Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn xây dựng mô hình du lịch homestay tại an biên, kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.7 KB, 19 trang )

3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực Khoa học Xã hội & Nhân văn
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1.1 Tên đề tài: Xây dựng mô hình du lịch Homestay tại An Biên, Kiên Giang
1.2 Thời gian thực hiện: 12 tháng, từ tháng 02 / 2016 đến tháng 02/ 2017
1.3 Kinh phí thực hiện: 30.000.000 đ
Tổng kinh phí: 30 (triệu đồng), trong đó:
-

Nguồn sự nghiệp khoa học: 20 triệu đồng

-

Nguồn khác: 10 triệu đồng

1.4 Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng, năm sinh: 1988

Nam/ Nữ: Nam

Học hàm, học vị: Thạc sỹ Quản lí du lịch và dịch vụ quốc tế, Chức vụ: Q. Trưởng Khoa
Điện thoại: 0919.342052

E-mail:

Cơ quan, đơn vị công tác: Khoa Du Lịch- Trường Cao đẳng KTKT Kiên Giang
Điện thoại: 0773.863530


Fax: 0773.863421

Địa chỉ cơ quan: 425, Mạc Cửu, P. Vĩnh Thanh, Rạch giá, Kiên giang
1.5 Thƣ ký đề tài:
Họ và tên: Nguyễn Thị Dạ Lý

năm sinh: 1987

Nam/ Nữ: Nữ

Học hàm, học vị: Thạc sỹ Du Lịch

Chức vụ: Giáo viên

Điện thoại: 0983.013587

E-mail:

Cơ quan, đơn vị công tác: Khoa Du Lịch- Trường Cao đẳng KTKT Kiên Giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: 0773.863421

Địa chỉ cơ quan: 425, Mạc Cửu, P. Vĩnh Thanh, Rạch giá, Kiên giang
1.6 Đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện đề tài:
Tên đơn vị chủ trì (Đơn vị, khoa, phòng, bộ phận): Khoa Du lịch
Địa chỉ: 425, Mạc Cửu, P. Vĩnh Thanh, Rạch giá, Kiên giang

1



3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

Điện thoại: 0773.863530

Fax: 0773.863421

Họ và tên thủ trưởng đơn vị (Đơn vị, khoa, phòng, bộ phận,): Th.s Nguyễn Thanh Tùng
Điện thoại: 0919.342052

E-mail:

Tên đơn vị phối hợp chính (nếu có) (Đơn vị, bộ phận,… )………..
Địa chỉ: ............................Điện thoại: .................................. Fax: ....................................
1.7 Cơ quan quản lý đề tài
Cơ quan quản lý cấp cơ sở (trực tiếp đề tài): Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Kiên
Giang
Địa chỉ: 425, Mạc Cửu, P. Vĩnh Thanh, Rạch giá, Kiên giang
Điện thoại: 0773.863530

Fax: 0773.863421

Họ và tên thủ trưởng cơ quan: Th.S Hồ Minh Triết
Điện thoại: 0913.993421

E-mail:

Cơ quan quản lý cấp tỉnh:

Sở Khoa học và Công nghệ KG


Địa chỉ tổ chức: Số 320, Ngô Quyền, P.Vĩnh Lạc, Tp.Rạch Giá, Kiên Giang
Điện thoại: 077 3862 003
Fax: 077 3866 942
Website: khoahoc.kiengiang.gov.vn
Họ và tên Giám đốc: Lê Thanh Việt
1.8 Các cán bộ thực hiện đề tài:

TT

Họ và tên, học
hàm học vị, đơn
vị, chức vụ

Lĩnh vực
chuyên môn

1

Th.S Nguyễn
Thanh Tùng

Quản lí du lịch
& dịch vụ quốc
tế

Chủ nhiệm đề tài

Thời gian
làm việc cho

đề tài
(Số tháng quy
đổi)
12

2

Th.S Nguyễn Thị
Dạ Lý

Du lịch

Thư ký đề tài

12

3

CN. Lê Thùy
Dương

Quản trị du
lịch

Thành viên

12

4


CN. Nguyễn Văn
Tuấn Vũ

Quản trị du
lịch

Thành viên

12

Nội dung công việc tham gia

2


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
2.1 Mục tiêu của đề tài:
2.1.1 Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng du lịch của Kiên Giang trong thời gian qua từ đó đánh giá, xem xét, để xây
dựng mô hình du lịch homestay tại 1 huyện có tiềm năng của tỉnh là An Biên, tạo nên một mô
hình du lịch hấp dẫn tại tỉnh, góp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phương.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng du lịch của tỉnh Kiên giang nói chung và tại huyện An Biên nói riêng
trong thời gian 3 năm gần đây (2013-2015)
- Xây dựng mô hình du lịch homestay tại An Biên như là một mô hình du lịch kiểu mẫu cho
các địa phương có cùng điều kiện về tự nhiên, kinh tế, xã hội, phục vụ cho công tác giảng dạy
ngành du lịch tại trường.
- Thiết kế chương trình du lịch homestay nhằm quảng bá cho du lịch Kiên giang và tăng cường

kiến thức thực tế cho sinh viên khi tham gia những chương trình này.
2.2 Tình trạng đề tài:

