; 23 – 29; 41; 42; 44; 49; 55; 57; 59; và
ô số 62
Ô số 3- 6; 11; 12; 30 – 40; 45; 51 – 53; và ô số 61
Ô số 56; 58 và ô số 60

Tính toán hệ thống vận chuyển
Tính toán chi tiết tại mục 2.2 – Phụ lục 2.
a. Tuyến thu gom số 1
Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.5)
b. Tuyến thu gom số 2

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.6)
c. Tuyến thu gom số 3

Đặng Xuân Trung

17



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.7)
d. Tuyến thu gom số 4

Thời gian cần thiết cho cả tuyến:
(2.8)
e. Tính toán cho khu vực
- Thời gian trung bình cần thiết cho 1 chuyến là:
-

Giả sử 1 ngày làm việc 8 giờ thì số chuyến chở được trong 1 ngày sẽ là:
(2.9)

Trong đó:
• H: số giờ làm việc trong 1 ngày, H = 8 giờ.
• W: hệ số kể đến các yếu tố không sản xuất, W = 0,15
- Để thu gom hết rác của cả khu vực thì cần 4 chuyến/ngày.
- Mỗi ngày 1 xe chở được 2,97 chuyến.
Số xe cần thiết để thu gom hết rác của cả khu vực sẽ là 1 xe/ngày dung tích
9m3 có trang bị bộ nén với hệ số nén r = 2.

Đặng Xuân Trung

18



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
CHẤT THẢI RẮN
3.1.
Phương án 1
3.1.1. Trạm cân
- Chọn xe thùng ép rác DONGFENG 9 m3
- Tải trọng xe ép DONGFENG: 12,5 tấn
- Khối lượng rác: 8,5 tấn
- Tổng khối lượng rác và xe: 21tấn.
Vậy thiết kế trạm cân 22 tấn
Được đặt ở ngoài, gần cổng chính cho xe vào nhà máy để có thể kiểm tra khối
lượng rác được vận chuyển vào hàng ngày.
3.1.2. Tính toán khu tiếp nhận
- Lượng rác lớn nhất hàng năm mà nhà máy tiếp nhận (năm 2025):

-

V = 71,18 (m3/ngđ)
Lượng rác hữu cơ là: VHC = 55,99% x 71,18= 39,85 (m3/ngđ)
Lượng rác vô cơ là:
VVC = 36,98% x 71,18= 26,32 (m3/ngđ)
Rác hữu cơ sau khi cân đổ vào khu tiếp nhận để tiến hành phân loại và xử lý trước

-


khi ủ, rác vô cơ sau khi cân đổ trực tiếp vào ô chôn lấp.
Khu tiếp nhận tiếp nhận rác hữu cơ.
Để đảm bảo lúc nào nhà máy cũng có nguyên liệu để hoạt động hay những lúc gặp
sự cố nhà máy ngưng hoạt động trong một thời gian, nhất là những khoảng thời gian
cần cho việc duy tu và sửa chữa máy móc thiết bị làm lượng chất thải rắn vận
chuyển về sẽ bị tồn đọng lại. Vì vậy, khu tiếp nhận thiết kế có thể lưu rác trong 2

-

ngày.
Chọn chiều cao rác có thể đạt được trong khu tiếp nhận tối đa là 1m, vậy diện tích

cần thiết của khu tiếp nhận sẽ là:
+ Khu tiếp nhận rác hữu cơ:
-

Chọn kích thước B × L = 8 m × 10 m
Khu tiếp nhận được xây dựng có mái che bằng tôn trên có gắn các quạt thông gió tự
nhiên, có tường bao xung quanh. Ngoài ra, tại đây có thêm các hệ thống thu, dẫn
nước rò rỉ từ chất thải rắn đến bể chứa trung tâm của trạm xử lí cũng như việc phun
chế phẩm khử mùi và diệt côn trùng được thực hiện liên tục trong suốt quá trình

hoạt động.
3.1.3. Tính toán nhà phân loại rác

Đặng Xuân Trung

19



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Nhà phân loại rác phải đảm bảo diện tích để lắp đặt các băng tải phân loại và
băng tải phân phối đến khu đảo trộn, ấy khoảng 2 – 5% tổng diện tích mặt bằng xây
dựng nhà máy.
Nhà phân loại rác gồm những thiết bị:
a. Hệ thống băng tải
Đầu tiên rác thải được đưa vào băng tải cấp liệu. Một số công nhân làm việc
gần phễu nạp liệu để tránh rác bị kẹt trong phễu. Phễu nạp liệu có tác dụng làm cho
rác được dàn đều trên băng tải tiếp theo.
Mỗi ngày nhà máy xử lý 39,85 m 3 rác hữu cơ, làm việc 8h/ngày (1 ca). Công







suất của phễu nạp liệu là:
Công suất băng tải cho 1h làm việc được tính theo công thức:
(3.1)
Trong đó:
a: bề ngang băng tải
b: độ dày của rác, b = 0,1 – 1,15 (m), chọn b = 0,3 (m)
v: tốc độ băng tải
k: hệ số nạp, k = 0,8
60: hệ số quy đổi ra giờ
Chọn bề ngang băng tải: a = 1 (m)

