Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng liên kết vùng ở hậu giang.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (804.68 KB, 97 trang )



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Luận văn tốt nghiệp
Đề tài:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH
THÁI – VĂN HÓA THEO HƯỚNG LIÊN
KẾT VÙNG Ở HẬU GIANG



Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh Nguyễn Thị Mỹ Em
Mssv: 4043516
Lớp: QTKD DL - DV
Cần Thơ, 4/2008

LỜI CẢM TẠ
–¶—
Ngày em hoàn thành nội dung bài luận văn của mình cũng là lúc em
nhìn lại quá trình thực hiện. Quãng thời gian ấy chưa đủ để em trưởng thành
nhưng cũng làm cho em chín chắn phần nào trong cách nghiên cứu vấn đề,
phân tích và trình bày. Không phải ngẫu nhiên mà có những tiến bộ ấy. Vâng,
thầy cô, bạn bè, gia đình đã cho em kiến thức, niềm tin và cơ hội để được làm
tất cả.
Em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Phạm Tuyết Anh giáo viên hướng
dẫn đề tài. Với sự nhiệt tình và tin tưởng của cô dành cho em, em đã cố gắng
rất nhiều với niềm tin ấy.
Cảm ơn các thầy cô trong khoa KT-QTKD trường Đại Học Cần Thơ đã


giúp đỡ, động viên, truyền đạt cho em nhiều kiến thức mà đến lúc làm bài luận
này em đã có cơ hội sử dụng. Quả thật, khi chưa áp dụng những bài học ấy
vào thực tế, em khó có thể biết được tầm quan trọng của nó.
Em cũng cám ơn các bạn bè đã giúp đỡ em về mọi mặt khác, nếu không
có những người bạn ấy, em không biết phải làm gì để đối mặt với những khó
khăn thường ngày.
Cảm ơn Sở Du lịch Hậu Giang đã cung cấp cho em nhiều số liệu có giá
trị, đó là nguồn tài liệu quý giá giúp cho nghiên cứu của em chính xác hơn.
Cám ơn khu du lịch sinh thái Tây Đô đã nhiệt tình giúp đỡ đoàn khảo
sát phỏng vấn của chúng em
Em kính chúc tất cả mọi người dồi dào sức khỏe, học tập, giảng dạy và
làm việc đạt nhiều thành công.

Sinh viên thực hiện

Nguyễ n Thị Mỹ Em



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
–¶—
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
–¶—
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

LỜI CAM ĐOAN
–¶—

Em xin cam đoan luận văn này nhờ sự trợ giúp của thầy cô Khoa Kinh
Tế - QTKD và sở du lịch Hậu Giang giúp đỡ để em có đủ điều kiện về mặt thời
gian và số liệu hoàn thành luận văn. Đề tài này là do chính bản thân em làm.
Mọi sai sót xin thầy cô thông cảm và chỉ bảo thêm. Em chân thành cảm ơn!


Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Mỹ Em





















G
G
V
V

H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m



T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T

H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M





E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t



t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r

a
a
n
n
g
g


8
8
7
7



Mục ...................................................................................................... Trang
CHƯƠNG 1 ......................................................................................... 1
1.5. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................... 1
1.6. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................... 2
1.6.1. Mục tiêu chung ...................................................................... 2
1.6.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................... 2
1.6.3. Các giả thuyết cần kiểm định ............................................... 2
1.7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................. 3
1.7.1. Địa bàn nghiên cứu ............................................................... 3
1.7.2. Thời gian thực hiện ............................................................... 3
1.7.3. Đối tượng nghiên cứu ............................................................ 3
1.7.4. Loại hình du lịch được nghiên cứu ....................................... 4
1.8. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .................................... 4
CHƯƠNG 2 ........................................................................................ 5
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .................................................................. 5
2.2.3. Tổng quan về du lịch sinh thái ............................................. 5
2.2.4. Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu
cơ bản để phát triển du lịch sinh thái ...................................................... 8
2.2.5. Nhu cầu du lịch của con người ............................................. 12
2.2.6. Các hình thức du lịch phổ biến ............................................. 19
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 22
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................... 22
2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu ............................................. 22
CHƯƠNG 3
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HẬU GIANG ...................................... 25
4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN ............. 25
DU LỊCH HẬU GIANG
4.1.1. Vị trí và đặc điểm của du lịch Hậu Giang ................................... 25
4.1.2. Đánh giá điều kiện và tiềm năng phát triển du lịch Hậu Giang 26


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:



N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y

ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N

g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m



L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n

g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g



8
8
8
8


4.1.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng ............................................ 37
4.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HẬU GIANG ................. 40
4.2.1. Khách du lịch ............................................................................... 42
4.2.2. Thu nhập và GDP du lịch ............................................................ 43
4.2.3. Đầu tư phát triển du lịch.............................................................. 46
4.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................................................ 48
4.2.5. Lao động và việc làm .................................................................... 51
4.2.6. Phát triển cơ sở hạ tầng du lịch ................................................... 51
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH NHU CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................... 52
5.1. PHÂN TÍCH KHUYNH HƯỚNG
ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................................................ 52
5.1.1. Những loại hình du lịch được yêu thích ...................................... 52
5.1.2. Những tiêu chí được lựa chọn để đi du lịch ................................ 55
5.1.3. Mức độ mong muốn tham gia của du khách
đối với một số hoạt động du lịch ở ĐBSCL ............................ 63
5.1.4. Mục đích đi du lịch của du khách................................................ 67
5.1.5. Thời điểm đi du lịch ..................................................................... 68
5.2. PHÂN TÍCH HÌNH THỨC TIẾP CẬN ĐIỂM DU LỊCH
Ở HẬU GIANG CỦA DU KHÁCH ............................................... 69
5.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH
TRONG TƯƠNG LAI .................................................................... 70
CHƯƠNG 5

