Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Phân tích chiến lược marketing của ngân hàng vietcombank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 127 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

KHOA MARKETING
MÔN MARKETING NGÂN HÀNG

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING
CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM VIETCOMBANK
NHÓM 2
GVHD: THS. NGUYỄN THỊ THÙY LINH

TP Hồ Chí Minh ngày 6 tháng 10 năm 2016


MỤC LỤC

PHẦN 1:TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG.....................................................................5
I. Tổng quan thị trường dịch vụ ngân hàng..................................................................5
II. Những ngân hàng có mặt tại Việt Nam...................................................................9
III. Vốn điều lệ một số ngân hàng tai Việt Nam........................................................18
.....................................................................................................................................19
PHẦN 2:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT
NAM VIETCOMBANK............................................................................................20
IV. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank............................20
V. Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường......................................................................20
PHẦN 3:CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM......................................................................22
VI. Tổng quan về sản phẩm ngân hàng Vietcombank...............................................22
VII. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sản phẩm................................................28
VIII. Phân tích chiến lược sản phẩm thẻ....................................................................29
PHẦN 4:CHIẾN LƯỢC GIÁ....................................................................................71


IX. Phương pháp xác định giá:...................................................................................71
X. Bảng biểu phí.........................................................................................................71
XI. Phương pháp điều chỉnh giá.................................................................................83
XII. Những yếu tố tác động đến giá của Vietcombank:.............................................85
PHẦN 5:CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI........................................................87
XIII. Kênh phân phối truyền thống............................................................................87
XIV. Kênh phân phối hiện đại....................................................................................97
PHẦN 6: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX......................................................107
XV. Chiến lược sản phẩm.........................................................................................107
XVI. Chiến lược giá..................................................................................................107
Trang 2 | 127


XVII. Chiến lược phân phối.....................................................................................108
XVIII. Chiến lược chiêu thị......................................................................................110
XIX. People – Con người:........................................................................................121
XX. Physical evidence – Cơ sở vật chất hữu hình:..................................................123
XXI. Process – Quy trình cung ứng dịch vụ:...........................................................124

Trang 3 | 127


DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG

Trang 4 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2


PHẦN 1: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
I. Tổng quan thị trường dịch vụ ngân hàng
1. Một số khái niệm
Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp tín dụng và cung
ứng các dịch vụ thanh toán.
Tổ chứ tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp
luật, kinh doanh tiền tệ, cung ứng dịch vụ ngân hàng.
Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ
hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan.
2. Tổng quan về thị trường
Theo Kết quả tổng hợp cuộc điều tra mới nhất về xu hướng kinh doanh của các
TCTD do Vụ Dự báo, thống kê, NHNN tiến hành, môi trường kinh doanh và kết quả
hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng đã có sự cải thiện rõ rệt trong năm 2015
so với năm 2014, thanh khoản dồi dào, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng giảm đáng kể về
mức dưới 3%, mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tiếp tục xu hướng giảm, cầu
của nền kinh tế và điều kiện kinh doanh, tài chính của khách hàng cải thiện tích cực,
nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu tín dụng.
Huy động vốn và tín dụng của hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng tích cực. Kết
quả trên phản ánh sự thành công trong công tác quản lý, điều hành của NHNN trong
việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, kiểm soát nợ xấu, định hướng tăng
trưởng tín dụng cho từng đối tượng và ngành sản xuất một cách hợp lý, đồng thời là
tiền đề cho các TCTD kỳ vọng về xu hướng phục hồi diễn ra mạnh mẽ hơn nữa trong
năm 2016.
Theo kết quả điều tra, 81% TCTD đánh giá tình hình kinh doanh của các ngân hàng
đã “cải thiện” so với năm 2014, trong đó 34% TCTD đánh giá là “cải thiện nhiều”.
Trên cơ sở đó, các TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ tiếp tục phục hồi bền vững
trong quý I/2016 và cả năm 2016. Đặc biệt, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng của phần đông
các TCTD được nhận định giảm rõ rệt trong năm 2015 và kỳ vọng tiếp tục giảm trong

năm 2016. Tính đến cuối năm 2015, trên 90% TCTD cho biết, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín
dụng của họ đang ở mức dưới 3%, chỉ có một vài TCTD thuộc nhóm các công ty tài
chính và cho thuê tài chính nhận định tỷ lệ nợ xấu còn ở mức trên 3%.
Thanh khoản của toàn hệ thống TCTD tiếp tục ở trạng thái dồi dào đối với cả Việt
Nam Đồng (VND) và ngoại tệ. Trong quý I/2016, mặc dù có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán
với nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế tăng cao, 55% ngân hàng tin tưởng thanh khoản
Trang 5 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

