Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 32 trang )

Tên sáng kiến:
Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ đạo
Khi tham gia hoạt động ngoài trời cho trẻ 5 – 6 tuổi
Trong Trường Mầm Non .

Năm học: 2014 - 2015

1/27


Tr em hụm nay
Th gii ngy mai
Chc hn cỏc bn cng ng ý vi tụi mt iu: Tr em d thng
nh nhng thiờn thiờn thn bộ nh, nhng thiờn thn y s ln lờn hng ngy
nh cú s quan tõm, chm súc, dy d ca b m v cụ giỏo sau ny tr thnh
nhng ch nhõn tng lai ca t nc Mỗi chúng ta, ai cũng muốn dành cho
các bé những điều tốt đẹp nhất để các bé có thể phát triển tốt. tr lnh hi
c kin thc t th gii xung quanh mt cỏch nhanh nht, thoi mỏi v khụng
b gũ bú thỡ cỏch tt nht l thụng qua hot ng vui chi trong ú hot ng
ngoi tri cng l mt hỡnh thc hp dn v gõy hng thỳ vi tr rt hiu qu.
Hot ng ngoi tri cho tr khụng gian thoỏng mỏt, rng rói ng thi bờn
ngoi cng l kho kin thc rng ln kớch thớch s tũ mũ khỏm phỏ ca tr.
Vỡ vy, nm hc: 2014 2015 tụi mnh dn la chn Mt s bin phỏp
nhm phỏt huy tớnh tớch cc ch ng khi tham gia hot ng ngoi tri ca
tr 5 -6 tui trong Trng Mm Non . lm ti sỏng kin kinh nghim.
Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng giáo dục huyện Thanh Oai, Ban
giám hiệu trờng Mầm non Thanh Thuỳ, các đồng nghiệp, đặc biệt là tập thể lớp
Mẫu giáo 5 tuổi A2 đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và đã góp phần
không nhỏ tạo nên sự thành công cho đề tài của tôi.
ti ó hon thnh, tuy nhiờn khụng trỏnh khi nhng hn ch, thiu sút. Vỡ
vy, tụi rt mong nhn c s úng gúp ca cỏc cp lónh o, ca cỏc bn


ng nghip ti ca tụi c hon thin hn.

2/27


Tôi xin chân thành cảm ơn!

Mục lục
Trang bìa phụ………………..…………………………………………………1
Sơ yếu lý lịch …………………………………………………………………...2
Lời cảm ơn ..……………………………………………………………………3
Mục lục………………………………………………………………………….4
Chương 1: Đặt vấn đề ………………………………………………………....5
Chương 2: Cơ sở lý luận ……………………………………………………....7
Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề ………………………………....9
3.1: Biện pháp 1: Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt
động ngoài trời ………………………………………………………...……….9
3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ …………………14
3.3: Biện pháp 3: Cách tổ chức trong các hoạt động liên ý để tạo hứng thú
cho trẻ, trẻ có thể trải ngiệm qua hoạt động được học trong lớp ……….....20
3.4: Biện pháp 4: Vai trò của giáo viên tong định hướng tổ chức cho trẻ .. 22
Chương 4: Thực nghiệm khoa học – kết quả thực nghiệm ………………..23
Kết luận và khuyến nghị ……………………………………………………..24
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………26
Đánh giá nhận xét …………………………………………………………….27

3/27


Chương 1: Đặt vấn đề

Trẻ mầm non “Học mà chơi – chơi mà học”. Hoạt động vui chơi là hoạt
động chủ đạo của lứa tuổi mầm non, mà trong đó hoạt động vui chơi ngoài trời
là một hoạt động không thể thiếu vì trẻ sẽ được hít thở không khí trong lành ,
được quan sát thế giới xung quanh, khám phá những điều mới lạ từ thiên nhiên
giúp trẻ tăng thêm vốn sống và nhất là trẻ được tự do hoạt động.
Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ hứng
thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế giới xung
quanh chúng. Trẻ nhận thức thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc , tìm hiểu,
khám phá và quan tâm đến những gì xảy ra ở cuộc sống xung quanh mình. Hoạt
động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường
tự nhiên đồng thời giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong cuộc sống.
Là một giáo viên được phân công dạy lớp Mẫu giáo 5 - 6 tuổi ( Lớp Mẫu
giáo A2 ), tôi luôn suy nghĩ trăn trỏ và tìm cách để mình có thể vận dụng kỹ
năng và khả năng của mình vào việc giảng dạy, lồng ghép các nội dung giáo dục
trẻ một cách hấp dẫn, hứng thú với trẻ nhất nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất.

