Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Giáo ăn Ngữ văn lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.96 KB, 98 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 57
Phú sông bạch đằng
(Bạch Đằng giang phú)
Trơng Hán Siêu
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc nội dung cơ bản của bài phú: Hoài niệm và suy ngẫm của tác giả về chiến thắng lịch sử
trên sông Bạch Đằng.
2.Nắm đợc những nét đặc sắc của bài Phú.
3.Làm quen và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tpvh viết theo thể Phú.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về thể Phú, văn học Lý Trần.
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Tiểu dẫn (HS đọc SGK)
-Phần Tiểu dẫn đã trình bày những nội
dung cơ bản gì về tác giả, về tác phẩm và
thể phú?
- GV định hớng:
I- Giới thiệu chung
1-Tác giả
Trơng Hán Siêu tính tình cơng trực, có học vấn


uyên thâm, sinh thời đợc các vua Trần tin cậy,
nhân dân kính trọng. Ông từng giữ chức Hàn lâm
học sĩ, làm môn khách của Trần Hng Đạo.
2-Tác phẩm.
-Tác phẩm của ông hiện còn bốn bài thơ và ba bài
văn, trong đó có Phú sông Bạch Đằng- tác phẩm
đặc sắc của văn học trung đại VN.
-Bối cảnh ra đời và cảm hứng sáng tác của bài Phú:
Đợc viết bằng cảm hứng hào hùng và bi tráng; khi
tác giả vừa tự hào, hoài niệm, nhớ tiếc anh hùng xa
(Nhà Trần có biểu hiện suy thoái) khi du ngoạn
Bạch Đằng.
-Thể Phú:
+Tác phẩm thuộc thể Phú cổ thể, hình thức mợn
Chủ khách đối đáp để bày tỏ, diễn đạt nội
dung; kết thúc bằng một bài thơ. Kết cấu Phú th-
ờng có 3 phần: Mở đầu (thông báo việc giới thiệu
n/ vật, nêu lý do sáng tác), nội dung (đối đáp), kết
thúc (lời từ biệt của khách).
+Loại Phú cổ thể (có trớc đời Đờng, làm lối biền
văn hoặc văn xuôi có vần) khác Phú Đờng luật (từ
đời Đờng, có vần đối, có luật bằng trắc chặt chẽ).
1
-HS đọc diễn cảm
-Nhân vật Khách là ngời Ntn? Trớc
cảnh sông nớc Nh/v chú ý đến những
cảnh gì? Tâm trạng ra sao?
-Tác giả tạo ra nh/v các bô lão nhằm M.đ
gì?Các chiến công kì vĩ, các phép miêu tả
đợc dùng Ntn?

Kết thúc lời ca, vì sao các bô lão lại
buồn?
II.Phân tích.
1-Đoạn 1: Phần mở đầu: Giới thiệu nhân vật
khách.
*Nhân vật Khách (cái Tôi tác giả) đợc giới thiệu
với những đặc điểm nổi bật về tính cách của một
ngời có tâm hồn phóng khoáng, tự do: Nơi có ng-
ời đi Mà tráng chí bốn ph ơng vẫn còn tha thiết.
Đồng thời, là con ngời ham du ngoạn để tìm hiểu
L/s dân tộc. Cách giới thiệu đợc đặt trong không
gian rộng lớn, khoáng đạt và bút pháp liệt kê, ngữ
điệu trang trọng:
-Cách miêu tả phần trớc thiên về khái quát, ớc lệ.
-Phần sau: Đa ngời đọc về cảnh thực, là những điều
Khách đặc biệt chú ý đến trớc cảnh sông nớc
Bạch Đằng (Cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông
Bạch Đằng, bát ngát sóng kình). Cảnh thực này đợc
nhìn mang tính hồi tởng mỗi lúc một cụ thể (Bờ lau
san sát, bến lách đìu hiu Sông chìm giáo gãy, gò
đầy xơng khô).
=>Nhân vật khách tuy có tính chất công thức ở
thể Phú, nhng đã đợc tác giả thổi hồn vào thành
một con ngời sinh động. Chính là Cái Tôi tác giả
- một ngời có cá tính mạnh mẽ đồng thời là một
hồn thơ trác việt, một kẻ sĩ nặng lòng trớc thiên
nhiên, chiến tích.
2-Đoạn 2: Hình tợng tập thể các bô lão.
*Nhân vật các bô lão xuất hiện nh một hô ứng
hình ảnh có tính lịch đại nhằm tạo không khí

đối đáp tự nhiên, kể cho Khách nghe những trận
thủy chiến trớc đây:
-Những kỷ niệm đầy tự hào về chiến thắng vĩ đại
trên sông BĐ của tớng sĩ nhà Trần: lời kể trang
trọng, những kì tích trên sông đợc gợi tả qua cách
liệt kê sự kiện trùng điệp (Đây chiến địa phá
Hoằng Thao), các hình ảnh đối nhau miêu tả không
khí bừng bừng chiến trận (Thuyền bè muôn đội
giáo gơm sáng chói); miêu tả thế giằng co quyết
liệt (ánh nhật nguyệt chừ sắp đổi).
- Đây là thế trận nói chung bao gồm cả thời
Ngô Quyền và thời Trần Hng Đạo nổi bật tính
chất Th hùng hết sức căng thẳng, vận nớc Ngàn
cân treo sợi tóc. Việc lựa chọn các chi tiết, hình
ảnh, điển tích đã diễn tả nổi bật sự thất bại thảm
hại của quân giặc (Trận Xích Bích, quân Tào tan
tác tro bay Trận Hợp Phì, giặc Bồ Kiên hoàn
toàn chết trụi). Đó cũng là thủ pháp so sánh, đặt
tầm thủy chiến B.đằng ngang những trận đánh
2
Trong niềm tự hào, tác giả khẳng định
nhân tố nào quyết định đến thắng lợi của
công cuộc giữ nớc?
-Hãy chỉ ra và phân tích chất hoành tráng
của bài phú?
Gv cho Hs tự rút ra.
oanh liệt nhất trong L/s Trung Quốc. Khẳng định
tài trí vua tôi nhà TRần (Hội nào bằng hội Mạnh
Tân: nh vơng s họ Lã - TRận nào bằng trận Duy
Thủy: nh quốc sĩ họ Hàn).