của hệ thống tiếp tục duy trì ở trạng thái tốt như hiện nay, 41% kỳ vọng thanh khoản
tiếp tục tốt hơn nữa đối với cả VND và ngoại tệ.
3. Các loại hình dịch vụ ngân hàng
a. Truyền thống
v Nhận tiền gửi
Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các Ngân hàng đã tìm mọi cách
để huy động được tiền Một trong những nguồn thu quan trọng là các khoản tiền gửi
(thanh toán và tiết kiệm của khách hàng) – một quỹ sinh lợi được gửi tại Ngân hàng
trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, được ngân hàng trả lãi.
v Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại
Ngay thời kỳ đầu, các ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay
đối với những người bán (người bán chuyển các khoản phải thu sang cho ngân hàng để
lấy tiền trước). Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang cho vay
trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng
sản xuất kinh doanh.
v Thanh toán
Ngân hàng cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán. Khi các doanh

nhân gửi tiền vào Ngân hàng, họ nhân thấy Ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn
thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ.Thanh toán qua Ngân hàng đã mở
đầu cho thanh toán không dùng tiền mặt, tức là người gửi tiết kiệm không cần phải đến
ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy
đến Ngân hàng sẽ nhận được tiền.
b. Hiện đại
v Cho vay tiêu dùng
Trong giai đoạn đầu hầu hết các Ngân hàng không tích cực cho vay đối với cá nhân
và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản vay cho tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối
cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong cho vay đã buộc
các Ngân hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng.
v Tài trợ dự án
Bên cạnh cho vay truyền thống là cho vay ngắn hạn, các ngân hàng ngày càng trở
nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các
nghành công nghệ cao. Do loại hình tín dụng này, nhìn chung rủi ro cao song lãi lại
lớn.
v Thẻ tín dụng
Trang 6 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

Thẻ tín dụng giúp cho việc mua hàng hoá và các dịch vụ trả tiền sau. Mỗi người có
thể được cấp một hạn mức tín dụng theo tài khoản thẻ tín dụng của anh ta, các tài
khoản này hoàn toàn tách khỏi tài khoản thông thường của Ngân hàng và chỉ dành cho
các thẻ do Ngân hàng phát hành thẻ tín dụng được mở tại phòng thẻ tín dụng của Ngân
hàng. Việc thanh toan hàng hoá, dịch vụ được thực hiện tại nơi có máy đặc biệt để lập
các hoá đơn ghi các giao dịch bán hàng và tại các điểm bán lẻ có các ký hiệu của loại

thẻ tín dụng mà chúng chấp nhận.
v Máy rút tiền tự động (ATM)
Thập niên 80 chứng kiến sự phát triển của các máy rút tiền tự động đa chức
năng.Những máy này đã được nối mạng điện toán nhằm cung cấp rất nhiều dịch vụ
Ngân hàng và vận hành với thế hệ mới nhất của các tấm thẻ nhựa có một dải từ tính
được lưu trữ các chi tiết tài chính cá nhân của người cầm thẻ. Các ngân hàng khác
nhau thì vận hành các loại máy khác nhau. Khi đưa thẻ vào máy, hành động này kết
nối máy ATM với máy tính của Ngân hàng. Thông qua thông tin lưu trữ trên dải từ
tính của thẻ, máy tính có thẻ tra cứu tài khoản của khách hàng. Máy rút tiền sau đó có
thể đưa ra số tiềnmặt mà người cầm thẻ muốn rút với một giới hạn nào đó. Trong một
số trường hợp, giữa các Ngân hàng có sự hợp tác với nhau, theo đó một thẻ ATM của
Ngân hàng này có thẻ được dùng với máy rút tiền của Ngân hàng khác trong khi vẫn
có thể ghi nợ vào đúng tài khoản.
v Kinh doanh ngoại tệ
Trong thị trường tài chính hiện nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các Ngân hàng
lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu
cầu phải có trình độ chuyên môn cao.
v Dịch vụ ngân hàng tại gia
Trong khi ATM cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử thì ngân hàng tại gia lại mạng
đến lợi ích khác. Sử dụng hệ thống này, một người có tài khoản có thể hoặc gửi thông
tin vào máy tính của ngân hàng qua điện thoại hoặc nối 1 chiếc ti vi hay màn hình tại
nhà với máy tính của ngân hàng qua điện thoại.
v Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán
Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách
hàng thoả mãn mọi nhu cầu. Đây là một trong những lý do khiến các ngân hàng bắt
đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ
phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến kinh doanh chứng
khoán.
v Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn


Trang 7 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia về
quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quản lý tài
sản và quản lý hoạt động tài chính hộ.
v Quản lý đầu tư
Một trong những dịch vụ mà ngân hàng cung cấp là quản lý đầu tư cho khách hàng.
Điều này đặc biệt phù hợp cho khách hàng là tư nhân đã có đầu tư vào thị trường
chứng khoán hoặc những ai muốn đầu tư theo cách này. Để quản lý tốt các khoản đầu
tư, cần phỉa có thời gian và kĩ năng chuyên môn mà các ngân hàng có khả năng cung
cấp trên cơ sở một khoản phí nào đó.
v Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm
Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểm cho khách hàng, điều đó đảm
bảo cho việc hoàn trả trong trường hợp khach hàng bị chết, bị tàn phế hay gặp rủi ro
trong hoạt động kinh doanh, mất khả năng thanh toán.
v Bảo lãnh
Do khả năng thanh toán của một ngân hàng cho một khách hàng là rất lớn và do
ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng, nên ngân hàng có uy tín trong bảo lãnh
cho khách hàng. Trong những năn gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngày càng đa dạng và
phát triển mạnh. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng
hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán,vay vốn của tổ chức tín dụng khác…
4. Đặc điểm
v Quá trình cung ứng dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời
Quá trình cung cấp và tiêu dùng được diễn ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực
tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng dịch vụ. Đồng thời mỗi dịch vụ lại tuân

theo một quy trình nhất định không thể chia cắt được thành các loại dịch vụ khác nhau
như quy trình thẩm định, quy trình cho vay… Điều này làm cho DVNH không có dịch
vụ dở dang, dịch vụ lưu kho mà được cung cấp trực tiếp cho khách hàng khi khách
hàng có nhu cầu. Do đó, các NH thường tạo dựng, duy trì và phát triển các mối quan
hệ với khách hàng và các NH khác bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng
phát triển hoạt động chăm sóc khách hàng trong đội ngũ nhân viên NH và hiện đại hóa
hệ thống cung ứng tạo tính đặc biệt của hoạt động dịch vụ này.
v Tính không ổn định và khó xác định
Chất lượng dịch vụ mang tính không đồng nhất. Dịch vụ gắn chặt với người cung
cấp dịch vụ. Chất lượng phụ thuộc chặt chẽ vào người thực hiện dịch vụ (trình độ, kỹ
năng…). Hơn nữa đối với cùng một cá nhân cung ứng dịch vụ thì chất lượng dịch vụ
đôi khi cũng thay đổi theo thời gian.
v Tính không lưu giữ được
Trang 8 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

Các dịch vụ ngân hàng của NHTM mang tính vô hình, do vậy cũng không thể lưu
kho được. Trong khi đó nhu cầu dịch vụ thường giao động lớn có thời điểm nhu cầu
tăng đột biến, song các NH cũng không thể sản xuất sẵn rồi đem cất trữ.
v Dịch vụ mang tính vô hình
Đây chính là đặc điểm chính để phân biệt dịch vụ ngân hàng với các dịch vụ của
các ngành sản xuất vật chất khác trong nền kinh tế quốc dân. dịch vụ ngân hàng không
thể nhìn thấy được, cảm nhận được, nghe được trước khi mua chúng như bất cứ dịch
vụ vẫn được cung cấp.
II.Những ngân hàng có mặt tại Việt Nam
1. Các Ngân hàng chính sách (Nhà nước)

S
T
T

Tên Ngân
hàng

Tên tiếng Anh

Tên
giao
dịch

Vốn điều
lệ

Trang
chủ

Ngày
cập
nhật

1

Ngân hàng
Chính sách Xã
hội Việt Nam

Vietnam Bank

for Social
Policies

VBSP

15.000

vbsp.org.
vn

2

Ngân hàng
Phát triển Việt
Nam

The Vietnam
Development
Bank

VDB

10.000

vdb.gov.v 2013
n

2013

Bảng A-II.1: Ngân hàng chính sách

2. Ngân hàng Thương mại TNHH MTV do Nhà nước làm chủ sở hữu
S Tên Ngân
T
hàng
T

Tên tiếng
Anh

Vốn
điều
lệ

Tên giao
dịch

Trang chủ

Ngày cập
nhật

1

Ngân
hàng Đại
Dương

Ocean Bank

5.350


Oceanbank oceanbank.vn

25/04/2015

2

Ngân
hàng Xây
dựng

Construction
Bank

7.500

CB

17/02/2016

3

Ngân
hàng
Nông

Vietnam
Bank for
Agriculture


29.605 Agribank

cbbank.vn

agribank.com.v 30/06/2015
n
Trang 9 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