Mới

Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác

2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên cứu
của đề tài:
2.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngoài nƣớc:
Trong những năm gần đây loại hình du lịch cộng đồng nói chung và du lịch homestay nói riêng
đang trên đà phát triển mạnh ở nhiều quốc gia (UNWTO, 2014). Trong đó, tổ chức du lịch thế
giới WTO (World Tourism Organization) khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển du lịch
cộng đồng như là một công cụ hữu hiệu để xóa đói giảm nghèo tại các nước đang phát triển,
thông qua việc tham gia của cộng đồng du lịch tại địa phương để làm du lịch, qua đó góp phần
tăng thu nhập và nhận thức của người dân. Trong năm 2014, tổng lượt khách đến khu vực châu
á-Thái bình dương là 263 triệu (tăng 5% so với năm 2014), trong đó khách đến các nước khu
vực Đông nam á là 110 triệu lượt (tăng 3% so với năm 2014).
Ashley and Garland (1994) nhấn mạnh đến tầm quan trọng của sự tham gia của cộng đồng địa
phương trong việc duy trì phát triển du lịch, đặc biệt tại những khu vực nông thôn, có điều kiện
thiên nhiên, sinh thái thích hợp. Bên cạnh đó, một loạt những nghiên cứu gần đây cũng nêu lên
tầm quan trọng và ảnh hưởng của du lịch cộng đồng hay homestay với nhiều khía cạnh khác
nhau: cách thức tham gia vào qui hoạch và tiến trình phát triển các hoạt động du lịch tại địa
phương (Reed, 1997). Thêm vào đó, sự sẵn lòng để đón khách đóng một vai trò quan trọng
trong sự thành công của hoạt động du lịch (Flora 1990); đặc biệt là các chương trình du lịch
homestay.

3



3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

Năm 2010 - Tổ chức Phát triển Hà Lan SNV – thông qua bộ công cụ quản lý và giám sát du
lịch cộng đồng, bộ công cụ cung cấp các phương tiện và thông tin cần thiết cho độc giả để có
thể xây dựng các chương trình giám sát du lịch cộng đồng, cung cấp các phương pháp thích
hợp về giám sát và quản lý du lịch cộng đồng, đặc biệt là phương pháp giám sát tính hiệu quả
của các dự án du lịch cộng đồng về xóa đói giảm nghèo.
Tháng 06 năm 2015, Chương trình du lịch có trách nhiệm (ESRT) do dự án EU tài trợ đã ban
hành bộ tài liệu hướng dẫn vận hành du lịch homestay tại các hộ dân. Đây được xem là tài liệu
tiêu chuẩn để góp phần nâng cao năng lực tổ chức du lịch tại địa phương cho các hộ dân.
Trong nƣớc:
Có rất nhiều nghiên cứu về du lịch cộng đồng, homestay tại 1 số địa phương trong nước:
“Hội thảo Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở Tiền Giang”
(2007). Hội thảo đã đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ở
Tiền Giang, đồng thời khái quát dự án phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang cũng như vai
trò của các bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng.
“ Thực trạng và giải phát triển du lịch sinh thái tại Cần Thơ” ( Nguyễn Thanh Tùng , 2008)
thông qua nghiên cứu, tác gải đã phân tích, đánh giá được thực trạng của loại hình du lịch sinh
thái tại địa phương và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của loại hình du lịch
này.
“Đánh giá mức độ hài lòng của khách nội địa đối với du lịch sinh thái tỉnh Hậu Giang”
(Phạm Thị Thanh, 2008). Tác giả tập trung nghiên cứu và đánh giá mức độ thoả mãn của
khách nội địa tại các khu, điểm, vườn DLST trên địa bàn Tỉnh Hậu Giang, kết hợp với đánh
giá thực trạng DLST của vùng. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những
mặt tiêu cực đồng thời phát huy những mặt tích cực của du lịch tỉnh Hậu Giang.
“Nâng cao mức độ hài lòng của khách du lịch đối với tour du lịch sinh thái của công ty cổ
phần du lịch Cửu Long” (Lâm Thị Hiền, 2008). Tác giả thông qua việc đánh giá mức độ
hài lòng của khách du lịch về tour du lịch sinh thái của công ty, kết hợp với việc nghiên cứu,