4/27


Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôi
cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và vận dụng tất cả những yếu tố sẵn có trong
thiên nhiên, tác động vào chúng thông qua các trò chơi, sự quan sát tìn hiểu sự
vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi như: vì sao?, làm thế
nào?,… và từ sự tò mò ham hiểu biết ở trẻ ta giáo dục cho trẻ, hình thành cho trẻ
những hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì
nhu cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh nên năm học
2014 - 2015 tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính
tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi Lớp A2
– Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong
năm học này.

 Mục đích của đề tài nghiên cứu : Hoạt động ngoài trời bao gồm các
hoạt động có chủ đích nhằm rèn luyện cho trẻ một số kiến thức , kỹ năng một
cách khoa học theo đúng mục tiêu của chương trình, các hoạt động giúp trẻ nhận
biết và làm quen với môi trường và cuộc sống xung quanh…. Thông qua hoạt
động ngoài trời sẽ giúp trẻ được khám phá thiên nhiên, được tự mình trải
nghiệm, tìm tòi khám phá nhiều điều kỳ thú, qua đó trẻ tích lũy được nhiều kinh
nghiệm cảm tính, trẻ được trực tiếp nhìn thấy hiện tượng tự nhiên trong môi
trường sống thực với tất cả những mối quan hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau. Trẻ
được dạo chơi thoải mái tạo ra sự sung sướng, thỏa mãn khi được tiếp xúc với
môi trường xung quanh. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “ Một số biện pháp nhằm phát
huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5 -6 tuổi
Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” làm đề tài nghiên cứu với mục đích
giúp trẻ phát huy tính tích cực chủ động khám phá thiên nhiên, hiểu biết về thế
giới muôn loài xung quanh trẻ, giúp trẻ phát triển về mặt thể chất, vận động;
tăng cường kỹ năng giao tiếp của trẻ, trẻ tiếp xúc, làm quen, nói chuyện với các
bạn trong lớp từ đó giúp trẻ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp; giúp giáo
viên đứng lớp có những biện pháp tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động ngoài trời
đạt hiệu quả cao.

5/27


 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Căn cứ vào yêu cầu của
đề tài, tôi chọn đối tượng khảo sát thực nghiệm trẻ mầm non 5 – 6 tuổi thuộc lớp
mẫu giáo lớn A2 - Trường Mầm Non Thanh Thùy. Năm học 2014 – 2015.
 Các phương pháp lựa chon để nghiên cứu đề tài: Trước hết bản thân tôi
nhận định được tình hình chung của đối tượng nghiên cứu, sau đó đọc, phân
tích, tổng hợp tài liệu tham khảo, để xây dựng đề cương sáng kiến, áp dụng và
hoàn thành sáng kiến. Tôi áp dụng trên trẻ thông qua các phương pháp: phương
pháp quan sát, phương pháp so sánh – phân loại, phương pháp giao tiếp, phương

pháp học tập trải nghiệm.
Sau đây là nội dung nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp nhằm
phát huy tính tích cực chủ động khi tham gia hoạt động ngoài trời của trẻ 5
-6 tuổi Lớp A2 – Trường Mầm Non Thanh Thùy ” của tôi. Rất mong được
nhận sự ủng hộ, góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo, các nhà nghiên cứu
và các bạn động nghiệp gần xa để tôi có thể tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động
ngoài trời ngày càng tốt, có chiều sâu và tạo điều kiện cho trẻ dễ dàng tiếp cận
với thế giới rộng lớn và đầy mới lạ.