=>Sông B.Đằng nh bài thơ đậm chất anh hùng ca.
Chiến thắng oanh liệt bởi Trời đất cho nơi hiểm
trở; cũng nhờ Nhân tài giữ cuộc điện an; nhờ
đại vơng coi thế giặc nhàn. Chính vì thế kết thúc
đoạn 2, tác giả viết:
Đến bên sông chừ ủ mặt
Nhớ ngời xa chừ lệ chan.
Đây là lời bô lão nói với khách, nhng trớc cảnh
sông nớc BĐ, với tính cách và tâm hồn phóng
khoáng, Khách vừa cảm phục vừa trở nên sững
sờ nhớ tiếc. Tính cách và tâm hồn ấy gặp gỡ niềm
hoài niệm của các bô lão chừng nh sở cầu
(điều mong muốn) của chính nhân vật khách.
3-Niềm tự hào về non sông hùng vĩ gắn liền với
chiến công lịch sử và quan niệm của tác giả về
nhân tố quyết định trong công cuộc đánh giặc
giữ nớc. (Đoạn 3)
-Lời ca của các bô lão: khẳng định sự tồn tại vĩnh
hằng của dòng sông và những chiến công hiển
hách ở đây, đồng thời khẳng định sự tồn tại vĩnh
hằng của chân lý lịch sử: Bất nghĩa thì tiêu vong,
anh hùng thì lu danh thiên cổ.
-Lời ca của Khách (theo lối liên ngâm): cũng
tiếp nối niềm tự hào về non sông hùng vĩ, nhng thể
hiện về nhân tố quyết định trong công cuộc đánh
giặc giữ nớc không chỉ ở địa thế hiểm trở mà vai
trò quan trọng đặc biệt hơn là nhân tố Con ngời
đầy tiến bộ (Anh minh hai vị thánh quân).
4-Nghệ thuật


*Chất hoành tráng của bài Phú: Cảm hứng L/s,
hình tợng dòng sông, quang cảnh chiến trận,
điển cố đợc sử dụng, hình tợng tác giả
III-Tổng kết: HS đọc ghi nhớ sgk
E- Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài Nguyễn Trãi và Bình Ngô đại cáo
Ngày soạn:
3
Ngày giảng:
Tiết:58
đại cáo bình ngô- Nguyễn Trãi
phần một: tác giả
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc, một danh nhân văn hóa, nhà t tởng, nhà văn,
nhà thơ lớn.
2.Những đóng góp to lớn, nhiều mặt của Nguyễn Trãi đối với văn học dân tộc, cụ thể là văn chính
luận, thơ chữ Hán và thơ Nôm.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về tác gia Nguyễn Trãi và đoạn trích học bậc THCS.
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
I-Cuộc đời:

HS đọc SGK
-Cuộc đời NT có những sự kiện quan
trọng nào?Phân tích các sự kiện thể hiện
con ngời và tầm vóc vĩ đại của ông?
HS đọc SGK
-Nêu những đóng góp quan trọng của
Ng.T cho văn hóa dân tộc?
I-Cuộc đời:
-Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu Ưc Trai, quê
gốc làng Chi Ngại, huyện Phợng Sơn, lộ Lạng
Giang (nay là h. Chí Linh, tỉnh Hải Dơng, sau
dời đến làng Ngọc ổi, xã Sơn Nam thợng, h.Th-
ợng Phúc (nay là xã Nhị Khê, h.Thờng Tín Hà
Tây).
-Ông là một ngời uyên bác, toàn đức, toàn tài; có
hiếu với cha; vẹn trung với nớc. Tuy ông là con
cháu nhà Trần, đỗ đạt thời nhà Hồ, nhng với t t-
ởng trung quân đã hăng hái dâng Bình Ngô
sách cho Lê Lợi và theo nghĩa quân cho đến
ngày toàn thắng. Ông có công lao to lớn trong
cuộc kháng chiến chống Minh.
-Ông là ngời chịu oan khiên bậc nhất trong lịch
sử Việt Nam (vụ Lệ Chi Viên).
II-Sự nghiệp văn học:
1-Tác phẩm của Nguyễn Trãi
*Nguyễn Trãi là một tài năng hiếm có. Ông để
lại cho nớc nhà một di sản to lớn về các mặt quân
sự, văn hóa, văn học.
-Tác phẩm chịu nhiều số phận long đong. 25
năm sau khi ông mất, vua Lê Thánh Tông cho su

tầm. Đến TK XIX mới đợc khắc in.
-Về quân sự và chính trị: tập Quân trung từ
mệnh tập, Cáo bình Ngô, 28 bài phú, chiếu,
4
-Phân tích những biểu hiện, cho VD minh
họa?
-Tại sao nói Ng.T đặt nền móng cho thi ca
T.V?
HS đọc SGK và tự rút ra
biểu, tấu, bi ký, lục
-Về lịch sử: Lam Sơn thục lục, Văn bia Vĩnh
Lăng
-Về địa lý: D địa chí.
-Về văn học: tập chữ Hán Ưc Trai thi tập, chữ
Nôm : Quốc âm thi tập đánh dấu sự hình thành
của nền văn học tiếng Việt.
2-Thơ văn Nguyễn Trãi thấm nhuần t tởng
nhân nghĩa, triết lý thế sự và tình yêu thiên
nhiên.
a-T tởng nhân nghĩa: cơ bản nhất mang nội dung
yêu nớc, thơng dân. Đề cao việc yêu ngời, tạo
dựng cho ngời, không áp đặt cho ngời. Nguyễn
Trãi tiếp thu truyền thống cao đẹp đó, vận dụng
tiến bộ vào trong cuộc sống và thơ văn (VD:
Bình Ngô ; Cảnh ngày hè ).
b-Những suy nghĩ, triết lý về thế sự, nhân sinh.
Nguyễn Trãi là nhà thơ có lý tởng sống cao đẹp,
hiểu thời thế, biết giữ mình (VD: SGK).
c-Nguyễn Trãi là ngời rất mực yêu thiên nhiên,
xem thiên nhiên nh bầu bạn (VD: SGK).