thăm dò ý kiến của những người làm công tác du lịch về sự phát triển của du lịch sinh thái
Vĩnh Long và năng lực nội tại của công ty để đưa ra các giải pháp phát triển nhằm đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Tuy nhiên, tác giả không đưa ra phương pháp nghiên
cứu cụ thể cho từng mục tiêu đã đề ra.
“Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Chùa Hương”
(TS Võ Quế, 2008 ). Đề tài nghiên cứu vấn đề du lịch và cộng đồng, nghiên cứu một số mô
hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội của địa
phương có liên quan đến phát triển du lịch tại chùa Hương, đánh giá tiềm năng du lịch, thực

4


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

trạng phát triển du lịch tại chùa Hương, đánh giá vai trò của cộng đồng dân cư tại chùa Hương
đối với phát triển du lịch, xây dựng mô hình mẫu về phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
chùa Hương với tiêu chí, cơ chế vận hành và các giải pháp thực hiện và đề xuất vận dụng mô
hình phát triển du lịch cho các điểm, khu du lịch khác.
“Du lịch sinh thái và cộng đồng địa phương” (MSc.Phạm Hồng Long , 2010), bài giảng nêu
lên những bài học kinh nghiệm của một số mô hình du lịch cộng đồng, các bước lập kế hoạch
và tổ chức quản lý du lịch sinh thái cộng đồng.
“Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của cộng đồng đối với phát triển du lịch
homestay tại các Cù Lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long” (Nguyễn Quốc Nghi, 2013),
đề tài nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của cộng đồng
đối với việc phát triển du lịch homestay tại các Cù Lao ở đồng bằng sông Cửu Long, tác giả đã
sử dụng phương pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá
EFA và sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến. Qua đó, có năm nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của cộng đồng là: lợi ích vật chất và tinh thần, vốn xã hội, dịch vụ tiện ích công,
môi trường và sức khỏe, chính quyền địa phương. Nhưng yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của cộng đồng là lợi ích vật chất và tinh thần”.

“Giải pháp phát triển du lịch homestay tại các Cù Lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu
Long” (Nguyễn Quốc Nghi, 2013) “ đề tài nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp phát triển
du lịch homestay tại các Cù Lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tác giả sử dụng phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí của từng địa bàn. Ngoài ra, phương pháp
thống kê mô tả cũng được lựa chon để phân tích thực trạng tham gia tổ chức homestay của
cộng đồng. Từ những phân tích trên để đưa ra những giải pháp cho phát triển du lịch homestay
tại các Cù Lao là: liên kết chặt chẽ “3 nhà” (nhà dân, nhà nước và nhà doanh nghiệp du lịch),
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cộng đồng, sáng tạo các sản phẩm đặc thù và xây
dưng chiến lược quảng bá hình ảnh du lịch homestay mang tính chuyên nghiệp”.
2.3.2 Luận giải về sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
(Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải sự cần thiết, tính cấp bách, ý nghĩa lý
luận và thực tiễn của đề tài, nêu rõ cơ sở cho việc cụ thể hoá mục tiêu và những định hướng
nội dung chính cần thực hiện trong đề tài)
Đề tài này xuất phát từ thực tế phát triển du lịch tại Kiên giang nói chung và tại huyện An Biên
nói riêng. Nhìn chung, 1 số xã có bãi bồi ven biển của huyện An Biên được tận dụng rất tốt
trong những năm qua để nuôi sò huyết, vẹm…mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân
tại địa phương.

5


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

triển kinh tế biển - đặc biệt là mô hình nuôi sò huyết trên mặt nước bãi bồi ven biển - đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho bà con ở các xã Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A…
Theo Phó Chủ tịch UBND xã Nam Thái Huỳnh Văn Thanh, toàn xã hiện có 876 ha mặt nước
bãi bồi ven biển được nông dân thuê nuôi sò huyết. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là người dân địa
phương tại những xã này còn khá xa lạ với việc kết hợp loại hình khai thác các loại đặc sản tại
địa phương với du lịch nhằm kích thích khả năng chi tiêu của du khách thông qua việc lưu trú
lại và tham gia vào các hoạt động du lịch do người dân địa phương tổ chức. Hàng năm, có rất