Chương 2: Cơ sở lý luận
1.C¬ së lý luËn

6/27


Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo. Hoạt động vui
chơi là con đờng tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống ngời lớn, nhờ
hoạt động này trẻ bớc vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân
cách . Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ toàn diện về
nhận thức tình cảm, ý trí, cũng nh các nét tính cách và năng lực xã hội. Chính
trong khi trẻ chơi trẻ làm quen với xã hội ngời lớn, học hỏi cách ứng xử và giao
tiếp trong xã hội ngời lớn, đồng thời cũng chính ở đây cái tôi của trẻ đợc hình
thành, trẻ phân biệt đợc mình với ngời khác. Trẻ lớn lên cùng bạn bè, có tinh
thần trách nhiệm trớc nhóm chơi, đôi khi biết hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi ích
chung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm chơi của mình trẻ biết nhận xét đánh
giá bạn bè và ngay cả ngời thân mình. Nếu không có hoạt động vui chơi việc
học làm ngời của trẻ sẽ rất khó khăn.
Mặt khác trong khi trẻ chơi trẻ bắt chớc lao động của ngời lớn trẻ dần dần
nắm bắt đợc một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm với nghề nghiệp
của họ, từ đó giúp trẻ thêm kính trọng ngời lao động.

Nh vậy hoạt động ngoài trời cũng góp một phần quan trọng đối với cuộc
sống của trẻ giúp trẻ hoà nhập với thế giới ngời lớn đồng thời giúp trẻ hình thành
và phát triển các quá trình tâm lý và tính mục đích, tính kỷ luật, tính đồng đội.
Đó chính là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân cách, chuẩn bị cho
những bớc phát triển sau này.
2. Cơ sở thực tiễn
Năm học 2014 -2015, tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo ln A2. Lp cú
tt c 36 chỏu, trong ú:
+ Có 16 cháu nam và 20 cháu nữ.
+ a s ph huynh lm nụng nghip v lm ngh ca a phng.
T thc t trờn tụi nhn thy mt s thun li v khú khn sau.
a) Thuận lợi:
Ban giỏm hiu nh trng ó trang b cho chỳng tụi rt nhiu dựng
chi ngoi tri a dang v phong phỳ.

7/27


c ph huynh ng h cho nhiu nguyờn vt liu lm dựng chi
cho cỏc hot ng. V c bit tr rt hng thỳ, tớch cc tham gia vo cỏc hot
ng chi ngoi tri.
Bn thõn tụi luụn yờu ngh, mn tr, luụn cú tinh thn cu th, ham hc
hi chuyờn mụn. Thng xuyờn hc hi cỏc ng nghip qua cỏc bui d gi
hot ng v tỡm hiu qua sỏch bỏo, tp chớ, cỏc phng tin thụng tin i
chỳng. ng thi cú k hoch sp xp hot ng vui chi theo tng ch c
th, theo s hng thỳ ca tr.
Cú tinh thm trỏch nhim hon thnh mi nhim v c phõn cụng.
Luụn ch ng tỡm tũi v sỏng to trong vic lm dựng chi, tỡm trũ chi
phc v cho hot ng hc v vui chi ca tr.
b) Khó khăn:

Trng cú din tớch sõn rng nhng ớt nhng cõy to nờn khu vc sõn trng cũn
ớt búng mỏt cho tr chi cng nh quan sỏt
a s ph huynh ca lp u l lao ng nụng nghip cha nhận thức đúng đắn
vai trò của hoạt động vui chơi đối với trẻ, v nh li tp trung lm ngh ca a
phng nờn vic trũ chuyn vi tr v th gii xung quang cũn hn ch, a phn
l cụ cung cp kin thc cho tr.
Bng thng kờ s liu kt qu phõn loi s hng thỳ tớch cc tham gia vo
cỏc hot ng: Quan sỏt, vn ng ca tr u & u hc 2014 - 2015
( Tng s tr: 36 tr )
Hot ng
STT

quan sỏt

Kt qu
S
lng

T l %

Hot ng
vn ng

Kt qu
S
lng

T l %

1


Loi tt

3

8,4%

Loi tt

5

13,9%

2

Loi khỏ

8

22,2%

Loi khỏ

15

41,7%

3

Loi TB


18

50%

Loi TB

12

33,3%

4

Loi yu

7

19,4%

Loi yu

4

11,1%

8/27


Chương 3: Các biện pháp giải quyết vấn đề
3.1: Biện pháp 1. Tạo môi trường hợp lý và có tính phát triển cho trẻ hoạt