Đồng thời ông còn là ngời đa tình, thông cảm với
mọi rung động tình yêu tuổi trẻ (Cây chuối, Dục
Thúy Sơn ).
3-Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi
trong nên văn học dân tộc.
*Nguyễn Trãi là nhà thơ lớn, ngời đặt nền móng
cho thi ca viết bằng tiếng Việt.
-Là nhà văn chính luận kiệt xuất: ngòi bút sắc
sảo, giàu nhân nghĩa, tính chiến đấu.
-Thơ chữ Hán là một thế giới thẩm mỹ phong
phú, vừa trữ tình, trí tuệ, vừa hào hùng, lãng mạn.
-Thơ chữ Nôm: là ngời tiên phong, để lại tập thơ
xa nhất và nhiều bài nhất: giàu tính trí tuệ, sâu
sắc, trải nghiệm về cuộc đời qua ngòi bút tài hoa.
Vận dụng và đa ca dao tục ngữ vào tác phẩm đạt
hiệu quả cao, sử dụng sáng tạo thơ Đờng luật
(thất ngôn xen lục ngôn).
III-Tổng kết:
1-Là ngời toàn đức, toàn tài, yêu nớc thơng dân.
2-Có cống hiến nhiều mặt cho văn hóa, văn học
VN.
3-Nhà t tởng sâu sắc, nhân nghĩa, nhân văn, yêu
thiên nhiên.
4-Có công đầu đặt nền móng cho thơ ca tiếng
Việt.
5-Ông xứng đáng với sự công nhận và tôn vinh
của UNESCO: Là Danh nhân văn hóa Thế giới.
5
E-Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài Đại cáo bình Ngô

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:59,60
đại cáo bình Ngô
(bình ngô đại cáo)
Nguyễn Trãi
Phần hai: Tác phẩm
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc lòng yêu nớc và tinh thần nhân nghĩa là 2 yếu tố quyết định đa cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn đến thắng lợi vẻ vang.
2.Giá trị nội dung to lớn và giá trị nghệ thuật độc đáo của áng thiên cổ hùng văn: kết hợp sức
mạnh lý trí và giá trị biểu cảm của hình tợng nghệ thuật.
3.Làm quen và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tpvh viết theo thể Cáo, một tác phẩm văn chính
luận thời trung đại.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về tác gia Nguyễn Trãi và đoạn trích học bậc THCS.
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-Tiểu dẫn SGK (HS đọc)
-Giải thích nhan đề? Nêu hoàn cảnh ra
đời của tác phẩm?
-HS đọc diễn cảm.

-Nêu bố cục? Trình bày ý chính của các
I-Giới thiệu chung.
-Cáo: là thể văn chính trị, thể hiện mệnh lệnh của
nhà Vua; nhng Đại cáo lại mang ý nghĩa trọng đại
nh bản tuyên ngôn, đợc viết bằng giọng văn hùng
biện, lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, bố cục rõ
ràng. Hiểu: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc
Minh.
-Hoàn cảnh ra đời: cuối năm 1427, sau khi dẹp xong
giặc Minh, Lê Lợi giao Nguyễn Trãi thay mình tổng
kết toàn diện cuộc kháng chiến chống xâm lợc: lên
án tội ác giặc, kể lại quá trình vợt qua hi sinh, gian
khổ, ngợi ca tinh thần nhân nghĩa cao cả và tuyên bố
hòa bình, độc lập dân tộc.
II.Phân tích
*Bố cục:4 đoạn:
6
đoạn?
-Nội dung đoạn 1?
-Luận điệu của giặc Minh?
-So sánh với Nam quốc sơn hà
-Nguyễn Trãi đứng trên lập trờng nào
để tố cáo âm mu xâm lợc, chủ trơng cai
trị của giặc?
-Đặc điểm hình tợng Lê Lợi?
-Đoạn 1: Nêu t tởng nhân nghĩa và chân lí độc lập
dân tộc của Đại Việt.
-Đoạn 2: Kể tội ác kẻ thù.
-Đoạn 3 : Kể lại diễn biến của cuộc chiến, nêu cao
sức mạnh của t tơng nhân nghĩa và sức mạnh của

lòng yêu nớc kết tinh thành sức mạnh của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
-Đoạn 4: Tuyên bố kháng chiến thắng lợi, rút ra bài
học lịch sử.
1. Đoạn 1:
- Nguyễn Trãi nêu nguyên lý chính nghĩa làm chỗ
dựa, làm căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội
dung ĐCBN. Trong nguyên lý chính nghĩa có hai
nội dung: T tởng nhân nghĩa, chân lý về độc lập và
chủ quyền của Đại Việt.
- T tởng nhân nghĩa: Phổ biến đợc thời bấy giờ mặc
nhiên thừa nhận. Đó là mối quan hệ tốt đẹp ngời
ngời trên cơ sở tình thơng và đạo lý. Nhân nghĩa là
yên dân, trừ đạo: Tiêu trừ tham tàn bạo ngợc, bảo vệ
cuộc sống yên bình của ngời dân. Chúng ta chiến
đấu chống xâm lợc là nhân nghĩa. Nguyễn Trãi bóc
trần luận điệu nhân nghĩa xảo trá của địch, phân
định rạch ròi ta là chính nghĩa giặc là phi nghĩa.
- Sau khi nêu t tởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lý
khách quan về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của
nớc Đại Việt. Nố có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn
lịch sử. Đợc khẳng định qua từ ngữ chỉ tính chất
hiển nhiên và lâu đời: Từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã
chia Nguyễn Trãi đ a ra yếu tố căn bản để xác
định độc lập chủ quyền của dân tộc: Cơng vực, lãnh
thổ, phong tục tập quán, nền văn hiến lâu đời,
truyền thống lịch sử riêng Thể hiện rõ tự hào dân
tộc.
2. Đoạn 2:
- Với 12 cặp tứ lục gồm 24 câu, tác giả đã viết nên

một bản cáo trạng đanh thép tội ác của giặc Minh
với một trình tự lôgíc: vạch trần âm mu xâm lợc, lên
án chủ trơng cai trị thâm độc, tố cáo mạnh mẽ
những hành động tội ác.
- Nguyễn Trãi chỉ rõ âm mu cớp nớc ta của giặc
Minh, vạch trần luận điệu bịp bợp phù Trần diệt
Hồ của chúng. Việc nhà Hồ cớp ngôi nhà Trần chỉ
là một nguyên cớ để giặc Minh thừa cơ xâm lợc.
Luận điệu đó cũng là một cách chúng mợn gió bẻ
măng. Tác giả vạch rõ âm mu xâm lợc trên lập trờng
dân tộc.
- Đứng trên lập trờng nhân bản bảo vệ quyền sống
con ngời, Nguyễn Trãi tố cáo chủ trơng cai trị thâm
độc và tội ác của giặc: diệt chủng, tàn sát ngời dân
vô tội, huỷ hoại môi trờng sống Hình t ợng: nớng
7
-Hãy tìm những từ ngữ, h/a để chứng
minh cho khí thế quân ta, sự thất bại
của kẻ thù?
-Thể hiện t tởng và khát vọng gì của
dân tộc?
dân đen, vùi con đỏ diễn tả tội ác man rợ thời
trung cổ.
Đối lập lại là hình ảnh kẻ thù khát máu: Thằng
há miệng chán
- Kết thúc bản cáo trạng bằng hai câu văn đầy hình
tợng Độc ác thay sạch mùi tội ác mà trời
không dung, đất không tha, ngời lên án.
3. Đoạn 3:
- Bản hùng ca về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn: hai