nhiều khách đến với những bãi bồi này để tham quan và mua sò huyết mang về làm quà biếu
cho người thân nhưng họ không lưu trú lại vì thiếu những hoạt động du lịch hấp dẫn tại địa
phương và khả năng liên kết điểm còn hạn chế.
Xuất phát từ tiềm năng phát triển loại hình du lịch homestay tại các xã có triển vọng của huyện
An Biên, tác giả tiến hành nghiên cứu xây dựng một mô hình homestay có sự tham gia của
cộng đồng địa phương nhằm khai thác tối đa giá trị của các bãi bồi nuôi sò này, qua đó góp
phần nâng cao thu nhập cho người dân địa phương khi thiết kế những chương trình du lịch liên
kết với những điểm du lịch lân cận như: Vườn quốc gia U Minh Thượng, Vườn trái cây tại
Huyện Gò Quao, An Minh…
Với nghiên cứu bước đầu chọn 1 số xã có bãi bồi ven biển của An Biên, Tác giả mong muốn áp
dụng rộng rãi mô hình homestay này đến các huyện có tiềm năng về du lịch nhưng vẫn chưa
được khai thác một cách triệt để.
2.4 Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc có liên
quan đến đề tài đã trích dẫn khi đánh giá tổng quan:
Ashley, C. and Garland, E. (1994). Promoting community-based tourism development: what,
why and how? Research Discussion Paper No. 4. Department of Environmental Affairs,
Ministry of Environment and Tourism, Namibia.
Pollnac, R.B., Crawford, B.R. and Gorospe, M.L.G. (2001). Discovering factors that influence
the success of community-based marine protected areas in the Visayas, Philippines. Ocean &
Coastal Management.Vol. 44(11-12), pp. 683-710.
Timothy, D.J. (2007). Empowerment and stakeholder participation in tourism destination
communities. Tourism, Power and Space, pp. 199-216.
Wall, G. and Long, V. (1996). Balinese homestays: an indigenous response to tourism
opportunities in Butler, R. & Hinch, T. (ed.) Tourism and indigenous peoples. London:
International Thomson Business Press, 27-48.
Nguyễn Đình Hòe-Vũ Văn Hiếu (2001). Du lịch bền vững, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
Phạm Lê Hồng Nhung (2008). Bài giảng Kinh tế du lịch, Tài liệu nội bộ Khoa Kinh tế QTKD Trường Đại học Cần Thơ.
MSc.Phạm Hồng Long. Bài giảng Du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng địa phương, Khoa
Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.



Thị Thanh Lộc (2000). Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh và kinh tế,

6


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

Nhà xuất bản Thống Kê.
TS. Mai Văn Nam (2006). Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thống Kê.
Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà
xuất bản Thống Kê.
Tổ chức phát triển Hà Lan SNV và Đại học Tổng hợp Hawaii (2007). Bộ công cụ quản lý và
giám sát cộng đồng.
TS Võ Quế (17/10/2008 ). Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng
đồng tại Chùa Hương.
Chương trình du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội (ESRT, 2015). Tài liệu vận hành du
lịch homestay.
Nguyễn Quốc Nghi (2013, “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của cộng đồng đối
với phát triển du lịch homestay tại các Cù Lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long”.
Nguyễn Quốc Nghi (2013) . “Giải pháp phát triển du lịch homestay tại các Cù Lao ở khu vực
đồng bằng sông Cửu Long”.
2.5 Nội dung nghiên cứu của đề tài:
(xác định các nội dung nghiên cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logíc phù hợp cần thực hiện để
đạt mục tiêu đề ra; ghi rõ các chuyên đề nghiên cứu cần thực hiện trong từng nội dung)
Nội dung 1: Phân tích, đánh gía thực trạng phát triển du lịch của Kiên giang nói chung
và Huyện An Biên nói riêng trong 3 năm gần đây:
-

Thông qua số liệu thứ cấp thu thập được từ sở VHTTDL tỉnh Kiên giang tác giả đánh

giá thực trạng phát triển du lịch tại tỉnh và tại An biên trong 3 năm (2013-2015)

-

Bên cạnh đó, tác giả cũng sẽ phân tích các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và tự nhiên
thuận lợi để phát triển loại hình du lịch homestay tại các xã bãi bồi ven biển của huyện
An Biên.
Nội dung 2: Khảo sát người dân địa phương, cán bộ quản lí, Doanh nghiệp lữ hành, Du
Khách:

-

Đối với từng nhóm đối tượng cần nghiên cứu tác giả sẽ thiết kế bảng hỏi để tiến hành
phỏng vấn sâu nhằm đạt được các mục đích sau:
+ Người dân địa phương: Điều tra 45 phiếu (Xã Tây Yên 15 phiếu, Xã Nam Yên 15
phiếu, Xã Nam Thái A 15 phiếu) nhằm đánh giá mức độ nhận thức về loại hình du lịch
homestay, khả năng tham gia, mức độ liên kết, khả năng cung ứng.
+ Cán bộ quản lí: (2 Cán bộ quản lí cấp tỉnh, 2 cán bộ quản lí cấp Huyện, 3 Cán bộ quàn
lí cấp xã) để xem xét tầm nhìn quy hoạch du lịch, chính sách liên quan.
+ Doanh nghiệp lữ hành: (4 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh) về số lượng tour homestay
sẵn có, khả năng liên kết.

7


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

+ Du khách: (60 phiếu) nhằm đánh giá nhu cầu đi du lịch homestay, khả năng chi tiêu...
Nội dung 3: Xây dựng mô hình homestay tại huyện An Biên:
Từ những thông tin thu thập được, nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích, đánh giá

tiềm năng để phát triển du lịch của huyện, khả năng liên kết điểm với các vùng lân cận,
mức độ sẵn sàng tham gia loại hình du lịch homestay, khả năng cung ứng của các hộ
dân tại địa phương và nhu cầu du lịch sinh thái cộng đồng của du khách. Qua đó, nhóm
cũng sẽ tham vấn chuyên gia để đề xuất xây dựng 1 loại hình du lịch homestay thích
hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại địa phương.
Nội dung 4: Đề xuất 1 số chương trình du lịch homestay liên kết các hộ dân có nuôi sò,
vẹm ở bãi bồi ven biển của An Biên với các điểm du lịch lân cận nhằm tăng cường tính
hấp dẫn, phong phú cho các chương trình.
2.6 Các hoạt động phục vụ nội dung nghiên cứu của đề tài:
(Giải trình các hoạt động cần thiết dưới đây phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài)
- Sưu tầm, dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu: các bài báo, tạp chí khoa học của nước ngoài
liên quan tới du lịch cộng đồng và homestay đã được công bố
- Khảo sát địa bàn 1 số xã có bãi bồi để nuôi sò huyết, vẹm như Xã Tây Yên, Xã Nam
Yên, Nam Thái...
2.7 Cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật dự kiến sử
dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài; so sánh với các phương pháp giải quyết tương tự
khác và phân tích để làm rõ được tính ưu việt của phương pháp sử dụng)
2.7.1 Cách tiếp cận
-

Tiếp cận lý thuyết thông qua các giáo trình môn học, tài liệu, sách báo chuyên ngành về
du lịch, đặc biệt là loại du lịch cộng đồng và homestay. Bên cạnh đó, những công trình
nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan tới du lịch homestay cũng được tham khảo, so
sánh, tổng hợp để làm cơ sở lý luận cho đề tài.

-

Nghiên cứu sử dụng phần mềm hỗ trợ cho việc phân tích số liệu điều tra nhằm đưa ra
những chỉ số mang tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu (phần mềm thống kê xã hội

học SPSS 18.0).

-

Tiếp cận với vùng nghiên cứu : thông qua ý kiến chuyên gia từ Sở VHTTDL và phòng
Kinh tế-Văn hóa của huyện An Biên là những người am hiểu về địa bàn từ đó có những
góp ý cho nhóm nghiên cứu được cụ thể hơn.

2.7.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
2.7.2.1. Phương pháp thu thập số liệu :
+ Số liệu thứ cấp: Thông qua số liệu có sẵn của Sở VHTTDL về số lượng khách du lịch theo
từng năm, số lượng hộ dân tại 3 xã cần nghiên cứu, doanh thu, thu nhập bình quân,...Bên cạnh

8


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

đó, tác giả cũng tham khảo sách báo, tạp chí chuyên ngành liên quan đến tình hình kinh tế, xã
hội, du lịch của tỉnh cũng như của An Biên để tổng hợp đánh giá thực trạng và tiềm năng du
lịch của tỉnh Kiên giang và An Biên từ năm 2013-2015.
+ Số liệu sơ cấp: Để đảm bảo tính khoa học, tính đại diện của số liệu sơ cấp của các đối tượng
phỏng vấn (cán bộ quản lí, người dân địa phương và khách du lịch), tác giả sử dụng phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo tiêu chí địa bàn. Số liệu sơ cấp của nghiên cứu
được thu thập thông qua tiến trình sau:
Bước 1: Liên hệ chọn điểm nghiên cứu: tác giả xin ý kiến của các chuyên gia trong ngành (lãnh
đạo các Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch, phòng Kinh tế-Văn hóa huyện An Biên) kết hợp
với phương pháp thực địa để chọn điểm nghiên cứu. Phương pháp này giúp tác giả tiếp cận
vấn đề một cách chủ động, trực quan, kiểm tra, đánh giá một cách xác thực để có được tầm
nhìn toàn diện về các đối tượng nghiên cứu. Các hoạt động chính trong khi tiến hành phương