nghiệp và and Rural
Phát triển Development
Nông thôn
VN
4

Ngân
hàng Dầu
Khí Toàn
Cầu

Global Petro
Bank

3.018

GPBank


gpbank.com.vn 07/07/2015

Bảng A-II.2: Ngân hàng thương mại TNHH MTV
3. Ngân hàng thương mại cổ phần
ST
T

Tên Ngân
hàng

Tên
tiếng
Anh

Vốn
điều
lệ

Tên giao dịch

Trang chủ

Ngày
cập
nhật

1

Ngân hàng Asia

9.377 ACB
Á Châu
Commer
cial
Bank

acb.com.vn

Q2-2016

2

Ngân hàng Tien
Tiên
Phong
Phong
Bank

5.550 TPBank

tpb.vn

Q1-2016

3

Ngân hàng DongA
Đông Á
Bank


6.000 DAF

dongabank.com.v 12/06/20
n
15

4

Ngân hàng Southest 5.466 SeABank
Đông
Asia
Nam Á
Bank

seabank.com.vn

Q2-2016

5

Ngân hàng An Binh 4.798 ABBANK
An Bình
Bank

abbank.vn

Q2-2016

6


Ngân hàng Bac A
Bắc Á
Bank

5.000 BacABank

baca-bank.vn

3/2016

7

Ngân hàng Viet
Bản Việt
Capital
Bank

3.000 VietCapitalBan
k

vietcapitalbank.c
om.vn

12/06/20
15

Trang 10 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG


NHÓM 2

8

Hàng Hải
Việt Nam

11.75 Maritime Bank, msb.com.vn
0
MSB

06/06/20
15

9

Kỹ
Thương
Việt Nam

8.878 Techcombank

techcombank.co
m.vn

01/04/20
15

10


Kiên Long

3.000 KienLongBank

kienlongbank.co
m

12/04/20
15

11

Nam Á

4.000 Nam A Bank

namabank.com.v
n

24/06/20
15

12

Quốc Dân

3.500 National
Citizen Bank,
NCB


ncb-bank.vn

01/06/20
15

13

Việt Nam
Thịnh
Vượng

9.345 VPBank

vpbank.com.vn

30/09/20
15

14

Phát triển
Thành phố
Hồ Chí
Minh

8.100 HDBank

hdbank.com.vn


02/03/20
15

15

Phương
Đông

3.400 Orient
Commercial
Bank, OCB

ocb.com.vn

31/05/20
15

16

Quân đội

16.31 Military Bank,
1
MBB

mbbank.com.vn

18/03/20
16


17

Đại chúng

9.000 PVcom Bank

pvcombank.com.
vn

16/06/20
15

18

Quốc tế

4.845 VIBBank, VIB

vib.com.vn

31/12/20
15

19

Sài Gòn

14.29 Sài Gòn, SCB
4


scb.com.vn

27/04/20
15

20

Sài Gòn
Công

3.080 Saigonbank,
SGB

saigonbank.com.
vn

31/05/20
15

Trang 11 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

Thương
21

Sài GònHà Nội


9.486 SHBank, SHB

shb.com.vn

23/05/20
16

22

Sài Gòn
Thương
Tín

18.85 Sacombank,
3
STB

sacombank.com.
vn

09/06/20
15

23

Việt Á

3.098 VietABank,
VAB


vietabank.com.vn 26/06/20
15

24

Bảo Việt

3.150 BaoVietBank,
BVB

baovietbank.vn

31/05/20
15

25

Việt Nam
Thương
Tín

3.000 VietBank

vietbank.com.vn

23/06/20
15

26


Xăng dầu
Petrolime
x

3.000 Petrolimex
Group Bank,
PG Bank

pgbank.com.vn

27/09/20
14

27

Xuất Nhập
khẩu Việt
Nam

12.35 Eximbank, EIB
5

eximbank.com.vn 19/06/20
15

28

Bưu điện
Liên Việt


6.460 LienVietPostBa lienvietpostbank.
nk, LPB
com.vn

29

Ngoại
thương
Việt Nam

26.65 Ngoại Thương
0
Việt Nam,VCB

vietcombank.com 30/06/20
.vn
15

30

Công
Thương
Việt Nam

37.23 Vietinbank,
4
CTG

vietinbank.vn


08/06/20
15

31

Đầu tư và
Phát triển
Việt Nam

34.18 BIDV, BID
7

bidv.com.vn

30/06/20