phần tơng ứng với hai giai đoạn.
- Giai đoạn đầu: ý chí tiêu diệt giặc Minh, giải
phóng đất nớc của nhân dân ta thể hiện qua ngời anh
hùng dân tộc Lê Lợi- Linh hồn cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.
+ Con ngời bình thờng lãnh tụ: xuất thân bình th-
ờng căm thù sâu sắc, lý tởng hoài bão lớn, quyết
tâm cao.
+ Qua hình tợng Lê Lợi nói đợc tính chất nhân dân
của cuộc khởi nghĩa: Nhân dân bốn cõi một nhà.
- Giai đoạn 2: Bản anh hùng ca chiến đấu chiến
thắng:
+ Chiến thắng liên tiếp dồn dập đợc đo bằng sự lớn
rộng, kỳ vĩ của thiên nhiên.
+ Tơng phản rõ rệt hai mảng đen trắng ta - địch.
-Việc miêu tả khí thế chiến thắng của ta nh vũ bão
cũng chính là thể hiện sự thất bại thảm hại của kẻ
thù: Đá núi cũng mòn, nớc sông phải cạn, sạch
không kình ngạc, tan tác chim muông, trút sạch lá
khô, phá toang đe vỡ
-Nguyễn Trãi sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật
đặc sắc, nh: liệt kê, đối lập, so sánh tơng phản
làm câu văn kể giàu hình ảnh và nhạc điệu. VD:
những câu văn tả thất bại kẻ thù kéo dài nh sự thất
bại đó còn cha kể hết và không sao kể hết; những
câu tả khí thế, chiến thắng của quân ta thờng ngắn
gọn, đanh chắc, mạnh mẽ. Câu văn biến hóa, linh
hoạt: Vừa hào hùng, vừa tráng ca, vừa gợi cảm.
4. Đoạn 4:
- Thể hiện t tởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phảm:

yêu nớc là an dân, muốn an dân phải trừ bạo, đem
lại cuộc sông ấm no cho dân.
-Thể hiện khát vọng của dân tộc ta sau chiến thắng:
hòa bình, xây dựng nền độc lập, thái bình vững
chắc.
III-Tổng kết:
HS tự rút ra
E-Củng cố và Dặn dò:
1-Củng cố: Bài tập: Hãy chứng minh rằng nhân nghĩa là t tởng chiến lợc xuyên suốt bài cáo.
2-Dặn dò: Chuẩn bị bài làm văn.
8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:61
tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
- Nắm những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác, tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những văn bản thuyết minh có tính chuẩn xác
và hấp dẫn.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp: Thuyết giảng kết hợp với các hình thức
trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
Phân tích đoạn 1 bài Bình Ngô đại cáo.
2.Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-Vì sao VBTM phải có tính chuẩn xác?
(mục đích thuyết minh)
-Vì sao ý kiến không chuẩn xác?.
Thiên cổ hùng văn có nghĩa là gì?
-Đoạn văn giới thiệu gì về Nguyễn Bỉnh
Khiêm?
-Tính hấp dẫn là gì?
-Vì sao văn bản thuyết minh phải hấp
dẫn?
-Nêu các biện pháp tạo tính hấp dẫn?
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh.
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo
tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.
- Tính chuẩn xác: là yêu cầu đầu tiên và quan trọng
nhất của mọi văn bản thuyết minh. Có chuẩn xác
thì VBTM mới cung cấp cho ngời đọc những tri
thức chính xác, khoa học và phong phú.
- Yêu cầu:
+ Tìm hiểu thấu đáo đối tợng.
+ Thu thập phong phú tài liệu, cập nhật tài liệu
mới.
+ Tôn trọng thực tế khách quan, không h cấu
phóng đại.
2. Luyện tập:
a. Trên cơ sở kiến thức đã học ở lớp 10 có thể rút ra
nhận xét: ý kiến không chuấn xác vì lớp 10 không
chỉ học riêng VHDG mà còn cả VHTĐ. VHDG lớp
10 cũng không chỉ có ca dao tục ngữ, câu đố mà
còn cả sử thi, truyện dân gian

b. Hiểu sai khái niệm thiên cổ hùng văn: hùng văn
nghìn đời chứ không phải áng văn đợc viết ra từ
nghìn năm trớc.
c. Không nên sử dụng văn bản đó vì yêu cầu thuyết
minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm trong khi
đoạn văn không đề cập đến t cánh nhà thơ ở tác
giả.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh.
9
-Các phơng pháp thuyết minh đã sử
dụng?
HS tổng kết dựa vào SGK.
HS nhận xét cách phối hợp các loại
câu, cách dùng hình ảnh so sánh?
1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp
dẫn của VBTM
- Tính hấp dẫn là sự lôi cuốn, gây đợc chú ý, hứng
thú của ngời đọc ngời nghe.
- Tính hấp dẫn tạo đợc ý nghĩa thực tiễn, tác dụng
thiết thực của VBTM.
- Những biện pháp tạo tính hấp dẫn:
+ Khắc phục sự chung chung, mơ hồ bằng cách đa
ra những chi tiết, ví dụ cụ thể, sự việc, con số .
+ Sử dụng biện pháp so sánh (tơng đồng, tơng
phản)
+ Sử dụng kết hợp linh hoạt các kiểu câu dài
ngắng.
+ Phối hợp nhiều loại tri thức để soi dọi đối tợng
(văn hoá, lịch sử, địa lý, )
2. Luyện tập.