Tốc độ băng tải: 0,23 (m/phút)
Thời gian để chuyển hết số rác là:
Vậy thời gian để rác đi từ đầu băng tải để cuối băng tải là 1 (phút)

b. Máy xé và làm tơi rác

Băng tải nạp liệu vào máy xé rác có kích thước (L × B) là 5000 × 800mm, vận
tốc băng tải, v = 5m/phút, công suất điện lắp đặt 2,5 kW/h, công suất băng tải 10
tấn/h. Băng tải được lắp đặt với góc nghiêng 30 o so với phương ngang để đảm bảo
vận chuyển được rác vào máy xé và làm tơi rác.
Chọn máy xé rác có kích thước 2000× 1400×4000, công suất của máy là 30
m3/h, công suất điện lắp đặt 2,5 kW/h.
Băng tải dẫn liệu khỏi máy xé rác có kích thước (L × B): 5000 × 800, công
suất lắp đặt 2,5kW/h, vận tốc băng tải 5m/phút, công suất 10 tấn/h. Băng tải được
lắp đặt nghiêng góc 25o so với phương ngang để đảm bảo vận chuyển được rác.
Ta chon 1 máy xé rác và 1 máy làm tơi rác.
c. Máy phân loại bằng sức gió(máy tuyển gió)
Rác được đưa vào máy tuyển gió thông qua băng tải dẫn vào máy tuyển gió,

Đặng Xuân Trung

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

kích thước (L × B) của băng tải dẫn là 2500 × 1000 (mm), công suất điện lắp đặt
4,5kW/h.

Máy tuyển gió để tách rác có khối lượng và kích thước lớn ra và nó có thể tách
các loại phế thải có thể tái chế với các loại rác hữu cơ sau khi đã được phân loại
bằng tay.
Chọn loại máy tuyển gió đảm bảo công suất 269,34 (tấn/ng.đ). Sau máy tuyển
gió là hai băng tải hứng rác, một băng tải dẫn hỗn hợp nhẹ, một băng tải dẫn hỗn
hợp nặng.Hai băng tải hứng này có kích thước (L × B) là 6000 × 1000 (mm), công
suất điện lắp đặt 3 kW/h.

Đặng Xuân Trung

21


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025
d. Sàng lồng tách đất cát ra khỏi hỗn hợp rác hữu cơ

Trước khi được đưa vào sàng lồng, rác hữu cơ phải được băng tải dẫn vào
sàng lồng, băng tải có kích thước (L × B) 5000 × 800 mm, công suất điện lắp đặt
2,5 kW/h.
Sau đó lắp đặt băng tải âm hứng đất cát dưới sàng lồng hữu cơ và băng tải hỗn
hợp hữu cơ vào nhà phối trộn chế phẩm vi sinh, băng tải có kích thước (L × B) 5000
× 800 mm, công suất điện lắp đặt 2,5 kW/h.
3.1.4. Tính toán các công trình trong ủ phân compost
Tổng lượng chất thải cần vận chuyển về hầm ủ là:
3.1.4.1.
Nhà đảo trộn
Rác đã nghiền nhỏ được đưa tập kết đến nhà đảo trộn
Dự kiến đảo trộn 2 lần/ngày. Đảo trộn bằng máy xúc với tỷ lệ thích hợp phân

bùn/rác thải: 1/4. Nên khối lượng rác hữu cơ tăng lên khi đưa phân bùn vào đảo trộn
là:
Ta có chiều cao lớp rác đảo trộn là: 2 m
Diện tích sân đảo trộn được tính bằng:
Chọn diện tích nhà đảo trộn F = 35 m 2 để máy xúc lật có thể làm việc dễ dàng,
với kích thước nhà là: B × L = 4 m × 8 m.
Nhà đảo trộn có kết cấu bê tông cốt thép, vì kèo thép, mái lợp tôn, không có
tường bao xung quanh
Khu ủ thô
a. Tính toán hầm ủ
- Chọn thời gian ủ thô là 20 ngày, nên thể tích hầm ủ sẽ là:

3.1.4.2.