MỘT SỐ MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI – VĂN HÓA
LIÊN KẾT VÙNG ĐƯỢC XÂY DỰNG
VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN................................................................. 71
6.1. MÔ HÌNH DLST MIỆT VƯỜN ......................................................... 71
6.1.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 72
6.1.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 72
6.1.3. Mùa vụ .......................................................................................... 73
6.1.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 73
6.1.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 73
6.1.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 74
6.1.7. Ẩm thực ........................................................................................ 74
6.1.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 74
6.1.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 75


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g

g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t

t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u

u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L

L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h

h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


8
8
9

9


5.1.10.Giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình .............................. 75
6.2. MÔ HÌNH DLST LÀNG NGHỀ ........................................................ 75
6.2.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 76
6.2.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 76
6.2.3. Mùa vụ .......................................................................................... 76
6.2.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 76
6.2.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 77
6.2.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 77
6.2.7. Ẩm thực ........................................................................................ 77
6.2.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 77
6.2.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 77
6.2.10. Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình ................... 78
6.3. MÔ HÌNH DLST LỊCH SỬ - VĂN HÓA .......................................... 79
6.3.1. Mục đích của mô hình .................................................................. 79
6.3.2. Đối tượng tham gia ....................................................................... 79
6.3.3. Mùa vụ .......................................................................................... 79
6.3.4. Các hoạt động chính trong mô hình ............................................ 80
6.3.5. Phương tiện vận chuyển ............................................................... 80
6.3.6. Cơ sở lưu trú ................................................................................ 80
6.3.7. Ẩm thực .................................................................................. 80
6.3.8. Các dịch vụ bổ sung khác ............................................................ 80
6.3.9. Địa bàn áp dụng ........................................................................... 80
6.3.10. Một số giải pháp đem lại sự bền vững cho mô hình ................... 81
6.4. Hình thức liên kết du lịch ở Hậu Giang với các tỉnh ......................... 81
6.4.1. Nghiên cứu, thiết kế tour ............................................................. 81
6.4.2. Quảng bá hình ảnh du lịch .......................................................... 82
6.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUNG CHO VIỆC PHÁT TRIỂN

DU LỊCH HẬU GIANG THEO HƯỚNG LIÊN KẾT VÙNG ..... 82
6.5.1. Đầu tư phát triển sản phẩm và dịch vụ của địa phương ........... 82
6.5.2. Tăng cường sự hiểu biết của du khách đối với các điểm
du lịch ở Hậu Giang .......................................................... 84
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
6.3. KẾT LUẬN............................................................................... 85
6.4. KIẾN NGHỊ .............................................................................. 85



G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A

n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u



n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


9
9
0
0


DANH MUC BIỂU BẢNG
–¶—

BẢNG 1:CHỈ TIÊU VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, GIÁO DỤC, Y TẾ, VĂN HÓA .. 31
BẢNG 2: CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ CỦA TỈNH HẬU GIANG ................ 31
BẢNG 3: CÁC CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG .................. 32
BẢNG 4: SỐ LƯỢNG DU KHÁCH ĐẾN HẬU GIANG TỪ 2001 ĐẾN 2007 41
BẢNG 5: CHỈ TIÊU DOANH THU DU LỊCH TỪ NĂM 2001 ĐẾN 2006 ....... 44
BẢNG 6: CHỈ TIÊU GDP QUA CÁC NĂM TỪ 2001 ĐẾN 2006...................... 45
BẢNG 7: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA 3 NĂM
2004 – 2006 ............................................................................................................ 46
BẢNG 8: CƠ SỞ LƯU TRÚ TẠI HẬU GIANG TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2005 ..... 48
BẢNG 9: ĐÁNH GIÁ CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH .......................................... 52
BẢNG 10: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU DU LỊCH CỦA DU KHÁCH TRONG
TƯƠNG LAI ......................................................................................................... 53
BẢNG 11: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DU LỊCH HẬU GIANG .................... 53
BẢNG 12: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHI ĐI
DU LỊCH ............................................................................................. 55
BẢNG 13: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẤP DẪN CỦA CÁC
PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN ....................................................... 60
BẢNG 14: MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA DU KHÁCH VỀ TIÊU CHÍ
CHĂM SÓC SỨC KHỎE, NGHỈ DƯỠNG ...................................... 62
BẢNG 15: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA CỦA
DU KHÁCH KHI ĐI DL ĐBSCL ................................................................ 63
BẢNG 16: MỨC ĐỘ THÚ VỊ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG
VUI CHƠI Ở ĐBSCL ......................................................................... 64
BẢNG 17: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH .................................. 67


G
G
V
V

H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m



T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T

H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M





E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t



t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r

a
a
n
n
g
g


9
9
1
1


BẢNG 18: MỤC ĐÍCH ĐI DU LỊCH ĐẾN HẬU GIANG ................................. 68
BẢNG 19: THỜI ĐIỂM ĐI DU LỊCH CỦA DU KHÁCH ................................. 68
BẢNG 20: TÍNH PHỔ BIẾN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN
THÔNG TIN DU LỊCH ..................................................................... 69






















G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n

n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n

n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n

n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p

p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


9
9
2
2




DANH MỤC ĐỒ THỊ

–¶—
Đồ thị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2004 – 2007 ............... 41
Đồ thị 2 : Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2001 đến 2006 ................... 44
Đồ thị 3: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2004 đến 2006 .................... 45
Đồ thị 4 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2004 – 2006 ...................... 47