a. Đa ví dụ cụ thể: Nghiên cứu của đại học y khoa
Bailo, Đại học Ilinoi.
b. Kể truyền thuyết tạo tính hấp dấn cho văn bản
(vẻ li kì huyền ảo) thuyết minh hồ Ba Bể.
Việc kể truyền thuyết không làm giảm tính chuẩn
xác vì tác giả đã nói rõ đây là cách hiểu của ngời x-
a.
III. Tổng kết.
- Ghi nhớ (SGK).
IV. Luyện tập.
1. Phân tích những biện pháp tạo tính hấp dẫn của
văn bản Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng:
- Sử dụng các loại câu: Đơn, ghép, nghi vấn, cảm
thán
- Hình ảnh so sánh, liên tởng phù hợp (vận dụng
nhiều giác quan khác nhau).
- Cảm xúc đợc bộc lộ trực tiếp và tự nhiên.
2. Viết một đoạn văn thuyết minh (về một món ăn
ngon).
Canh cua đồng.
- Món ăn dân dã, ngon miệng.
- Chế biến nguyên liệu.
- Hấp dẫn: + Màu vàng ngậy của gạch cua, màu
xanh của hành hoa, rau răm.
+ Mùi thơm quyến rũ gợi mùi của mùa màng, đất
quê ngày vào vụ
E- Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài: Tựa Trích diễm thi tập.
10
Ngày soạn:

Ngày giảng:
Tiết:62
Tựa trích diễm thi tập
Hoàng Đức Lơng
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu tấm lòng trân trọng, tự hào của tác giả đối với di sản thơ ca dân tộc, không khí học thuật
của thời đại.
2.Cách lập luận chặt chẽ kết hợp tính biểu cảm của bài tựa.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
11
-HS đọc tiểu dẫn SGK.
-Tác giả?
-Nghĩa của nhan đề?
-HS đọc Văn bản

--Tác giả cho biết mấy lý do khiến thơ
văn không đợc lu truyền?
-Vì sao tác giả phải su tầm, tuyển chọn
thơ ca. Để hoàn thành tác phẩm, TG phải
làm những công việc gì? Thái độ khiêm

tốn thể hiện qua những lời lẽ nào?
-HS tự rút ra
I-Giới thiệu chung
1-Tác giả.
-Hoàng Đức Lơng: ngời làng Cửu Cao. H. Văn Giang,
này là tỉnh Hng Yên. Hiện cha rõ sinh mất, đỗ TS năm
1478 và hoàn thành tác phẩm năm 1497.
2-Tác phẩm:
-Là tập thơ gồm 6 quyển, do ông su tầm và tuyển chọn
tác phẩm của các tác giả từ đời Trần đến đầu Lê. Bài
Tựa trình bày lý do biên soạn cuốn sách.
II.Phân tích
1-Trình bày lý do biên soạn Trích diễm thi
tập (phần thứ nhất).
-Tác giả xếp lý do xuống cuối phần 1. Nhấn mạnh: tác
phẩm ra đời không phải do ý muốn chủ quan của cá
nhân mình, mà do yêu cầu của thời đại. Do vậy trớc
hết, tác giả phải trình bày thực trạng tình hình di sản
thơ ca Việt Nam thời bấy giờ.
-Thơ ca không lu hành vì 6 nguyên nhân,
Gồm 4 nguyên nhân chủ quan:
+Chỉ thi nhân mới thấy đợc cái hay, cái đẹp của thơ ca.
+Ngời có học thì ít để ý đến thơ ca.
+Ngời quan tâm đến thơ ca thì không đủ năng lực, kiên
trì.
+Chính sách in ấn của nhà nớc.
Gồm 2 nguyên nhân khách quan:
+Thời gian hủy hoại sách vở.
+Binh hỏa (chiến tranh, hỏa hoạn) làm thiêu hủy th
tịch.

=>Thực trạng đau xót, tổn thơng niềm tự hào Nh thế
chả đáng thơng xót lắm sao.
2-Thuật lại quá trình hoàn thành tác phẩm, nội
dung, kết cấu.
-Quá trình biên soạn khó khăn, vất vả: th tịch cũ không
còn; phải nhặt nhạnh ở giấy tàn, vách nát; hỏi quanh
khắp nơi; thu lợm thêm thơ các vị đang làm quan; rồi
phân loại chia quyển.
-Tác phẩm gồm 6 quyển, chia 2 phần: Phần chính là
thơ ca đời Trần - đầu Lê; Phần phụ lục: thơ của tác giả.
Tác giả bộc lộ sự khiêm nhờng rất đáng trọng khi nói
về thơ mình.
III-Tổng kết:
-Thể hiện lòng yêu nớc: trân trọng giá trị di sản văn
hóa cha ông, đau xót trớc thực trạng. Lòng yêu nớc
biểu hiện bằng hành động cụ thể: vợt khó khăn, hoàn
thành tâm nguyện.
-Lập luận chặt chẽ, chất trữ tình hòa chất nghị luận,
thấy đợc không khí học thuật của thời đại.
12
E-Cñng cè vµ DÆn dß:
ChuÈn bÞ häc bµi: HiÒn tµi lµ nguyªn khÝ quèc gia ( Th©n Nh©n Trung)

Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
13
Tiết:63
Đọc thêm:
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
(Thân Nhân Trung)

A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc những tri thức cơ bản về các tác giả, tác phẩm phần đọc thêm.
2.Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật độc đáo của những tác phẩm viết mang giàu chất chính trị,
lịch sử và văn chơng.
3.Làm quen và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tpvh chức năng.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về Trích diễm Thi tập
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-HS đọc Tiểu dẫn- SGK
-HS đọc Văn bản
-Nêu cách hiểu?
-Qđ với ngời hiền tài Ntn?
I-Giới thiệu chung.
1-Tác giả:
-Thân Nhân Trung (1418- 1489), tên chữ: Hậu
Phủ, ngời Yên Ninh, Yên Dũng (nay ở Bắc Giang).
Đỗ TS năm 1469, hội viên Hội Tao đàn.
-Ngoài văn bia, còn sáng tác thơ.
2-Tác phẩm:
-Đây là 1 trong 82 bài văn bia ở Văn Miếu QTG,
nh bài tựa viết năm 1484 thời Hồng Đức.