15

29/06/20
15

Bảng A-II.3: Ngân hàng thương mại cổ phần

Trang 12 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2


4. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng
nước ngoài tại Việt Nam
S
T
T

Tên Ngân hàng

Vốn
điều
lệ

Tên giao dịch

Trang chủ

1

Ngân hàng TNHH một
thành viên ANZ (Việt
Nam)

3.000

Australia And Newzealand
Bank

http://www.a
nz.com/vietn
am/vn/


2

Deutsche Bank Việt
Nam

50,08

Deutsche Bank AG,
Vietnam

http://www.d
b.com/vietna
m/

3

Ngân hàng Citibank Việt
Nam

20

Citibank


tibank.com.v
n/

4


Ngân hàng TNHH một
thành viên HSBC (Việt
Nam)

7.528

HSBC

http://www.h
sbc.com.vn

5

Standard Chartered

3.000

Standard Chartered Bank
(Vietnam) Limited,
Standard Chartered


andardcharter
ed.com/vn/vn
/

6

Ngân hàng TNHH MTV
Shinhan Việt Nam


4.547, Shinhan Vietnam Bank
1
Limited - SHBVN

7

Ngân hàng Hong Leong
Việt Nam

3.000

Hong Leong Bank Vietnam
Limited - HLBVN
b.com.my/vn/

8

Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Campuchia

28

BIDC


dc.vn/

9


Mizuho

267

10

Tokyo-Mitsubishi UFJ

145

11

Sumitomo Mitsui Bank

500

12

Public Bank Việt Nam

3.000

PBBVN

http://www.p

http://www.s
hinhan.com.v
n/


Trang 13 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2
ublicbank.co
m.vn/

13

Ngân hàng
Commonwealth Bank tại
Việt Nam

28

http://www.c
ommbank.co
m.vn/

14

Ngân hàng United
Overseas Bank tại Việt
Nam

15

Ngân hàng Bank of

China tại Việt Nam

http://www.b
ankofchina.c
om/vn

16

Ngân hàng Maybank tại
Việt Nam

http://www.m
aybank.com/
maybankworldwide/vi
etnam

17

Ngân hàng ICBC tại Việt
Nam


bc.com.cn/icb
c

18

Ngân hàng Scotiabank
tại Việt Nam


http://www.s
cotiabank.co
m/global/en

19

Ngân hàng Commercial
Siam bank tại Việt Nam

http://www.s
cb.co.th/en

20

Ngân hàng BNP Paribas
tại Việt Nam

http://vietnam
.bnpparibas.c
om

21

Ngân hàng Bankok bank
tại Việt Nam

http://www.b
angkokbank.c
om/BANGK
OKBANK


22

Ngân hàng Worldbank
tại Việt Nam

http://www.w
orldbank.org/
vi/country/vie
Trang 14 | 127

UOB

http://www.u
ob.com.sg/


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2
tnam

23

Ngân hàng Woori bank
tại Việt Nam

24

Ngân hàng RHB

(Malaysia) tại Việt Nam

25

Ngân hàng Intesa
Sanpaolo (Italia) tại Việt
Nam

26

Ngân hàng JP Morgan
Chase Bank (Mỹ) tại
Việt Nam

27

Ngân hàng Wells Fargo
(Mỹ) tại Việt Nam

28

Ngân hàng BHF - Bank
Aktiengesellschaft (Đức)
tại Việt Nam

29

Ngân hàng Unicredit
Bank AG (Đức) tại Việt
Nam


30

Ngân hàng Landesbank
Baden-Wuerttemberg
(Đức) tại Việt Nam

31

Ngân hàng
Commerzbank AG (Đức)
tại Việt Nam

32

Ngân hàng Bank Sinopac
(Đài Loan) tại Việt Nam

33

Ngân hàng Chinatrust
Commercial Bank (Đài
loan) tại Việt Nam

34

Ngân hàng Union Bank

http://www.v
n.wooribank.