G
G
V
V
H
H
D
D
:
:



N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u

y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:



N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M




E
E

m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t



n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g



1
1


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Du lịch đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần xây dựng tính đặc trưng, tính
liên kết của vùng. Trong đó, xây dựng những nét đặc trưng về văn hóa ẩm thực, kiến
trúc, lễ hội…để tạo ra “điểm nhấn” đặc biệt cho khách du lịch. Ngoài ra, cần phối
hợp, liên kết các vùng, tỉnh thành như việc hình thành tứ giác du lịch Cần Thơ-An
Giang- Kiên Giang - Cà Mau là rất cần thiết cho sự phát triển du lịch của ĐBSCL.
Cần tập trung đầu tư có trọng điểm, đa dạng hóa ngành du lịch, tránh tình trạng đầu
tư đại trà; Tạo ra được bản sắc văn hóa ứng xử: ứng xử trong môi trường ĐBSCL,
ứng xử với khách du lịch; Xúc tiến, quảng bá du lịch ĐBSCL; Sự phối hợp với các
Bộ ngành, phối hợp giữa ba lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch thông qua các
chính sách, kế hoạch, nghị quyết. Đó là lời của Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch Huỳnh Vĩnh Ái phát biểu trong hội thảo khoa học “Phát triển du lịch cộng
đồng và bảo vệ môi trường du lịch khu vực đồng bằng sông Cửu Long” tại Trà
Vinh. Trong lời phát biểu có hai vấn đề được đặt ra cho việc phát triển du lịch ở đây
là:
- Xây dựng tính đặc trưng của từng địa phương
- Xây dựng tính liên kết vùng
Muốn xây dựng được chúng ta cần phải phân tích nhiều yếu tố như: văn hóa,
môi trường tự nhiên,…hay nói khác hơn nó còn phải dựa vào tài nguyên du lịch của
địa phương, nơi muốn phát triển du lịch.
Hậu Giang nằm ở trung tâm ĐBSCL, thiên nhiên ưu đãi với những cánh đồng
lúa bạt ngàn, những vườn cây trĩu quả, có truyền thống văn hóa đặc trưng vùng sông

nước, miệt vườn. Song song với một bức tranh công nghiệp đã và đang hình thành
thì hoạt động du lịch trên địa bàn đang hứa hẹn sẽ thu hút được nhiều kết quả khả
quan cho tương lai. Nhưng đến thời điểm này thì thực trạng du lịch ở Hậu Giang
đang trong tiến trình tìm hướng đi cho riêng mình và vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Với mong muốn góp phần vào sự phát triển du lịch Hậu Giang trong tương lai
tôi xin được đưa ra đề tài “xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa theo hướng
liên kết vùng ở Hậu Giang” nhằm đem lại một xu hướng phát triển du lịch theo
hướng bền vững. Với đề tài này góp phần đem lại cách nhìn đúng đắn cho những
nhà hoạch định chính sách, chiến lược phát triển du lịch cho Hậu Giang.



G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u

y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t



A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u



n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


2
2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung

Phân tích được thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch theo mô hình sinh
thái và văn hóa ở Hậu Giang, để từ đó tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình này và
phát triển loại hình du lịch này một cách bền vững theo hướng liên kết với những
vùng lân cận.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích nguồn tài nguyên du lịch của tỉnh Hậu Giang.
- Phân tích điểm mạnh và yếu của địa phương trong phát triển du lịch.
- Xây dựng mô hình du lịch trên cơ sở phân tích điểm mạnh của địa phương về
tài nguyên du lịch và nhu cầu thực tế của du khách.
- Đưa ra một số mô hình du lịch liên kết vùng để phát triển du theo hướng bền
vững.
- Đề xuất một số biện pháp góp phần cho mô hình được xây dựng phát triển
bền vững.
1.2.3. Các giả thuyết cần kiểm định
Trong xu thế cạnh trong phát triển du lịch như ngày nay, thêm vào đó là nhu
cầu của con người về mọi thứ đều rất phức tạp và luôn biến đổi. Chính vì thế để xác
định lại xem nhu cầu về du lịch đặc biệt là du lịch sinh thái – văn hóa đối với họ có
còn sức hấp dẫn nữa không và chúng được xây dựng như thế nào để có thể thu hút
được du khách. Cho nên những giả thuyết cần kiểm định ở đây là:
- Trong tương lai loại hình du lịch sinh thái – văn hóa vẫn được du khách yêu
thích.
- Hậu Giang có những điều kiện phù hợp cho loại hình này.
1.2.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Loại hình du lịch sinh thái – văn hóa còn sức hấp dẫn đối với du khách hay
không?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu của họ trong việc lựa chọn đi du
lịch của họ
- Tài nguyên du lịch Hậu Giang có đủ đáp ứng cho nhu cầu trên hay không?