-

-

Hầm ủ được chia làm 18 bể bố trí thành 2 dãy song song nhau.
Thể tích mỗi bể ủ là:
Chọn kích thước mỗi ngăn ủ: B × L × H = 3m × 6m × 2,5m
Hầm ủ được chia làm 20 bể (có 2 bể đề phòng) bố trí thành 2 dãy song song nhau
cách nhau 3m làm hành lang vận hành ống dẫn khí, ở giữa ta bố trí thiết bị cấp khí
cho hầm ủ, hầm được xây bằng bê tông cốt thép bố trí trong nhà có mái che. Dưới
đáy mỗi ngăn đều có hệ thống cung cấp khí và hệ thống thu nước rò rỉ sinh ra trong

quá trình phân hủy chất thải rắn.
Nước rò rỉ được thu và dẫn về bể tập trung tâm của trạm.
b. Tính toán hệ thống thổi khí
Lượng không khí cần cấp cho bể ủ

Hệ thống đường ống tính cho giai đoạn đầu thổi khí
- Lượng O2 cần thiết cấp cho 1 bể trong một ngày:

Đặng Xuân Trung

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

LO2 = RHC × IO2 × n = 19,25× 5 × 1= 96,25(m3O2/ngày)
Trong đó: GHC: lượng rác hữu cơ chứa trong một bể (tấn/ngày)
GHC= 39,85 × 0,4831 = 19,25 (tấn/ngày)
I: Tốc độ tiêu thụ O2 cho 1 tấn rác: I = 5m3 O2/tấn rác.ngày.
n: số bể ủ cần cấp khí
-

Lượng O2 trong không khí chiếm khoảng 20%, khi đó lượng không khí cần cấp
bằng:
LKK = LO2 : 20% = 96,25 : 0,2 = 481,25 m3/ngày = 48,1 m3/h.
Thờigiancấpkhícầnthiếtđượckhoảng200h–
250h.Nêncóthểmỗingàychoquạthoạtđộngkhoảng10h.
Vậy mỗi bể cần lắp đặt 1quạt gió để đảm bảo cấp đủ lượng khí như trên.

-

Hệ thống phân phối khí cho 1 bể ủ
Sàn của bể ủ có hệ thống mương dẫn cấp khí cho bể ủ. Ta tính toán hệ thống cấp


-

khí cho giai đoạn 1 thổi có lưu lượng48,1 (m3/bể/h).
Tổng lưu lượng của máy quạt là L = 48,1 (m3/bể/h).
Mỗi bể ủ thiết kế 3 ống nhánh, mỗi ống nhánh 5 miệng thổi.Khoảng cách giữa các
miệng thổi là 1000m. Vậy lưu lượng 1 miệng thổi là:

-

Chọn sơ bộ vận tốc khí tính toán là v= 0,3 m/s.Vậy đường kính ống nhánh d = 60

mm.
c. Tính toán hệ thống tuần hoàn nước cho đống ủ
Tính lượng nước cần bổ sung:
Ta tính lượng nước rác rỉ ra trong quá trình ủ thô theo công thức:
(3.3)
Trong đó:




Wnr: Là nước rác rỉ ra trong 1 bể trong quá trình ủ (m3/ngđ).
Wbh: Là nước rác bay hơi trong quá trình ủ (m3/ngđ).
Grác: Là khối lượng rác hữu cơ chứa trong 1 bể ủ,
Grác = 19,25(tấn/ngđ).
• η: Là lượng nước bị mất (rỉ nước và bay hơi) từ 1 tấn rác hữu cơ được ủ trong 1
ngày đêm = 0,1 – 0,2 m3/ngđ. Lấy η = 0,1 m3/ngđ.
• β:Là tỉ lệ lượng nướcbay hơi so với lượng nước mất đi, do ảnh hưởng của sục khí
trong quá trình ủ, β = 80 ÷ 90%. Lấy β = 90%.