II.Phân tích.
1-Khái niệm Hiền tài là nguyên khí Quốc gia .
Mối quan hệ giữa Hiền tài với Vận nớc.
a-Khái niệm:
- Hiền tài là ngời tài cao, có đạo đức.
-Nguyên khí: chất làm nên sự sống còn và phát
triển của đất nớc, xã hội.
b-Mối quan hệ: Đất nớc có ngời hiền tài thì thế nớc
vững mạnh, lên cao (trờng tồn); Nếu không có thì
đi xuống (bại vong).
2-Quan điểm, t tởng quan tâm đãi ngộ với ngời
hiền tài.
-Các đấng Thánh đế xa và này: đều lấy việc bồi d-
ỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí
làm đầu.
14
-Nêu các mục đích khi biên soạn bài Văn
bia?
-Điểm đặc sắc trong kết cấu?
-Cần luôn quý trọng kẻ sĩ, các bậc khoa danh (đỗ
đạt), ban chức tớc, đề khắc tên trên tháp nhạn, công
nhận danh hiệu TS, mở tiệc ăn mừng, gặp mặt TS.
3-Mục đích đề danh Tiến sĩ ở Văn Miếu.
-Thể hiện sự quan tâm đặc biệt, đánh giá cao vai
trò của TS với vận nớc.
-Ghi danh khiến kẻ sĩ phấn chấn, mà rèn luyện và
cống hiến.
-Là tấm gơng để đời, các bậc hiền tài soi vào: Kẻ
ác làm điều răn; ngời thiện theo đó mà gắng.
4-Kết cấu.

Mở và kết nhấn mạnh t tởng trọng tâm nhan đề,
theo hình thức Tổng Phân- hợp.
=>Đây là vấn đề có tầm t tởng, chiến lợc lớn quyết
định trong mọi thời đại. Là chân lý, qui luật bền
vững.
E-Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài: Viết bài số 5.
------------------------------------------------------------------------------
15
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:64,65
Bài viết số 05: Văn Thuyết minh
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
Viết đợc bài văn thuyết minh về một sự vật, sự việc quen thuộc trong đời sống.
B- Đề bài.
Đề Bài:
Một nét đẹp quê hơng.
Gợi ý : Các ý chính cần đạt đợc:
-Giới thiệu đối tợng sẽ thuyết minh: danh thắng, sản vật
-Đặc điểm, vai trò, tác dụng.
-Nêu suy nghĩ của bản thân.
Đề Bài:
Giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật mà anh (chị) yêu thích.
Các ý chính cần đạt đợc:
HS có thể chọn một tác phẩm hội hoạ, âm nhạc, điêu khắc, văn học
1- Giới thiệu về tác phẩm nghệ thuật mà mình yêu thích (loại hình, tác giả, thành công )
2- Những đặc điểm về nội dung.
3- Những nét đặc sắc về nghệ thuật.

4- Vai trò, tác dụng.
Ngày soạn:
16
Ngày giảng:
Tiết:66
KháI quát lịch sử tiếng việt
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
-Nắm đựơc những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và lịch sử phát triển của tiếng
Việt, chữ Việt
-Biết vận dụng những hiểu biết về lịch sử tiếng Việt và chữ viết để phục vụ cho việc học lịch sử
văn học Việt Nam.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp thuyết giảng kết hợp với các hình thức trao
đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-Tại sao tiếng Việt đợc dùng làm ngôn ngữ
quốcgia?
-Lấy VD về ngôn ngữ gốc ngoại lai?
-Đặc điểm sự phát triển?
-Lấy ví dụ về sự vay mợn tiếng Hán?
-Truyện Kiều là thể hiện cho sự phát triển
đến đỉnh cao của TV thời kì này.

I.Lịch sử phát triển của tiếng Việt
1.Tiéng Việt trong thời kì dựng nớc.
-Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa. Nguồn gốc và
quá trình phát triển của tiếng Việt gắn bó với nguồn
gốc và lịch sử phát triển của dân tộcVN
( Ban đầu là ngôn ngữ của dân tộc Việt, sau trở
thành ngôn ngữ của quốc gia)
+So sánh Tiếng Anh của ngời Mỹ có nguồn gốc
ngoại lai.
-Thuộc họ ngôn ngữ Nam á, dòng ngôn ngữ Môn-
Khơ me, nhánh ngôn ngữ Việt Mờng.
2.Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống
Bắc thuộc
-Giao lu mạnh mẽ và lâu dài với Tiếng Hán, đấu
tranh để bảo tồn: Việt hoá ngôn ngữ Hán
-Vay mợn từ Hán bằng cách Việt hoá âm đọc để
hình thành lớp từ Hán Việt.
-Cách vay mợn: Mợn từ, mợn nghĩa; mợn từ thay
đổi nghĩa
VD: Hiện tợng biến âm có quy luật
+ Ph - B: Phàm - buồm, phóng buông, phi
bay
+V M: vân mây, vũ múa, vạn muôn
+K G: kính gơng, kiếm gơm,
17
-Nêu 3 cách thức đặt thuật ngữ khoa học?
-Đặc điểm phát triển của TV thời kì này?
-Các hệ thống chữ viết TVqua từng thời kì
lịch sử?
-HS tự rút ra.

3. Tiếng Việt dới thời kì độc lập tự chủ.
-Tiếng Việt phát triển mạnh mẽ, đợc dùng trong
sáng tác văn học, có khả năng biểu đạt đủ mọi cung
bậc tình cảm của con ngời.
-Gần với Tiếng Việt hiện đại.
4.Tiếng Việt thời Pháp thuộc
-Tiếng Việt phát triển mạnh do chữ quốc ngữ ngày
càng thông dụng, văn xuôi Tiếng Việt phát triển.
-Vốn từ phong phú thêm với những từ gốc Phơng
Tây( Tiếng Pháp).
-Hình thành hệ thống thuật ngữ khoa học.
5. Tiếng Việt từ sau CMT8 đến nay
-Tiếng Việt đợc chuẩn hoá
-Hệ thống thuật ngữ khoa học đợc biên soạn theo
từng ngành
II. Chữ viết Tiếng Việt
-Chữ Nôm ( Thế kỉ XIII): Hệ thống chữ viết ghi âm
Tiếng Việt dựa trên chữ Hán.
-Chữ quốc ngữ (Thế kỉ XVII): Ghi âm Tiéng Việt
trên cơ sở mẫu tự la tinh. Chữ có sự thống nhất giữa
ngữ âm và chữ viết. Hiện nay là chữ viết chính
thống của Việt Nam.
III. Ghi nhớ
- Tiếng Việt phát triển qua nhiều giai đoạn,
trong quá trình phát triển có giao lu mạnh
mẽ.
- Chữ viết: có hai hệ thốnglà chữ Nôm và chữ
quốc ngữ.
E-Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí toàn th)