G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h



m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S

V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h





M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n



t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F



T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


3
3


Trong loại hình du lịch sinh thái – văn hóa thì du khách có mong đợi gì ở loại
hình này?
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Địa bàn nghiên cứu
Mục tiêu xây dựng mô hình DLST theo hướng liên kết vùng để phát triển du
lịch theo hướng bền vững và đi đôi với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nên địa bàn
nghiên cứu là những tỉnh sau:
- Cần Thơ
- Kiên Giang
- An Giang
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- Hậu Giang
Những tỉnh được chọn nghiên cứu với Hậu Giang vì đây là một số tỉnh ở

ĐBSCL có hoạt động du lịch khá phát triển. Mặt khác họ có những điều kiện tài
nguyên du lịch tương đối giống với Hậu Giang, vì vậy nghiên cứu những tỉnh này để
tìm ra điểm đặc trưng và đặc sắc của Hậu Giang để liên kết với họ, tránh sự trùng
lắp về mặt sản phẩm.
1.3.2. Thời gian thực hiện
- Thời gian thu thập số liệu thứ cấp trong 3 năm 2005 – 2007
- Thời gian thu thập số liệu sơ cấp từ 30/03/2008 đến 15/04/2008
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
- Khách du lịch nội địa ở các tỉnh: Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang, Tiền
Giang và Vĩnh Long
- Khác du lịch tại các điểm du lịch ở Hậu Giang
- Tài nguyên du lịch của những tỉnh nêu trên
1.3.4. Loại hình du lịch được nghiên cứu
Dựa vào điều kiện sẵn có của Hậu Giang nên loại hình du lịch được nghiên
cứu ở đây là du lịch sinh thái gồm:
- DLST miệt vườn


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:



N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y

ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N

g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m



L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n

g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g



4
4


- DLST làng nghề
- DLST lịch sử - văn hóa
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
- Bài viết : “Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch sinh thái-văn hóa khu
vực ĐBSCL” cho cái nhìn về du lịch ĐBSCL hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi để
phát triển đa dạng các loại hình sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái và du
lịch văn hóa (của TS.Lê Trọng Bình - Viện trưởng. Viện Nghiên Cứu Phát Triển Du
Lịch. Tổng cục Du Lịch- Bài phát biểu trong Hội nghị Fesival Mekong tổ chức tại
An Giang, ngày 24/02/2006
- Luận văn tốt nghiệp của tác giả Dương Quế Nhu – Cần Thơ, tháng 06/2004-
Đánh giá mức thỏa mãn nhu cầu khách quốc tế của du lịch Cần Thơ và một số biện
pháp thu hút khách du lịch đến Cần Thơ. Tác giả đã vận dụng chủ yếu phương pháp
phân tích Travelling Cost và phương pháp So Sánh Lợi Ích Chi Phí để đánh giá mức
thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch quốc tế.
- Giáo trình “Báo cáo tổng hợp – quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch
tỉnh đến năm 2020”. Tài liệu nói về du lịch phát triển trong những năm qua, nêu ra
những định hướng và giải pháp phát triển du lịch trong giao đoạn tới.


G
G
V
V
H
H
D

D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T

T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:

:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M





E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t

t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n

n
g
g


5
5



CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Tổng quan về du lịch sinh thái
2.1.1.1. Khái niêm, đặc trưng của du lịch sinh thái
• Khái niệm
DLST là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo
dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phảttiển bền vững, với sự tham
gia tích cực của cộng đồng địa phương.
• Đặc trưng
DLST là một dạng của hoạt động du lịch, vì vậy nó cũng bao gồm tất cả những
đặc trưng cơ bản của hoạt động du lịch nói chung, bao gồm:
o Tính đa ngành: : thể hiện ở đối tượng được khai thác để phục vụ
du lịch (sự hấp dẫn về cảnh quan tự nhiên, các giá trị lịch sử, văn hóa, cơ sở hạ tầng
và dịch vụ kèm theo…). Thu nhập xã hội từ du lịch cũng mang lại nguồn thu cho
nhiều ngành kinh tế khác nhau thông qua các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách
du lịch (điện, nước, nông sản, hàng hóa…)
o Tính đa thành phần: biểu hiện ở tính đa dạng trong thành phần
khách du lịch, những người phục vụ du lịch, công đồng địa phương, các tổ chức

chính phủ và phi chính phủ, các tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động du lịch.
o Tính liên vùng: biểu hiện thông qua các tuyến du lịch, với một
quần thể các điểm du lịch trong một khu vực, một quốc gia hay giữa các quốc gia
với nhau
o Tính thời vụ: biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lịch tập
trung với cường độ cao trong năm. Tính thời vụ biểu hiện rõ nhất ở các loại hình du
lịch nghỉ biển, thể thao theo mùa…(theo tính chất của khí hậu) hoặc loại hình du
lịch nghỉ cuối tuần, vui chơi giải trí…(theo tính chất công việc của người hưởng thụ
sản phẩm du lịch).


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y

y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A

A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u



n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


6
6


o Tính chi phí: biểu hiện ở chỗ mục đích đi du lịch là hưởng thụ các
sản phẩm du lịch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền
o Tính xã hội hóa: biểu hiện ở việc thu hút toàn bộ mọi thành phần