com

Trang 15 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

of Taiwan (Đài Loan) tại
Việt Nam
35

Ngân hàng Hua Nan
Commercial Bank, Ltd
(Đài Loan) tại Việt Nam

36

Ngân hàng Cathay
United Bank (Đài Loan)
tại Việt Nam

37

Ngân hàng Taishin
International Bank (Đài
Loan) tại Việt Nam

38


Ngân hàng Land Bank of
Taiwan (Đài Loan) tại
Việt Nam

39

Ngân hàng The Shanghai
Commercial and Savings
Bank, Ltd (Đài Loan) tại
Việt Nam

40

Ngân hàng Taiwan Shin
Kong Commercial Bank
(Đài Loan) tại Việt Nam

41

Ngân hàng E.Sun
Commercial Bank (Đài
Loan) tại Việt Nam

42

Ngân hàng Natixis
Banque BFCE (Pháp) tại
Việt Nam


43

Ngân hàng Société
Générale Bank - tại TP.
HCM (Pháp) tại Việt
Nam

44

Ngân hàng Fortis Bank
(Bỉ) tại Việt Nam
Trang 16 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
45

Ngân hàng RBI (Áo) tại
Việt Nam

46

Ngân hàng Phongsavanh
(Lào) tại Việt Nam

47

Ngân hàng Acom Co.,
Ltd (Nhật) tại Việt Nam


48

Ngân hàng Mitsubishi
UFJ Lease & Finance
Company Limited (Nhật)
tại Việt Nam

49

Ngân hàng Industrial
Bank of Korea (Hàn
Quốc) tại Việt Nam

50

Ngân hàng Korea
Exchange Bank (Hàn
Quốc) tại Việt Nam

51

Ngân hàng Kookmin
Bank (Hàn Quốc) tại
Việt Nam

52

Ngân hàng Hana Bank
(Hàn Quốc) tại Việt Nam


53

Ngân hàng Bank of India
(Ấn Độ) tại Việt Nam

54

Ngân hàng Indian
Oversea Bank (Ấn Độ)
tại Việt Nam

55

Ngân hàng Rothschild
Limited (Singapore) tại
Việt Nam

56

Ngân hàng The ExportImport Bank of Korea
(Hàn Quốc) tại Việt Nam

NHÓM 2

Trang 17 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG
57


Ngân hàng Busan - (Hàn
Quốc) tại Việt Nam

58

Ngân hàng Ogaki
Kyorítu (Nhật Bản) tại
Việt Nam

59

Ngân hàng Phát triển
Hàn Quốc (Hàn Quốc)
tại Việt Nam

60

Ngân hàng Phát triển
châu Á (ADB) tại Việt
Nam

61

Ngân hàng OverseaChinese Banking Corp
(OCBC) tại Việt Nam

NHÓM 2

Bảng A-II.4: Ngân hàng 100% vốn nước ngoài
5. Ngân hàng liên doanh tại Việt Nam

STT

Tên Ngân hàng

Vốn điều
lệ

Tên giao
dịch

Trang chủ

1

Ngân hàng TNHH
Indovina

165 triệu
USD

IVB

.v
n/

2

Ngân hàng Việt Nga

168,5 triệu

USD

VRB

/>
3

Ngân hàng Việt Thái

161 triệu
USD

VSB

/>
Bảng A-II.5: Ngân hàng liên doanh
III.

Vốn điều lệ một số ngân hàng tai Việt Nam

Trang 18 | 127


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG

NHÓM 2

Hình A-II.1 Vốn điều lệ một số ngân hàng ở Việt Nam quý II /2015

Trang 19 | 127



TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK

NHÓM 2

PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN VIỆT NAM VIETCOMBANK
IV.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Vietcombank

Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)
trước đây là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính
phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với
tư cách là một ngân hàng TMCP vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế
hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày
30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết
tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Là ngân hàng nhà nước đầu tiên được cổ phần hóa nên ngân hàng TMCP ngoại
thương việt nam có đầy đủ các dịch vụ ngân hàng và đặc điểm của một ngân hàng
thương mại.
V. Đặc điểm cạnh tranh trên thị trường
1. Đối thủ cạnh tranh của Vietcombank
Sự đa dạng trong ngành nghề kinh doanh dẫn đến sự xuất hiện của nhiều đối thủ
cạnh tranh khác nhau. Sau đây là một số đối thủ cạnh tranh của ngân hàng
vietcombank