18
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:67
HƯNG ĐạO ĐạI VƯƠNG TRầN QUốC TUấN
(Trích Đại Việt sử ký toàn th)
ngô sĩ liên
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc tài năng, nhân cách của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn qua ngòi bút của sử
gia Ngô Sĩ Liên
2.Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học của thời
trung đại.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình
thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về bài Lịch sử Tiếng Việt.
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-Hs đọc Tiểu dẫn (SGK) và nêu những nét
chính về tác giả, tác phẩm.
-Nêu những hiểu biết của em về TQT?
I. Giới thiệu chung
1.Tác giả:
- Ngô Sĩ Liên ngời Chơng Mỹ- Hà Tây. Ông đã

tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, năm 1442 đỗ Tiến Sĩ.
Vâng lệnh vua Lê Thánh Tông soạn Đại Việt Sử kí
toàn th.
2.Tác phẩm:
- Đây là bộ chính sử lớn của Việt Nam thời trung
đại. Tác phẩm hoàn tất năm 1479 gồm 15 quyển ghi
chép lịch sử từ thời Hồng Bàng đến thời Lê Thái Tổ.
Sách đợc biên soạn trên cơ sở Đại Việt sử kí của Lê
Văn Hu thời Trần và Sử kí tục biên của Phan Phu
Tiên đầu đời Lê.
- Tác phẩm thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ, vừa
có giá trị sử học, vừa có giá trị văn học.
- Tác phẩm viết sử theo lối biên niên, lấy thời gian là
trục chính.
II. Phân tích.
1. Nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn.
19
-Trần Quốc Tuấn đã đợc thể hiện trong tác
phẩm nh thế nào?
-Đức độ của nhân vật đợc thể hiện nh thế
nào trong các mối quan hệ?
-Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
-HS tự rút ra
Nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn hiện lên vừa chân
thực vừa sống động với tài năng và phẩm chất
-TQT là một ngời trung quân ái quốc. Lòng trung
với vua của ông thể hiện ở tinh thần yêu nớc sâu sắc
và ý thức trách nhiệm công dân đối với đất nớc.
+ Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nớc an
dân: Khi lâm bệnh vẫn một lòng vì nớc vì vua, phân

tích cặn kẽ về cách đánh giặc, về cách giữ nớc.
+ Lòng trung của ông đợc đặt trong hoàn cảnh có
thử thách (hiềm khích của cha và vua, lời dặn của
cha và việc ông đợc nắm binh quyền trong tay). Bản
thân ông cũng đợc đặt trong mâu thuẫn giữa hiếu và
trung. Nhng TQT đã đặt trung lên trên hiếu, nợ nớc
trên tình nhà. Ông đã không hiểu chữ hiếu một cách
cứng nhắc. Thái độ của TQT đối với Yết Kiêu, Dã
Tợng ( Cảm phục đến khóc, khen ngợi), đối với Hng
Vũ Vơng ( ngầm cho là phải), đối với Hng Nhợng
Vơng (rút gơm kể tội, định giết) đều thể hiện trung
nghĩa.
- Hng Đạo đại vơng TQT là một vị tớng anh hùng
đầy tài năng, mu lợc: đời Trùng Hng lập nên cơ
nghiệp hiếm có . Ông để lại câu nói đầy dũng khi
bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng và cống hiến
cho đời sau những tác phẩm quân sự có giá trị. Qua
cách ông trình bày với vua về thời thế, tơng quan ta -
địch, sách lợc của địch, đối sách của ta, đặc biệt là
chú trọng sức mạnh toàn dân có thể thấy rõ tầm nhìn
sáng suốt, xa rộng của một vị tớng tài ba.
-Đi đôi với lòng trung nghĩa, tài cầm quân dẹp giặc
TQT còn có một đức độ lớn lao. Với bề trên ông
khiêm tốn kính cẩn giữ tiết làm tôi. Với tớng sĩ d-
ới quyền ông tận tình động viên khích lệ. Với dân
ông hết lòng chăm lo. Ông cẩn thận phòng xa
chuyện hậu sự
* Tóm lại: TQT là nhân vật lịch sử đáng đợc ngợi ca.
2. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật
- Nhân vật TQT đợc xây dựng trong nhiều mối quan

hệ và đặt trong tình huống có thử thách đã làm nổi
bật tài năng phẩm chất một cách toàn diện.
- Nhân vật đợc soi chiếu từ nhiều góc độ. Tác giả kết
hợp giữa ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật
để khắc hoạ tính cách nhân vật
- Nghệ thuật viết sử: Công thức ớc lệ nhng vẫn tự
nhiên nên đã xây dựng đợc chân dung nhân vật lịch
sử chân dung văn học sống động
III. Tổng kết
Ghi nhớ ( SGK)
E- Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài: Thái s Trần Thủ Độ.
20
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:68
đọc thêm
Thái s trần thủ độ
(Trích Đại Việt sử ký toàn th)
Ngô Sĩ Liên
A-Mục tiêu bài học
Giúp Học sinh:
1.Hiểu đợc nhân cách chính trực, chí công vô t, biết lắng nghe và khuyến khích cấp dới giữ vững
phép nớc của Trần Thủ Độ, qua đó thêm kính trọng, tự hào về truyền thống của cha ông.
2.Thấy đợc những nét đặc sắc của việc vận dụng yếu tố tự sự trong sử biên niên Việt Nam.
B-Phơng tiện thực hiện
-SGK, SGV.
-Thiết kế bài học.
C-Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo gợi tìm; kết hợp với các hình

thức trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D-Tiến trình dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiến thức về bài Hng Đạo đại vơng Trần Quốc Tuấn.
2.Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-HS đọc Tiểu dẫn Sgk và kết hợp những
kiến thức đã học ở bài Hng Đạo đại vơng
trần Quốc Tuấn.
-Trần Thủ Độ trong lịch sử.
I.Giới thiệu chung.
1.Tác giả - Tác phẩm.
-Ngô Sĩ Liên.
-Đại Việt sử kí toàn th.
2.Trần Thủ Độ(1194- 1264)
-Là ngời có công dựng lên nhà Trần, giúp Thái
Tông, Thánh Tông ổn định chính trị, kinh tế đất
nớc.
-Là nhân vật gây nhiều tranh cãi trong lịch sử,
chủ yếu từ những ảnh hơng chính trị đối với nhà
Trần.Hiện nay đang đợc phiên án.
-Linh từ Quốc mẫu Thiên Cực công chúa là
vợ của Trần Thủ Độ. Bà nguyên là Trần Thị
Dung hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông.Lí Huệ
Tông mất, bà bị giáng làm công chúa rồi lấy
Trần Thủ Độ.
21
- Tác giả chú ý đến những sự kiện lớn nào?
Mỗi sự kiện nói lên đặc điểm gì trong con
ngời Trần Thủ Độ?