trong xã hội tham gia (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp) vào hoạt đọng du lịch. Bên
cạnh các đặc trưng của ngành du lịch nói chung, DLST cũng hàm chứa những đặc
trưng riêng, bao gồm
§ Tính giáo dục cao về môi trường: DLST hướng con người tiếp
cận gần hơn nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi các giá trị cao về đa
dạng sinh học và rất nhạy cảm về mặt môi trường. Hoạt đọng du lịch gây nên những
áp lực đối với môi trường, và DLST được coi là chiếc chìa khóa nằm cân bằng giữa
muc jtiêu phát triển du lịch với việc bảo vệ môi trường.
§ Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên và duy trì
tính đa dạng sinh học: hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con người bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và môi trường, qua đó hình thành ý thức bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên cũng như thúc đẩy các hoạt đọng bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát
triển bền vững.
§ Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương: cộng đồng
địa phương chính là những người sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa
phương mình. Phát triển DLST hướng con người đến các vùng tự nhiên hoang sơ,
có giá trị cao về đa dạng sinh học, đều này đặt ra một yêu cầu cấp bách là cần phải
có sự tham gia của cộng đồng địa phương tại khu vực đó, bởi vì hơn ai hết chính
những người dân địa phươnghiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên của mình. Sự
tham gia của công đồng địa phương có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách
bảo vệ các nguồn tài nguyên và môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao hơn
nữa nhận thức cho cộng đồng, tăng các nguồn thu nhập cho cộng đồng.
• Nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái
o Các hoạt động giáo dục và diễn giải: nhằm nâng cao sự hiểu biết
về môi trường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nổ lực bảo tồn. Đây là một trong
những nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST, tạo ra sự khác biệt rõ ràng giữa
DLST và các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác. Du khách khi rời khỏi nơi
mình đến tham quan phải có được sự hiểu biết cao hơn về các giá trị của môi trường
tự nhiên. về những đặc điểm sinh thái khu vực và văn hóa bản địa. Với những hiểu
biết đó, thái độ cư xử của du khách sẽ thay đổi được thể hiện bằng những nổ lực tích

cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và
văn hóa khu vực.
o Bảo vệ môi trường và duy trì về sinh thái: cũng như hoạt động của
các loại hình du lịch khác, hoạt động DLST tiềm ẩn những tiêu cực đối với môi


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n



P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h





S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n



T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n
n



v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p





F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


7
7


trường tự nhiên. Nếu như đối với những loại hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi
trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại DLST
coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần tuân thủ bởi vì việc
bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt động của DLST.
Sự tồn tại của DLST gắn với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái điển hình. Sự
xuống cấp của môi trường, sự suy thoáicủa các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi
xuống của hoạt động DLST. Với nguyên tắc này, mọi hoạt động DLST sẽ được
quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới môi trường, đồng thời một phần thu

nhập từ hoạt động DLST sẽ được đầu tư để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi
trường và duy trì sự phát triển của các hệ sinh thái.
o Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng: Đây được xem
là một trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động DLST, bởi các giá trị
văn hóa bản địa là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời các giá trị môi trường của
hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn
hóa truyền thống của cộng đồng địa phương dưới tác động nào đosex làm mất đi sự
cân bằng của hệ sinh thái vốn có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái
đó. Hậu quả của quá trình này sẽ tác động trực tiếp đến DLST. Chính vì vậy, việc
bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng địa phương có ý nghĩa quan trọng và
là nguyên tắc hoạt động của DLST.
o Tạo cơ hội việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng đia
phương: Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hướng tới của DLST. Nếu như các
loại hình du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi nhuận
từ các hoạt động du lịch đều thuộc về các công ty đều hành thì ngược lại DLST sẽ
dành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng góp nhằm cải thiên
môi trường sống của cộng đồng địa phương
o Ngoài ra DLST luôn hướng tới việc huy động tối đa sự tham gia
của người dân địa phương như đảm nhiệm vai trò hướng dẫn viên, đáp ứng chỗ nghỉ
cho khách, cung ứng các nhu cầu về thực phẩm, hàng lưu niệm cho khách…thông
qua đó sẽ tạo thêm việc làm cho cộng đồng địa phương. Kết quả là cuộc sống của
người dân sẽ ít bị phụ thuộc hơn vào việc khai thác tự nhiên, đồng thời họ sẽ nhận
thấy lợi ích của việc bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST.
Sức ép của cộng đồng đối với môi trường vốn đã tồn tại từ bao dời nay sẽ giảm đi và
chính cộng đồng địa phương sẽ là những người chủ thật sự, những người bảo vệ
trung thành các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa của nơi diễn ra hoạt động DLST






G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h

h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S

S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h





M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n

n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F



T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


8
8


2.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái và những yêu cầu cơ bản để phát
triển du lịch sinh thái
2.1.2.1. Tài nguyên DLST
• Khái niệm về tài nguyên DLST
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm
tài nguyên du lịch luông gắn liền với khái niệm du lịch.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng,
giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng
nhằn thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu
du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch ( Pháp lệnh du lịch Việt Nam, 1999)
Luật du lịch Việt Nam 2005 đã xác định rõ: “ tài nguyên du lịch bao gồm tài
nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa
được khai thác” trong đó ngoài các tài nguyên du lịch còn có các lọai tài nguyên

khác mang tính dân tộc, đó là tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm truyền thống văn
hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình
lao động sáng tạo của con người, các di sản văn hóa phi vật thể khác có thể được sử
dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13)
• Đặc diểm của tài nguyên DLST
o Tài nguyên DLST phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều tài
nguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn
o Tài nguyên DLST thường rất nhạy cảm với các tác động
o Tài nguyên DLST có thời gian khai thác khác nhau
o Tài nguyên DLST thường nằm xa các khu dân cư và được khai
thác tại chỗ để tạo ra các sản phẩm du lịch.
o Tài nguyên DLST có khả năng tái tạo và sử dụng lâu dài
• Các loại tài nguyên DLST cơ bản
Ở Việt Nam, do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình và hình thái lãnh thổ trải dài
trên 15 vĩ tuyến với hơn 3200 km đường bờ biển, tài nguyên DLST rất phong phú và
đa dạng mà tiêu biểu là một số loại sau
o Các hệ sinh thái điển hình và đa dạng sinh học
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
- Hệ sinh thái núi cao
- Hệ sinh thái đất ngập nước
- Hệ sinh thái san hô, cỏ biển