động ngoài trời.
Môi trường chơi hợp lý có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc tổ chức
giờ chơi cho trẻ. Môi trường cho trẻ hoạt động chính là nơi cung cấp nguồn
thông tin về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ, là nơi khuyến khích tính độc lập
và tích cực hoạt động của trẻ. Vì vậy tạo môi hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khám
phá và phát hiện những điều mới lạ hấp dẫn trẻ, từ đó giúp tôi củng cố và bổ
xung cho trẻ các kiến thức, kỹ năng mà trẻ cần. Tạo ra môi trường phù hợp, đa
dạng phong phú giúp gây hứng thú cho trẻ và cả chính giáo viên chúng ta, đồng
thời còn góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên
với trẻ, giữa trẻ với các bạn... tạo cho trẻ sự mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
a) Tæ chøc cho trÎ quan s¸t:
Một trong những hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tự nhiên và xã
hội xung quanh trẻ đạt hiệu quả cao đó là tổ chức cho trẻ quan sát.
Đây là một hình thức kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ rất tốt. Nôi
dung quan sát thường dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ
thấp yêu cầu cho từng trường hợp quan sát.

9/27


Nhằm giúp trẻ quan sát một cách hiệu quả nhất, tôi hướng trẻ cùng tham
gia chuẩn bị nội dung trước khi quan sát. VD: Ở chủ đề Thực vật – Tết và mùa
xuân, tôi vận động phụ huynh dành nhiều thời gian trò chuyện với trẻ, cho trẻ đi
chơi vườn bách thảo, công viên… đồng thời yêu cầu trẻ về nhà tìm và mang đến
lớp một số loại cây & hoa để cả lóp cùng quan sát….. Ngoài ra tôi cũng chuẩn bị
các câu hỏi gợi ý nhằm phát triển tư duy của trẻ....... Với cách làm này tôi thấy
trẻ rất hứng thú và tích cực thực hiện, về phía phụ huynh tôi cũng nhận được sự
đồng tình và họ đã tham gia rất nhiệt tình.

Ảnh 2: Trẻ quan sát sự phát triển của cây


10/27


Ảnh 3: Trẻ tham quan khu trồng rau xanh của lớp mình và lớp A3

11/27


Ảnh4: Trẻ quan sát cây ở góc thiên nhiên khám phá sự phát triển của cây
Trong quá trình quan sát, tôi luôn lấy trẻ làm trung tâm ( trẻ được tự nhận
xét đánh giá, được trực tiếp sờ, nắn, cầm vào vật thật…. và trẻ tự nói nên suy
nghĩ, ý kiến của mình về những gì quan sát thấy, những gì trẻ được trực tiếp
hoạt động…) Vì vậy đòi hỏi giáo viên cần có kiến thức sâu, rộng về thế giới
xung quang để cung cấp cho trẻ.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ quan sát,tôi luôn quan tâm, phát huy tính
tích cực của trẻ bằng cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi
trường sẵn có và luôn tạo điều kiện cho trẻ được thực hành nhiều nhất. Tôi luôn
có gắng tạo ra nhiều tình huống cho trẻ phải suy nghĩ, tìm cách giải quyết tình
huống đó, đồng thời sáng tạo thêm nhiều nội dung và chủ đề chơi phong phú
hơn cho trẻ. Tôi luôn cố gắng hướng trẻ chơi theo chủ đề thích hợp, mở rộng kỹ
năng chơi và kỹ năng giao tiếp cho trẻ. Vì vậy trẻ được hoạt động một cách tích
cực nhất, từ đó tạo được nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi.