pháp này gồm: Quan sát, mô tả, điều tra, ghi chép, chụp ảnh, quay phim tại các điểm nghiên
cứu, gặp gỡ trao đổi với chính quyền địa phương các cơ quan quản lý chuyên ngành ở địa
phương và cộng đồng sở tại. Sau khi được tư vấn, tác giả chọn 3 xã có bãi bồi nuôi sò, vẹm đó
là: Tây yên, Nam Yên, Nam Thái. Trong mỗi xã, tác giả chọn 1 đến 2 ấp để làm điểm điều tra.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ gia đình có nuôi sò, vẹm tại các bãi bồi.
Bước 2: Thực hiện điều tra thử (8 phiếu, mỗi nhóm đối tượng 2 phiếu): Sau khi đã có phiếu
điều tra soạn sẵn, tác giả tiến hành điều tra thử để kiểm tra tính phù hợp của phiếu điều tra,
đồng thời hiệu chỉnh phiếu điều tra phù hợp với điều kiện thực tế.
Bước 3: Thực hiện điều tra chính thức (40 phiếu, trong đó 7 phiếu dành cán bộ quản lí cấp tỉnh,
huyện, xã, 45 phiếu dành cho hộ dân 3 xã, 4 phiếu dành cho doanh nghiệp lữ hành, 60 phiếu
dành cho du khách).
2.7.2.2. Phương pháp phân tích số liệu :
+ Phương pháp so sánh: Phương pháp này cho phép tác giả biết được mức độ biến động của các
chỉ tiêu về kinh tế, xã hội từ năm 2013-2015 của tỉnh và của huyện An biên.
+ Phương pháp thống kê mô tả: Thông qua số liệu sơ cấp thu thập được từ 4 nhóm đối tượng,
tác giả sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để tiến hành phân tích số liệu, phương pháp chính được
sử dụng là thống kê mô tả về các yếu tố như tần suất, số trung bình, độ lệch chuẩn,...) để phân
tích thực trạng tham gia tổ chức du lịch homestay của cộng đồng, mức độ liên kết, khả năng
cung ứng của người dân khi tham gia du lịch, mức độ chi tiêu của du khách…
2.8 Phƣơng án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu trong, ngoài nƣớc:
2.9 Kế hoạch triển khai thực hiện:

TT

1

Các nội dung, công việc
chủ yếu cần đƣợc thực hiện;
các mốc đánh giá chủ yếu


Kết quả
phải đạt

Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)

Cá nhân,
tổ chức
thực hiện*

Dự
kiến
kinh
phí

Nội dung 1: Phân tích, đánh gía thực trạng phát triển du lịch của Kiên giang nói chung
và Huyện An Biên nói riêng từ năm 2013-2015

9


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

2

3

-Công việc 1: đánh giá thực
trạng phát triển du lịch tại Kiên

giang và tại An biên từ năm
2013-2015

thực trạng
phát triển du
lịch tại tỉnh
và tại An
biên trong 3
năm

Tháng
02/2016

Nhóm nghiên
cứu

-Công việc 2: phân tích các điều
kiện thuận lợi để phát triển loại
hình du lịch homestay tại các xã
bãi bồi ven biển của huyện An
Biên

điều kiện
thuận lợi để
phát triển
loại hình du
lịch
homestay tại
các xã bãi
bồi ven biển

của huyện
An Biên

Tháng
03/2016

Nhóm nghiên
cứu

Nội dung 2: Khảo sát người dân địa phương, cán bộ quản lí, Doanh nghiệp lữ hành, Du
Khách:

-Công việc 1: Khảo sát Cán bộ
quản lí

Tầm nhìn
quy hoạch du
lịch, chính
sách liên
quan.