G
G
V
V
H
H
D

D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T

T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:

:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M





E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t

t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n

n
g
g


9
9


- Hệ sinh thái vùng cát ven biển
- Hệ sinh thái biển, đảo
- Hệ sinh thái nông nghiệp
o Các tài nguyên DLST đặc thù
§ Miệt vườn: đây là một dạng đặc biệt của hệ sinh thái nông
nghiệp. Miệt vườn là các khu chuyên canh trồng cây ăn quả, trồng hoa, cây
cảnh…rất hấp dẫn đối với khách du lịch. Tính cách sinh hoạt của cộng đồng người
dân nơi đây pha trộn giữa tính cách của người nông dân và người tiểu thương. Đặc
điểm này đã hình thành nên những giá trị văn hóa bản địa riêng được gọi là “văn
minh miệt vườn” và cùng với cảnh quan vườn tạo thành một dạng tài nguyên DLST
đặc sắc.
§ Sân chim: là một hệ sinh thái đặc biệt ở những vùng đất rộng
từ vài hecta đến hàng trăm hecta, hệ thực vật tương đối phát triển, khí hậu thích hợp
với điều kiện sống hoặc di cư theo mùa của một số loài chim đặc hữu, quý hiếm có
nguy cơ tiệt chủng. Vì vậy các sân chim cũng thường được xem là một dạng tài
nguyên DLST đặc thù có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch.
§ Cảnh quan tự nhiên: là sự kết hợp tổng thể các thành phần tự
nhiên, trong đó địa hình, lớp phủ thực vật và sông nước đóng vai trò quan trọng để
tạo nên yếu tố thẩm mỹ để hấp dẫn khách du lịch.
o Văn hóa bản địa
Ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của một đất nước có 54 dân tộc từ lâu đã

hình thành những địa vực cư trú truyền đời từ thế hệ này sang thế hệ khác gắn với
các vùng sinh thái khác, trải qua các quá trình: thích nghi – tồn tại – phát triển với
những kiến thức, văn hóa bản địa đặc trưng có giá trị truyền thống. Các giá trị văn
hóa bản địa này được thể hiện rõ đặc trưng sinh thái nhân văn trên góc độ kiến thức
bản địa về thiên nhiên, sinh thái nơi cộng đồng đó cư trú. Việc khai thác các giá trị
văn hóa bản địa để đưa vào nội dung các chương trình DLST ở từng vùng sinh học
khác nhau được xem là một phần hữu cơ không tách rời của DLST, hoàn toàn không
lẫn với du lịch văn hóa.
Các giá trị văn hóa bản địa thường được khai thác với tư cách là tài nguyên
DLST bao gồm:
- Kiến thức canh tác, khai thác, bảo tồn các loài sinh vật phục vụ cuộc
sống cộng đồng.
- Đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống.


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g

g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t

t


A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u

u
y
y


n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L

L
u
u


n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h

h
i
i


p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


1
1
0

0


- Kiến trúc dân gian, công trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự
nhiên của khu vực.
- Các sản phẩm thủ công, mỹ nghệ gắn liền với cuộc sống của cộng
đồng.
- Các di tích lịch sử, văn hóa khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín
ngưỡng của cộng đồng
2.1.2.2. Những yếu tố cơ bản để phát triển DLST
• Yêu cầu thứ nhất: để có thể tổ chức được DLST là sự tồn tại của các
hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao Sinh thái tự nhiên được
hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu tự nhiên và động thực vật, bao
gồm: sinh thái tự nhiên, sinh thái động vật, sinh thái thực vật, sinh thái khí hậu, sinh
thái nhân văn.
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học,
ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài, đa dạng sinh thái thể hiện ở sự
khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng
với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống
như: đất, nước, địa hình, khí hậu…đó là các hệ sinh thái và các nơi trú ngụ, sinh
sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (Theo công ước đa dạng sinh học được thông
qua tại hội nghị thượng đỉnh Rio đe Gianêroo về môi truờng)
Như vậy, có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt
là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những nơi có hệ sinh thái
điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói
chung. Điều này giải thích tại sao hoạt động DLST thường chỉ phát triển ở các khu
bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia nơi còn tồn tại những khu rừng với
tính đa dạng sinh học cao và cuộc sống hoang dã. Tuy nhiên, đều này không phủ
nhận sự tồn tại của một số loại hình DLST phát triển ở những vùng nông thôn hoặc
các trang trại điển hình

• Yêu cầu thứ hai: có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của
DLST ở hai điểm: Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao được hiểu biết cho khách
DLST, người hướng dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt còn phải là người am
hiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hóa cộng đồng địa phương. Đều này
rấtquan trọng và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt động DLST, khác với
những loại hình du lịch tự nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu
cầu không cao về sự hiểu biết này ở người hướng dẫn viên. Trong hiều trường hợp
cần thiết phải cộng tác với người dân địa phương để có được những hiểu biết tốt
nhất, lúc đó người hướng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một người phiên dịch giỏi,
hoạt động DLST đòi hỏi phải có được người đều hành có nguyên tắc. Các nhà đều