12/27


Ngoài ra tôi luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát. Tạo
bầu không khi vui vẻ giữa cô và cháu để buổi chơi đạt được kết quả cao nhất.


b, Chuẩn bị các nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên và trong sinh hoạt.
Để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên , tôi gợi ý cho trẻ mang đến
nhiều nguyên vật liệu như: các loại hạt, các loại cây & hoa, vỏ chai nhựa, vỏ
hến, đá, sỏi, bìa các tông ….
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ quan sát vật chìm nổi, Tôi cho trẻ cùng chuẩn
bị các nguyên liệu: sỏi, đá, các miếng xốp, đồ chơi bằng nhựa….
Khi tổ chức cho trẻ chơi với cát nước, tôi cùng trẻ sưu tầm chuẩn bị các
vỏ chai nước bằng nhựa ( vỏ C2, trà xanh …..) Để khi tham gia chơi trẻ có thể
dùng chính các vỏ chai đó để chơi: Đong nước, chơi đồng hồ cát……
Tôi còn tận dụng các sự vật, hiện tượng xung quanh để tổ chức cho trẻ
quan sát đạt hiệu quả cao.
Ví dụ: Trẻ xuống sấn trường thấy nhiều lá vàng rụng trên sân thi cô cho
trẻ thi nhau nhặt lá vàng và cùng nhau trò chuyện về những chiếc lá đó.
• Đố bạn đó là lá của cây gì? Tại sao bạn biết?
• Tại sao lá rụng? Quan sát trên cây xem lúc này như thế nào?
• Cây cần gì để sống? người ta trồng cây để làm gì?
• Theo bạn mình bảo vệ cây bằng cách nào?
• Quan sát xem trên sân trường có bao nhiêu cây giống với cây này?
Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ
đem nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cộng rau muống, cổ
và thay đổi nhiều hình thức cho phong phú.
Cô gợi ý cho trẻ chơi, giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình.
Ví dụ : Tạo bức tranh bằng lá cây
• Đi nhặt nhiều loại lá cây khác nhau ( lá tròn , dài, răng cưa, to,
nhỏ….), phân loại lá theo đặc điểm.

13/27


• Sau đó tô màu một mặt với nhiều màu sắc khác nhau, rồi dán lên tờ

giấy A3 hoặc A4 tạo thành bức tranh đẹp.
• Xâu hạt bằng hạt đậu đã luộc sơ qua.
• Sỏ vòng bằng cộng rau muống.
• Xếp hình các con vặt bằng lá cây…

Ảnh 5: Tranh cá ngựa làm bằng lá cây khô

14/27


Ảnh 6: Tranh cá làm bằng lá cây khô
3.2: Biện pháp 2: Đa dạng các trò chơi ngoài trời cho trẻ. ( Tăng cường nhóm
trò chơi vận động, nhóm trò chơi phát triển nhận thức và phát triển giác quan
cho trẻ, sưu tầm một số trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động…)
Trường tôi có diện tích sân chơi khá rộng, nên việc tổ chức cho các cháu
vui chơi hoạt động ngoài trời theo lịch cụ thể của từng nhóm được đảm bảo diễn
ra thường xuyên và rất thuận tiện. Riêng với lớp tôi ngoài việc tách nhóm cho
cháu hoạt động, tôi còn chủ động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời,
những trò chơi vận động, trò chơi phát triển các giác quan cho trẻ, trò chõi phát
triển nhận thức, trò chõi dân gian gắn với chủ ðiểm và những mốc thời gian một
cách hợp lý
a, Nhóm trò chơi vận động giúp phát triển thể lực cho trẻ: ( Trẻ chơi với các
đồ chơi sẵn có trong sân trường )
Tận dụng những đồ chơi và dụng cụ vận động sẵn có trong sân trường như:
Đu quay, cầu trượt, bập bênh…. Là những trò chơi có sức hấp dẫn trẻ rất lớn.
Tôi tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động: Leo trèo trên các thiết bị dụng
cụ vận động ngoài trời: cầu trượt, các vận động bò trườn, tung, ném, chuyền và