Tháng
04/2016

Nhóm nghiên
cứu

- Công việc 2: Khảo sát hộ dân

Mức độ, khả

năng tham
gia, khả năng
cung ứng du
lịch

Tháng
05/2016

Nhóm nghiên
cứu

- Công việc 3: Khảo sát doanh
nghiệp lữ hành

Tour sẵn có,
khả năng liên
kết

Tháng
06/2016

Nhóm nghiên
cứu

- Công việc 4: Khảo sát Du
khách

Nhu cầu du
lịch, khả
năng chi tiêu


Tháng
07/2016

Nhóm nghiên
cứu

Nội dung 3: Xây dựng mô hình du lịch Homestay tại An Biên
Xây dựng mô hình du lịch
Homestay tại An Biên

4

mô hình du
lịch
Homestay tại
An Biên

Tháng
08/201611/2016

Nhóm nghiên
cứu

Nội dung 4 :Đề xuất 1 số chương trình du lịch homestay có liên kết điểm
Đề xuất 1 số chương trình du

1 số chương

10


12/2016-

Nhóm nghiên


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

lịch homestaycó liên kết điểm

trình du lịch
homesaty có
liên kết điểm

02/2017

cứu

III. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI
3.1

Sản phẩm chính của Đề tài và yêu cầu chất lƣợng cần đạt:(liệt kê theo dạng sản
phẩm)

3.1.1 Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu, báo
cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mô hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ đồ, bản
đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khác.
TT

Tên sản phẩm

(ghi rõ tên từng sản phẩm )

1

Báo cáo chuyên đề

2

Mô hình du lịch kiểu mẫu

3

Chương trình du lịch

Yêu cầu khoa học cần đạt

Ghi chú

Luận cứ khoa học rõ ràng, giải pháp thực
hiện mang tính ứng dụng cao
Rõ ràng, hướng dẫn cụ thể các công việc để
người dân tham gia homestay
Có khả năng liên kết điểm

3.2 Dạng II: Bài báo; Sách chuyên khảo; và các sản phẩm khác
Số
TT
1

Tên sản phẩm

(ghi rõ tên từng sản
phẩm )
Bài báo

Yêu cầu khoa học cần
đạt

Dự kiến nơi công bố
(Tạp chí, Nhà xuất bản)

Tóm tắt đầy đủ cô đọng
kết quả nghiên cứu, đúng
thể thức của 1 bài báo
khoa học

Bản tin khoa học
Trường, tạp chí du lịch

Ghi chú

3.3 Lợi ích của đề tài và phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
3.3.1 Lợi ích của đề tài:
a) Tác động đến xã hội (đóng góp cho việc xây dựng chủ trương, chính sách, pháp luật
hoặc có tác động làm chuyển biến nhận thức của xã hội) và tác động đối với ngành, lĩnh vực
khoa học (đóng góp mới, mở ra hướng nghiên cứu mới thông qua các công trình công bố ở
trong và ngoài nước)
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần tác động tích cực đến việc thay đổi diện mạo
của địa phương, tăng thu nhập, nhận thức của người dân thông qua việc thu hút du khách đến
và chi tiêu tại địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển cho huyện và các huyện có các
điểm du lịch lân cận.


11


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

Đây là nghiên cứu bước đầu có thể sử dụng kết quả nghiên cứu để áp dụng đối với các địa
phương khác trong tỉnh và các tỉnh lân cận có điều kiện kinh tế, xã hội…giống hoặc gần giống
với An Biên.
Kết quả nghiên cứu còn là nguồn tham khảo cho các công ty du lịch lữ hành, cơ quan quản
lí nhà nước về du lịch sử dụng để quảng bá cho du lịch Kiên giang nói chung, An biên nói
riêng.
b) Nâng cao năng lực nghiên cứu của tổ chức, cá nhân thông qua tham gia thực hiện đề tài,
đào tạo trên đại học (số người được đào tạo thạc sỹ - tiến sỹ, chuyên ngành đào tạo):
- 2 tiến sĩ: 1 tiến sĩ chuyên ngành quản lí du lịch và dịch vụ, 1 tiến sĩ chuyên ngành kinh tế
du lịch
- 2 thạc sỹ chuyên ngành quản lí du lịch, dịch vụ và lữ hành
3.3.2 Khả năng, phạm vi ứng dụng và địa chỉ ứng dụng của kết quả nghiên cứu:
-1 số hộ dân có nuôi sò, vẹm tại các bãi bồi ven biển của 3 xã: Tây Yên, Nam Yên, Nam Thái
của huyện An biên.
- Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành trên địa bàn tỉnh
- Cơ quan quản lí nhà nước về du lịch
3.3.3 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu:
Kết quả nghiên cứu được chuyển gia cho Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Kiên giang
IV. NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
(Giải trình chi tiết xin xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị tính: Triệu đồng
4.1

Kinh phí thực hiện đề tài phân theo các khoản chi:

Trong đó
Nguồn kinh phí

Tổng số

Trả công Nguyên,
lao động vật liệu,
(khoa học,
năng
phổ thông) lƣợng

Thiết
bị, máy
móc

Xây
dựng,
sửa chữa
nhỏ

Chi
khác

Tổng kinh phí
Trong đó:
1

Ngân sách SNKH:
- Năm thứ nhất
- Năm thứ hai


20 triệu

18 triệu

2 triệu

2

Nguồn khác
(vốn huy động, ...)