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u

y
y


n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t



A
A
n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u



n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


1
1
1
1



hành du lịch truyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết
gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý với các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho
khách du lịch cơ hội để biết được những giá trị tự nhiên và văn hóa trước khi những
cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngược lại, các nhà điều hành DLST phải
có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng
địa phương nhằm mục đích góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên
và văn hóa khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung của người dân
địa phương với khách du lịch.
• Yêu cầu thứ ba: nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể
của hoạt động DLST đến tự nhiên và môi trường, theo đó DLST cần được tổ chức
với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về “sức chứa”. Khái niệm “sức chứa” được
hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xã hội, tất cả những khía cạnh này
có liên quan tới lượng khách tại một địa điểm vào cùng một thời điểm
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa du khách
mà khu vực có thể tiếp nhận, điều này liên quan đến nhưng tiêu chuẩn tối thiểu về
không gian đối với mỗi du khách cũng như đối với nhu cầu sinh hoạt của họ
Đứng trên góc độ sinh học, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà nếu
lớn hơn sẽ vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường, làm xuất hiện các tác động
sinh thái do hoạt động của du khách và tiện nghi mà họ sử dụng gây ra. Sức chứa
này đạt tới giới hạn khi số lượng du khách và các tiện nghi mà họ sử dụng bắt đầu
có ảnh hưởng tới tập tục sinh hoạt của các loài thú hoang dã và làm cho hệ sinh thái
bị xuống cấp ( như làm phá vỡ tập quán kết bầy, làm đất bị xói mòn…)
Đứng trên góc độ tâm lý, sức chứa được hiểu là giới hạn lượng khách mà nếu
vượt quá thì bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu vì sự “đông đúc” và
hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các du khách khác. Nói một cách
khác, mức độ thỏa mãn của du khách sẽ bị giảm xuống dưới mức bình thường do
tình trạng quá đông đúc. Sức chứa này đạt tới ngưỡng khi có quá nhiều du khách
đến điểm tham quan làm du khách phải chịu nhiều tác động do du khách khách gây
ra (như khó quan sát được các loài thú hoang dã, đi lại khó khăn hơn, sự khó chịu
nảy sinh do rác thải…) những tác động này làm giảm đáng kể sự hài lòng của du

khách.
Đứng trên góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại đó bắt
đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-
xã hội, kinh tế - xã hội của khu vực, cuộc sống bình thường của cộng đồng địa
phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà khu du
lịch có khả năng phục vụ, nếu lượng khách vượt quá giới hạn này thì năng lực quản
lý (lực lượng nhân viên, trình độ và phương tiện quản lý…) của khu du lịch sẽ


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A

n
n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u



n
n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i



p
p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


1
1
2
2


không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát
hoạt động của khách, kết quả là sẽ ảnh hưởng tới môi trường và xã hội và chất lượng

phục vụ.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó có thể
xác định một con số chính xác về sức chứa của một khu vực. Mặt khác mỗi khu vực
khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau, các chỉ số này chỉ có thể xác định một
cách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm.
Một điểm cần phải lưu ý trong quá trình xác định sức chứa là “quan niệm” về
sự “đông đúc” của các nhà nghiên cứu có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều
kiện phát triển xã hội khác nhau (ví dụ giữa các nước Châu Á và Châu Âu, giữa các
nước phát triển và đang phát triển…). Để đáp ứng yêu cầu này cần phải tiến hành
nghiên cứu sức chứa của các đặc điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có những quyết
định về quản lý. Điều này cần được tiến hành đối với các nhóm đối tượng khách, thị
trường khác nhau, phù hợp với tâm lý và quan niệm của họ, DLST không thể đáp
ứng được nhu cầu của tất cả cũng như của mọi loại khách
• Yêu cầu thứ tư: là thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách
du lịch, việc thỏa mãn mong muốn của khách DLST về những kinh nghiệm, hiểu
biết mới đối với tự nhiên, văn hóa bản địa thường là rất khó khăn, song lại là yêu
cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của ngành DLST. Vì vậy những dịch vụ để
làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác bảo tồn những gì
họ tham quan.
2.1.3. Nhu cầu du lịch của con người
1

2.1.3.1. Khái niệm nhu cầu du lịch
Người ta đi du lịch với mục đích sử dụng tài nguyên du lịch mà nơi ở thường
xuyên của mình không có. Lẽ đương nhiên muốn sử dụng được tài nguyên du lịch ở
nơi nào đó buộc người ta phải mua sắm và tiêu dùng các hàng hóa và dịch vụ khác
phục vụ cho chuyến hành trình của mình “ đi đến nơi, về đến chốn”.
Trong sự phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội thì du lịch là một đòi
hỏi tất yếu của người lao động. Du lịch trở thành nhu cầu của con người khi trình độ
kinh tế, xã hội và dân trí đã phát triển.

Vậy, thế nào là nhu cầu du lịch?
“Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người,
nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu sinh lý (sự

1
Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh du lịch – PTS. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn
Mạnh- 1995


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y



n
n


P
P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n

n
h
h




S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n

n


T
T
h
h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n

n


v
v
ă
ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p

p




F
F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


1
1
3
3


đi lại) và các nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định nhận thức,
giao tiếp)”. [2, tr. 102]
Trong các ấn phẩm về du lịch, người ta thừa nhận các dịch vụ vận chuyển,