15/27



bắt bóng, leo cầu thang, leo bậc thềm các gốc cây, nhảy lò cò…… Từ đó rèn cho
trẻ sự khéo léo nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, và sức dẻo dai của cơ thể.
Đồng thời kết hơp lồng ghép giáo dục trẻ không leo trèo, chạy nhảy ở những nơi
nguy hiểm
Bên cạnh đó tôi cũng tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập
thể đơn giản, trò chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ như : Trời nắng
trời mưa, Bịt mắt bắt dê; Chìm nổi; Đổi chỗ cho bạn; Cá sấu lên bờ…
Để cho các trò chơi phù hợp theo chủ đề, chủ điểm và vẫn gây hứng thú
cho trẻ, hấp dẫn trẻ tham gia chơi mà không bị nhàm chán, tôi đã linh hoạt thay
đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi.
Ví dụ: Trò chơi “ Đổi chỗ” tôi thaythành tên mới là “Bão thổi, gió thổi,
tìm bạn…”
- Trò chơi Kéo co có thể thay đổi tên là Kéo pháo.
- Tôi cũng khuyến khích để trẻ cùng tham gia làm những đồ chơi ngoài trời
với cô như: Làm quả cầu từ dây nilon và nắp nhựa, hay nhặt những chiếc lá khô
rồi cùng đếm và so sánh với nhau xem đó là lá của loại cây nào…
Tôi cũng tận dụng tối đa những dụng cụ cho trẻ học trong giờ thể dục để
cho trẻ hoạt động ngoài trời đây cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng vận
động cho trẻ đạt hiệu quả cao và rất hứng thú đối với trẻ.
b, Nhóm trò chơi tăng cường nhận thức cho trẻ:
Ở nhóm trò chơi này tôi tổ chức cho trẻ được tham gia trồng cây và chăm
sóc vườn cây xung quanh khu vực trường nhằm phát triển óc tò mò ở trẻ: quan
sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trường và phân loại chúng theo
nhóm: Nhóm cây có hoa, nhóm không có hoa, nhóm ăn quả, nhóm cây cho bóng
mát nhóm cây lấy gỗ….
Khi tham gia hoạt động ngoài trời, trẻ được chơi với cát, nước, sỏi, phấn
vẽ, đất đá…. như: Trẻ chơi đong nước, vật chìm vật nổi, chơi đồ hình bằng cát,
xây lâu đài cát,….. qua đó trẻ biết được tính chất của chúng. Lá cây cũng là


16/27


phương tiện chơi rất hấp dẫn trẻ. Trẻ dùng lá cây để xếp thành những hình dạng
khác nhau theo trí tưởng tượng của trẻ như hình bông hoa, căn nhà, con bướm,
con cá, ….

Ảnh 7: Trẻ tham gia chơi với cát nước
Thông qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng hơn mối quan hệ với
thế giới xung quanh, trẻ biết cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, đồng
thời rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi người.
c, Nhóm trò chơi phát triển giác quan:
Bên cạnh việc củng cố các biểu tượng về thế giới tự nhiên xung quanh trẻ,
rèn cho trẻ những kỹ năng trong giao tiếp, trong vận động và rèn luyện cho trẻ
có một thể lực tốt. Tôi còn chú trọng tìm tòi thêm các trò chơi giúp phát triển
các giác quan cho trẻ như: Cho trẻ lắng nghe các tiếng động, tiếng kêu ở đâu,
lắng nghe tiếng gió thổi, lá rụng, chim hót, cho trẻ ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi

17/27


của lá cây, và cảm nhận ánh nắng mặt trời….. qua các trò chơi như: “ Tai ai
tinh ”; “ Ngửi hoa ”; “ Ai tinh mắt ”; “ Nhìn lá đoán cây ”; “ Đoán vật bằng
tay”; “ Đoán xem tiếng động gì”; “ Âm thanh phát ra từ đâu? ” ……
d, Sưu tầm một số trò chơi dân gian và trò chơi theo chương trình mới cho trẻ
hoạt động ngoài trời:
Kho tàng trò chơi dành cho lứa tuổi Mầm Non rất phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên lựa chọn trò chơi sao cho phù hợp với khả năng của trẻ, phù hợp với
đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là không giống nhau. Cùng một trò chơi nhưng
cách tổ chức ở mỗi một độ tuổi lại phải tổ chức ở một mức độ khác nhau. Nhận

thức được điều đó, tôi đã tìm tòi và sưu tầm được một số trò chơi cho trẻ ở lớp
mình thông qua các phương tiện: tạp chí, sách báo, mạng internet… Cụ thể đó là
những trò chơi sau:
Ở chủ đề gia đình tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số trò chơi như: Dung
dăng dung dẻ; Lộn cầu vồng; Kéo co; Đôi bạn; Tìm đúng nhà; Chim mẹ chim
con….