10 triệu

8 triệu

2 triệu

12


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

Ngày...... tháng ...... năm 201....

Ngày ...... tháng ...... năm 201....

Chủ nhiệm đề tài
(Họ, tên và chữ ký)


Đơn vị, bộ phận chủ trì đề tài
(Họ, tên và chữ ký)

Ngày...... tháng ...... năm 201....
Sở Khoa học và Công nghệ
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

Ngày ...... tháng ...... năm 201....
Thủ trƣởng cơ quan chủ trì cơ sở
(Họ, tên, chữ ký, đóng dấu)

13


BM-QT-KH.ĐC-01-12b

Phụ lục
DỰ TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI *

Nội dung các khoản chi

TT

Tổng số

Nguồn vốn SNKH

Kinh phí

Tỷ lệ (%)


Tổng số
20

1

Trả công lao động (khoa học, phổ thông)

20

66

2

Nguyên,vật liệu, năng lƣợng

6

20

3

Thiết bị, máy móc

4

Xây dựng, sửa chữa nhỏ

5


Chi khác

4

14

30

100

Tổng cộng:

Năm thứ nhất

20

* Chỉ dự toán khi đề tài được phê duyệt (theo Thông tư số 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngày 4/10/2006)

Đơn vị: triệu đồng
Khác
Năm thứ hai
10

10


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 1. Công lao động (khoa học, phổ thông)

Nội dung lao động

TT

Thành tiền

Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung nghiên cứu nêu
của thuyết minh
1

Nguồn vốn

Đơn vị: triệu đồng
Khác

Ngân sách SNKH
Tổng số

Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Nội dung 1
- Sản phẩm 1
- Sản phẩm 2

2

Nội dung 2
- Sản phẩm 1

- Sản phẩm 2
Tổng cộng:

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 2. Nguyên vật liệu, năng lƣợng
Đơn vị: triệu đồng

10


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

TT
1

Nội dung

Đơn vị
tính

Số lƣợng

Đơn giá

Nguyên, vật liệu
(Dự toán chi tiết theo thứ tự nội dung
nghiên cứu nêu tại thuyết minh)

2


Năng lƣợng, nhiên liệu

3

Mua sách, tài liệu, số liệu
Tổng cộng:

11

Thành
tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng số

Năm thứ
nhất

Năm thứ
hai

Khác


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 3. Thiết bị, máy móc
Đơn vị: triệu đồng


TT

Nội dung

1

Thiết bị hiện có tham gia thực hiện
đề tài (chỉ ghi tên thiết bị và giá trị còn
lại)

2

Thiết bị mua mới

3

Thuê thiết bị (ghi tên thiết bị, thời
gian thuê)

Đơn vị
tính

Số lƣợng

Đơn giá

Thành
tiền

Tổng cộng:


GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 4. Xây dựng, sửa chữa nhỏ

12

Nguồn vốn SNKH
Tổng số

Năm thứ
nhất

Năm thứ
hai

Khác


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

TT

Nội dung

Thành tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng

1

2
3
4
Tổng cộng:

13

Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Khác


3c- CS- Mẫu đề cương XHNV

GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI
Khoản 5. Chi khác
Đơn vị: triệu đồng
Nội dung

TT

Thành tiền

Nguồn vốn SNKH
Tổng

1


Kinh phí quản lý (của cơ quan quản lý cơ sở)

2

Chi phí đánh giá, kiểm tra nội bộ, nghiệm
thu các cấp
- Chi phí kiểm tra nội bộ
- Chi nghiệm thu trung gian
- Chi phí nghiệm thu nội bộ
- Chi phí nghiệm thu ở cấp quản lý đề tài

3

Chi khác
- Hội thảo
- Ấn loát tài liệu, văn phòng phẩm
- Dịch tài liệu
- Đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
- Khác

4

Phụ cấp chủ nhiệm đề tài

5

Phụ cấp thƣ ký đề tài
Tổng cộng:

14


Năm thứ nhất

Khác
Năm thứ hai



×