khách sạn và ăn uống là ba loại dịch vụ cơ bản nhằm thỏa mãn nhóm nhu cầu thiết
yếu cho khách du lịch. Ngoài ra còn có các dịch vụ khác nhằm đáp ứng cho những
nhu cầu mới phát sinh trong thời gian hành trình và lưu lại của khách du lịch được
gọi là dịch vụ bổ sung. Trong thực hành du lịch thì đây quả thực là một vấn đề khó
có thể xếp hạng. Thứ bậc các loại nhu cầu mà nó phát sinh trong khách du lịch.
Sự thật hiển nhiên là các nhu cầu ở trọ, ăn uống, vận chuyển là các nhu cầu
thiết yếu và quan trọng nhất đối với mọi khách, nhưng thử hỏi nếu đi du lịch mà
không có cái gì để gây ấn tượng, không có các dịch vụ khác thì có còn gọi là du lịch
hay không?
Trong phần các hình thức du lịch, tôi đã nói rằng ngày nay người ta đi du lịch
là sự kết hợp nhằm đạt được nhiều mục đích khác nhau trong cùng một chuyến đi và
do đó các nhu cầu cần được đồng thời thỏa mãn.
Khi nghiên cứu các nhu cầu của khách du lịch hiện nay các học giả đều nhận
thấy một điều: hầu như tất cả các dịch vụ đều cần thiết ngang nhau để thỏa mãn các
nhu cầu phát sinh trong chuyến hành trình và lưu lại của khách.
Theo giáo trình “Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng xử trong Kinh doanh du
lịch” của nhóm tác giả PTS. Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh thuộc trường
Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội thì các nhu cầu của khách du lịch bao gồm:
- Nhu cầu vận chuyển.
- Nhu cầu lưu trú và ăn uống.
- Nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí.
- Các nhu cầu khác.
Nhu cầu vận chuyển và nhu cầu lưu trú, ăn uống là các nhu cầu thiết yếu; là
điều kiện tiền đề để thỏa mãn nhu cầu thụ cảm cái đẹp và giải trí. Nhu cầu thụ cảm
cái đẹp và giải trí là nhu cầu đặc trưng của du lịch. Các nhu cầu khác là những nhu
cầu phát sinh tùy thuộc thói quen tiêu dùng, mục đích chuyến đi của khách du lịch.
Tương ứng với mỗi loại nhu cầu, cần thiết phải có các hoạt động dịch vụ nhằm
đáp ứng và thỏa mãn cho khách du lịch. Đây chính là cơ sở để xác định các loại hình
kinh doanh du lịch chính của các doanh nghiệp du lịch. Dưới đây chúng ta sẽ xem
xét điều kiện phát sinh, đặc điểm tiêu dùng của khách đối với từng loại du lịch. [2,

tr. 108]


G
G
V
V
H
H
D
D
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P

P
h
h


m
m


T
T
u
u
y
y
ế
ế
t
t


A
A
n
n
h
h





S
S
V
V
T
T
H
H
:
:


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


T
T
h

h




M
M




E
E
m
m


L
L
u
u


n
n


v
v
ă

ă
n
n


t
t


t
t


n
n
g
g
h
h
i
i


p
p




F

F


T
T
r
r
a
a
n
n
g
g


1
1
4
4


2.1.3.2. Nhu cầu vận chuyển
Dịch vụ vận chuyển sinh ra là do nhu cầu vận chuyển của khách. Nhu cầu vận
chuyển trong du lịch được hiểu là sự tất yếu phải di chuyển từ nơi ở thường xuyên
tới điểm du lịch nào đó và ngược lại, và sự di chuyển ở nơi du lịch trong thời gian
du lịch của khách. Vì rằng hàng hóa dịch vụ du lịch không đến với người tiêu dùng
giống như tiêu dùng bình thường mà muốn tiêu dùng du lịch theo đúng nghĩa của nó
thì buộc người ta phải rời chỗ ở thường xuyên của mình và đi đến điểm du lịch – nơi
tạo ra các sản phẩm và điều kiện tiêu dùng du lịch. Hơn thế nữa, từ nơi ở thường
xuyên đến điểm du lịch thường có khoảng cách xa. Bản chất của du lịch là sự đi lại.

Do đó, điều kiện tiên quyết của du lịch là phương tiện và sự tổ chức các dịch vụ vận
chuyển. Nhu cầu vận chuyển thỏa mãn là tiền đề cho sự phát triển hàng loạt những
nhu cầu mới.
Đối tượng thỏa mãn nhu cầu này là do:
- Khoảng cách.
- Mục đích của chuyến đi.
- Khả năng thanh toán.
- Thói quen tiêu dùng.
- Xác suất an toàn của phương tiện, uy tín, nhãn hiệu chất lượng của
hãng du lịch.
- Sự thuận tiện và tình trạng sức khỏe của khách.
Khi tổ chức dịch vụ vận chuyển cho khách thì các nhà kinh doanh phải cân
nhắc và tính toán các yếu tố nói trên. Cần lưu ý rằng: Nếu tổ chức vận chuyển cho
khách bằng đường bộ ở Việt Nam thì cần phải chuẩn bị sẵn tâm lý cho khách về tình
trạng, chất lượng, địa hình của đường bộ Việt Nam.
Khách cũng rất chú ý đến phong cách phục vụ của lái xe và độ tuổi của lái xe.
(Độ tuổi của lái xe được khách yên tâm nhất là từ 26-50). Tại điểm du lịch ở Thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội thì phương tiện xích lô đang được khách nước ngoài ưa
chuộng. Còn khách “balô” thì thích thuê phương tiện xe đạp và xe máy, hoặc thích
hình thức người điều khiển xe máy đồng thời cũng là hướng dẫn viên. Họ xem đây
như là một nét độc đáo của du lịch Việt Nam. [2, tr. 111]
2.1.3.3. Nhu cầu lưu trú và ăn uống
Dịch vụ lưu trú và ăn uống sinh ra là do nhu cầu lưu trú và ăn uống của khách
du lịch. Tuy nhiên chúng ta cần phân biệt rõ đối tượng thỏa mãn nhu cầu này rất

×