Hình B-II-1.1 Đối thủ cạnh tranh của Vietcombank
2. Phân khúc thị trường
a. Cá nhân
Vietcombank phân khúc khách hàng cá nhân theo các tiêu chí:
Trang 20 | 127


TỔNG QUAN VỀ VIETCOMBANK

NHÓM 2

 Độ tuổi
 Tầng lớp xã hội và thu nhập
 Giới tính
 Cơ cấu vùng, dân cư
 Tâm lý khách hàng
 Kiến thức và sự hiểu biết
Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam xác định nhóm khách hàng mục tiêu là
các cá nhân có thu nhập ở độ tuổi từ 18 tuổi trở lên có nhu cầu sử dụng các dịch vụ
ngân hàng.
b. Doanh nghiệp
Vietcombank còn nhắm tới các phân khúc đối tượng khách hàng là doanh nghiệp.
Cụ thể như việc liên kết với công ty TNHH Tài chính Prudential trong việc hổ trợ trả
góp qua ngân hàng, trả lương công nhân viên, ...
3. Các chiến lược Marketing
Chiến lược Marketing không phân biệt
Áp dụng các chương trình tuyên truyền, quảng bá rộng rãi với quy mô lớn, tạo hình
ảnh, uy tín trong lòng khách hàng.
Tăng cường các hoạt động tài trợ mang tính xã hội.
4. Chiến lược Marketing phân biệt

Tham gia vào nhiều đoạn thị trường và soạn thảo những chương trình marketing
riêng biệt cho từng đoạn thị trường.
5. Chiến lược Marketing tập trung
Chỉ tập trung vào một khu vực thị trường mà ngân hàng có thể dành được vị thế
trên thị trường đó.
Tạo sự khác biệt nhờ hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Khi áp dụng chiến lược này, ngân hàng có thể gặp phải rủi ro do thay đổi của nhu
cầu đoạn thị trường.
Để có thể có được vị trí như ngày hôm nay, ngân hàng TMCP ngoại thương Việt
Nam đã áp dụng chiến lược marketing phân biệt bằng cách gia nhập vào nhiều đoạn
thị trường.

Trang 21 | 127


CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

NHÓM 2

PHẦN 3: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
VI.

Tổng quan về sản phẩm ngân hàng Vietcombank

1. Biểu tượng và giá trị thương hiệu
Biểu tượng:

Hình C-I-1.1. Logo thương hiệuVietcombank
Chữ V trong biểu tượng thương hiệu đã được thiết kế lại theo hướng hiện đại, cách
điệu, liên kết xuyên suốt, thể hiện kết nối thành công bền vững. Đó không chỉ là biểu

trưng cho Vietcombank mà còn là biểu tượng của tinh thần quyết thắng (Victory), của
sự đoàn kết đồng lòng với niềm tin xuất phát từ trái tim cho một tương lai chung thịnh
vượng của Việt Nam. Đó cũng là kết tinh của 6 giá trị cốt lõi của thương hiệu
Vietcombank: Sáng tạo - Phát triển không ngừng - Chu đáo, tận tâm - Kết nối rộng
khắp - Khác biệt - An toàn, bảo mật. Tất cả kết tinh nên thương hiệu VCB với thông
điệp cũng là cam kết xuyên suốt: Chung niềm tin vững tương lai (Together for the
Future)
Giá trị thương hiệu:
Với những giải thưởng lớn về uy tín
và chất lượng được giới chuyên môn
trong và ngoài nước trao tặng trong một
ngành luôn tồn tại những biến đổi bất
ngờ cùng mức lợi nhuận sau thuế 3.429
tỷ đồng (2016) – tăng mạnh 39% so với
cùng kỳ năm trước và là ngân hàng có
lợi nhuận lớn nhất trong hệ thống ngân
hàng Việt Nam (Báo cáo KQKD 6
tháng đầu năm Vietcombank). Ta có
thể có khẳng định rằng Vietcombank là
một ngân hàng có giá trị thương hiệu
rất cao hiện nay.
Hình C-I-1.2. Biến động giá cổ phiếu 6 tháng 2016
Trang 22 | 127


CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

NHÓM 2

2. Định vị sản phẩm

Vietcombank định vị sản phẩm dựa vào lợi ích mà sản phẩm mang lại với nhiều
danh mục sản phẩm phục vụ tối đa nhu cầu và mong muốn của từng đối tượng khách
hàng.
3. Kích thước tập hợp sản phẩm
Sản phẩm dành cho
khách hàng CÁ NHÂN