Đặng Xuân Trung

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

m3/ngđ
Lượng nước bay hơi trong quá trình ủ thô theo công thức:
m3/ngđ

(3.4)

Khi tất cả các bể ủ đều hoạt động, lượng nước rác sinh ra là:
WNR= 0,17 × 18 = 3,06(m3/ngđ).
Để đảm bảo chất lượng của mùn sau khi ủ, độ ẩm của đống phủ phải thường
xuyên kiểm tra và đảm bảo từ 50 – 60% phụ thuộc vào mùa. Mùa Đông: 50%, Mùa
Hè: 55%.
Do ảnh hưởng của quá trình nước bị rỉ và quá trình bay hơi và mất nước do bị
rỉ, độ ẩm của đống ủ giảm xuống.Độ ẩm thực tế của đống ủ sau khi mất nước được
tính theocông thức:
(3.5)
Trong đó:



Att: Độ ẩm thực tế của đống ủ sau khi mất nước (%)

Aqđ: Là độ ẩm quy định của đống ủ,lấy từ 50–60% theo mùa, mùa đông: 50%, mùa

hè: 55%.
• Grác:Lượng rác hữu cơ đem ủ,Grác= 19,25(tấn/ngđ.bể)
• Wnr:Là nước rác rỉ ra trong quá trình ủ,Wnr = 0,11(m3/ngđ.bể)
• Wbh: Là nước rác bay hơi trong quá trình ủ, Wbh = 0,1(m3/ngđ.bể)
Tính cho mùa đông:
Độ ẩm thực tế vào mùa đông: Attđông = 46,1 %
Công thức tính lượng nước bổ xung cho 1 bể ủ:
Q = ( Aqđđông × Grác ) – ( Attđông × Grác )

(3.6)

= ( 0,5 × 19,25) – ( 0,461 × 19,25)= 0,75 m3
Tính cho mùa hè:
Độ ẩm thực tế vào mùa hè: Atthè = 51,44 %
Công thức tính lượng nước bổ sung cho 1 bể ủ:
Q = ( Aqđhè × Grác ) – ( Atthè × Grác )

(3.7)

= ( 0,55 × 19,25) – ( 0,5144 × 19,25)= 0,68 m3
Hệ thống tuần hoàn nước:

Đặng Xuân Trung

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho khu đô thị Túc Duyên
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2025

Rãnh thunước rác nằm ở dưới sàn bể (B × H = 250 × 250mm). Nước rác từ
rãnh thunước rác được đưa đến hố thu nước rác. Khi hố thu nước rác đầy phải bơm
hút đi.
Bố trí mỗi nhà ủ hai bể thu nước rác đồng thời bể dùng dể bổ sung nước cho
các đống ủ. Thể tích mỗi bể lấy bằng lượng nước cần bổ sung cho 8 bể ủ của mỗi
dãy trong mỗi nhà:
V = 0,5× 8 = 4 m3
Chiều cao mỗi bể thu nướcchọn bằng 1,3m.Vậy bể thu nước rác có kích thước:
B × L × H = 2m × 2m ×1m.
Khi hút để lại 0,3 m dưới đáy hố để cân bằng khí trong bể. Khi hố thu đầy thì
bơm nước rác tuần hoàn lại bể ủ.
Mỗi ngăn ủ của bể ủ hiếu khí đều có cửa phảibằng gỗ để dễ tháo lắp và vận
chuyển phân ủ sang nhà ủ chín.
Hệ thống tuần hoàn nước cho bể ủ được bơm ngược trở lại bể ủ từ hố gas thu
nước. Hệ thống phun nước được bố trí như sau: rác ở phía dưới và phía trên có lắp
đặt các đường ống, có lắp đặt vòi phun, các vòi phun này được sắp xếp có khoảng
cách 700m và cách tường 800m.
Khu ủ tinh
Rác sau khi ra khỏi nhà ủ thô có độ ẩm là 10–15%, được tập kết vào khu ủ tinh

3.1.4.3.

bằng xe xúc lật.Sau khi đưa sang nhà ủ tinh, phải bổ sung độ ẩm đảm bảo độ ẩm
lớn hơn 35% khi vào ủ tinh.
Lượng mùn từ nhà ủ thô sang nhà ủ tinh được tính theo công thức:
(3.8)
Trong đó:




: thể tích mùn khô sau khi vào ủ
: tỷ lệ mùn còn lại sau quá trình ủ thô do mất nước, do chuyển hóa vi sinh vật, lấy

Nhà ủ chín cần thiết kế ủ trong 10 ngày nên nhà ủ chín phải đảm bảo sức chứa
1 lượng mùn là: V = 27,9× 10 = 279(m3)
Mùn trong nhà ủ tinh được đánh thành các đống ủ có kích thước:
B × L × H = 3m ×6m × 1,5m = 27 m3
Vậy số đống ủ cần thiết là:
Thiết kế khu ủ chín gồm 2 dãy; khoảng cách giữa 2 đống ủ là 2m; khoảng

Đặng Xuân Trung

25


×