-Nhận xét, ông là ngời nh thế nào?
-Lối viết sử hấp dẫn, tạo yếu tố bất ngờ và
kịch tính, kiệm lời nh thế nào?
HS tự rút ra.
II.Phân tích.
1.Nhân vật Trần Thủ Độ.
Nhân vật đợc thể hiện qua 4 sự kiện với 4
nét đẹp nhân cách:
-Đối với ngời hặc tội mình: Thông thờng sẽ ghét.
Nhng ông thừa nhận ngời đó nói đúng. Trọng th-
ởng: lấy tiền lụa thởng cho anh ta. Thể hiện sự
thẳng thắn, nghiêm túc, khuyến khích cấp dới
trung thực, dũng cảm vạch sai lầm ngời khác, kể
cả cấp trên mình.
-Thái độ với ngời quân hiệu giữ thềm cấm:
khuyến khích cấp dới giữ nguyên phép nớc, dù
có ảnh hởng đến gia đình mình.
-Với kẻ chạy quyền chạy chức: ứng xử tế nhị.
Vừa răn đe họ, vừa răn đe vợ ỷ chồng làm bậy.
-Chống lại việc đa anh em họ hàng kết bè đảng
nắm giữ chức vụ trọng đại trong triều.
=>Ông là ngời giữ nguyên phép nớc, chí công vô
t, luôn khích lệ cấp dới làm theo lẽ phải.
2.Nghệ thuật viết sử.
-Lối viết sử hấp dẫn, tạo nhiều yếu tố bất ngờ
khiến ngời đọc hồi hộp chờ đợi. Tiếng cời bật ra
từ những nghịch cảnh.
-Lối viết kiệm lời, không miêu tả, phân tích tâm
lý mà tính cách nhân vật vẫn hiện lên sâu sắc và
thái độ khen chê của tác giả cũng bộc lộ rõ ràng.

III.Tổng kết.
E-Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài:Phơng pháp thuyết minh
22
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:69
Phơng pháp thuyết minh
a-mục tiêu bài học
Giúp học sinh :
-Nắm đựơc những kiến thức cơ bản về một số phơng pháp thuyết minh
thờng gặp.
-Bớc đầu vận dụng những phơng pháp đã học để viết văn bản thuyết minh.
b-phơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV.
- Giáo án.
c-cách thức tiến hành.
GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp giữa thuyết giảng với trao đổi thảo luận và thực hành
luyện tập.
d- tiến trình dạy học
II-Kiểm tra bài cũ
-Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Trần Thủ Độ và nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác
giả?
II-Bài mới
-Hớng dẫn HS đọc sgk, trả lời câu
hỏi
I-Tầm quan trọng của phơng pháp thuyết minh.
-Phơng pháp thuyết minh là hệ thống những cách thức sử
dụng để đạt mục đích thuyết minh.
-Phơng pháp thuyết minh phụ thuộc vào mục đích, yêu cầu

thuyết minh, xuất phát từ một yêu cầu mà lựa chọn sao cho
phù hợp.
-Để bài văn thuyết minh đạt hiệu quả cao cần hiểu rõ về đối
tợng thuyết minh và vận dụng phơng pháp thuyết minh phù
23
hợp.
-
II-Một số phơng pháp thuyết minh
1-Ôn tập các phơng pháp thuyết minh đã học
-HS nhắc lại các phơng pháp
thuyết minh đã học
-Các phơng pháp thuyết minh đã học: định nghĩa, liệt kê,
nêu VD, so sánh, phân loại, phân tích
-Các phơng pháp thuyết minh đã sử dụng trong từng đoạn
+Đoạn 1: Công lao tiến cử ngời tài của Trần Quốc Tuấn
Nêu VD cụ thể
+Đoạn 2: Những bút danh của thi sĩ Ba-sô. Giới thiệu, chú
thích.
+Đoạn 3: Dùng số liệu so sánh số liệu
+Đoạn 4: Miêu tả, giải thích
?Nêu nhận xét về việc sử dụng
phù hợp phơng pháp thuyết minh?
-Nhận xét:
+Mỗi văn bản thuyết minh sử dụng phơng pháp thuyết
minh khác nhau nhng đều phù hợp và làm nổi bật mục đích
yêu cầu.
+Phơng pháp thuyết minh có tầm quan trọng đặc biệt đối
với bài văn thuyết minh.
2-Tìm hiểu thêm một số phơng pháp thuyết minh
a-Thuyết minh bằng cách chú thích

? Các bút danh của Ba-sô đựơc
giới thiệu ntn?
-Đoạn Các bút danh của Ba sô không sử dụng
phơng pháp nêu định nghĩa mà sử dụng phơng pháp chú
thích.
-Phơng pháp chú thích: Lần lợt giới thiệu các bút danh, đi
đến bút danh Ba-sô
b-Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân-kết
quả.
?:Mđích , ycầu của đoạn văn? -Đoạn văn giới thiệu ý nghĩa bút danh Ba-sô
? Các ý trong đoạn văn có mối
quan hệ gì?
-Phơng pháp lựa chọn: nguyên nhân, kết quả
+Nguyên nhân: Niềm say mê cây chuối của nhà thơ
+Kết quả: Nhà thơ đặt bút danh là Ba tiêu- cây chuối.
III-Yêu cầu đối với việc vận dụng phơng pháp thuyết
minh
-HS tự khái quát, trả lời câu hỏi
1,2.
-Mục đích thuyết minh quyết định việc lựa chọn
phơng pháp thuyết minh
-Phơng pháp thuyết minh đựơc sử dụng cần:
+Làm nổi bật mục đích, y/c thuyết minh, nổi rõ bản
chất, đặc trng của đối tợng thuyết minh.
+Đảm bảo tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài văn
thuyết minh khiến ngời đọc càng nghe dễ hiểu và hứng thú.
24
IV-Luyện tập
-Hớng dẫn học sinh đọc ghi nhớ -Viết bài giới thiệu nghề truyền thống:
-Chọn đề tài

-Xác định mục đích yêu cầu
-Su tập tài liệu
-Lập dàn ý
-Chọn phơng pháp thuyết minh
-Viết bài thuyết minh
E-Củng cố và Dặn dò:
Chuẩn bị học bài: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:70,71
Chuyện chức phán sự đền tản viên
(Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×