Sản phẩm dành cho
khách hàng DOANH
NGHIỆP

Sản phẩm dành cho
khách hàng ĐỊNH CHẾ
TÀI CHÍNH

Tài khoản

Tài khoản doanh nghiệp

Ngân hàng đại lý

 Tiền gửi thanh
toán

 Tài khoản thanh
toán
 Tài khoản tiền gửi
có kỳ hạn
 Tài khoản tiền gửi
đặc biệt


Thẻ
 Thẻ ghi nợ nội địa
 Thẻ ghi nợ quốc tế
 Thẻ tín dụng quốc
tế
 Thẻ tín dụng công
ty

Thanh toán và quản lý tiền
tệ
 Quản lý các khoản
phải trả
 Quản lý các khoản
phải thu

Dịch vụ tài khoản
 Tài khoản tiền gửi
có kỳ hạn
 Quản lý vốn tập
trung
 Đầu tư tự động

 Quản lý thanh
khoản
 Thẻ doanh nghiệp
 Thư tín dụng nội địa

Tiết kiệm


Tín dụng doanh nghiệp

 Tích lũy cho con

 Cho vay ngắn hạn

 Tiết kiệm rút gốc
từng phần

 Tài trợ vốn lưu động

 Tiền gửi trực tuyến

 Dịch vụ cho thuê tài
chính

 Tích lũy kiều hối

 Tài trợ dự án

VCB- Money
 Dịch vụ vấn tin
trực tuyến
 Dịch vụ thanh toán
trực tuyến
 Mua bán ngoại tệ
Trang 23 | 127


CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM


NHÓM 2

 Tiết kiệm thường
 Tiết kiệm tự động
 Tiết kiệm trả lãi
định kỳ
 Tiết kiệm trả lãi
trước
Đầu tư
 Chứng chỉ quỹ mở
VCBF

Ngoại hối và thị trường
vốn

Kinh doanh vốn

 Ngoại hối

 Sản phẩm thị
trường tiền tệ

 Các sản phẩm phái
sinh ngoại hối

 Kinh doanh chứng
khoán

 Các sản phẩm phái

sinh lãi suất

 Mua bán ngoại tệ
 Sản phẩm phái sinh

 Các sản phẩm tiến
tệ
 Kinh doanh trái
phiếu
 Ủy thác đầu tư
Chuyển và Nhận tiền

Thanh toán quốc tế

Tài trợ thương mại

 Chuyền tiền đi
nước ngoài

 Nhập khẩu

 Nhờ thu chứng từ

 Xuất khẩu

 Tín dụng chứng từ

 Chuyển tiền đi
nhanh Moneygram


 Thanh toán quốc tế
khác

 Bảo lãnh

 Nhận tiền từ nước
ngoài

 Chuyển tiền KWR
đi Hàn Quốc

 Các nghiệp vụ ngân
hàng hoàn trả

 Nhận tiền nhanh
Moneygram
 Nhận tiền
UniTeller
 Nhận tiền
TNMonex
 Chuyển tiền đi
Trang 24 | 127


CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

NHÓM 2

trong nước
 Nhận tiền chuyển

đến trong nước
Cho vay cá nhân

Tài trợ thương mại

Bao thanh toán

 Cho vay bất động
sản

 Tài trợ trước giao
hàng

 Bao thanh toán
trong nước

 Cho vay cá nhân

 Tài trợ sau giao
hàng

 Bao thanh toán
xuất khẩu

 Các sản phẩm tài trợ
chuyên biệt

 Bao thanh toán
nhập khẩu


 Cho vay cán bộ
công nhân viên
 Cho vay cán bộ
quản lý điều hành
 Cho vay mua ôtô
 Thấu chi tài khoản
cá nhân
 Kinh doanh tài lộc
 Cho vay cầm cố
chứng khoản niêm
yết
 Cho vay cầm cố
giấy tờ có giá
Bancassurance

Bảo lãnh

 Bảo an tín dụng

 Phát hành bảo lãnh

 Bảo an thành tài

 Các dịch vụ bảo
lãnh khác

 Bảo an gia
 Bảo an tài trí
Ngân hàng điện tử


 Kiểm tra thông tin
bảo lãnh
Ngân hàng đầu tư

 VCB-iB@nking

 Chững khoán

 VCB-SMS
B@nking

 Ngân hàng đầu tư
 Ngân hàng giám sát

 VCB-Mobile
B@nking
Trang 25 | 127


×