Ảnh 8: Trẻ chơi “ Lộn cầu vồng”

18/27


Ở các chủ đề về môi trường tự nhiên tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số
trò chơi như: Mèo đuổi chuột; Đua ngựa; Bẫy chuột; Thả đỉa ba ba; Trời
nắng trời mưa; Mưa to mưa nhỏ; Câu ếch; Gà con tìm mồi, Cáo ơi cáo ngủ
à? Trồng nụ trồng hoa;……

Ảnh 9 : Trẻ chơi “ Mèo đuổi chuột”
Ở các chủ đề về môi trường xã hội tôi sưu tầm và tổ chức cho trẻ một số trò
chơi: Đá bóng vào gôn; Tung bóng; Gia đình nhà gấu; Về đúng bến;…
Ví dụ : Trò chơi : “ Tung bóng ” – chơi tập thể theo nhóm 5-7 trẻ
* Luật chơi: Trẻ ném và bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi bóng 2 lần thì phải
ra ngoài 1 lần chơi.
* Cách chơi: 1 nhóm 5-7 trẻ đứng thành vòng tròn cùng chơi chung 1 quả
bóng. 1 trẻ cầm bóng tung cho bạn, bạn bắt bóng xong lại tung cho bạn khác
trong nhóm trẻ được tung bóng cho phải chú ý bắt bóng, nếu để bóng rơi sẽ bị ra
ngoài 1 lượt chơi. Trong quá trình chơi, cho trẻ kết hợp đọc đồng dao:

19/27



Quả bóng con con

Quả bóng con con

Quả bóng tròn tròn

Quả bóng tròn tròn

Em tung bạn đỡ

Bạn tung em đỡ

Tung cao cao nữa

Tung cao cao nữa

Bạn bắt rất tài

Em bắt rất tài.

Cô bảo cả hai
Chúng em đều giỏi
Hay khi tổ chức trò chơi: Dung dăng dung dẻ; Thả đỉa ba ba; Rồng rắn
lên mây; lộn cầu vồng….. đều có thêm lời đồng dao tạo hứng thú cho trẻ tham
gia chơi rất hiệu quả.

20/27



nh 10: Tr chi Rng rn lờn mõy
Su tm mt s trũ chi vn ng v trũ chi dõn gian cho tr hot ng
ngoi tri phự hp vi tng ch :
Bảng một số trò chơi phát triển vận động
Chủ đề
Bản thân

Gia đình

Môi trờng xã hội

Môi trờng tự nhiên

Trò chơi vận động
Đuổi bắt bóng.

Trò chơi dân gian
Dung dăng dung dẻ.

Đuổi bắt.

Lộn cầu vồng.

Đi đi nhẹ hơn.

Kéo co.

Quả bóng tròn.

Chơi u.


Đôi bạn.
Gà tìm mẹ.

Thả đỉa ba ba

Chim mẹ chim con

Nhẩy bớc

Tìm đúng nhà.

Câu cá (Câu ếch)

Ai ném xa hơn.
Lái máy bay.

Đá bòng trúng lỗ

Làm đoàn tàu.

Đẩy gậy

Phi công.

Chơi đồ

Ô tô và chim sẻ.

Thi vác củi chạy


Bác nông dân và đàn bò.
Gà con tìm mồi.

Tập tầm vông

Nắng và ma.

Thả đỉa ba ba

Thỏ con dạo chơi.

Mèo đuổi chuột

Cáo và thỏ.

Cớp lá

Gấu và ong.
Tỡm tũi, su tm v sỏng to thờm mt s bi vố, ng dao.. v ng dng
vo trũ chi nhm phỏt trin 5 mc tiờu giỏo dc.
Tụi su tm nhng bi vố nh: Vố ti cõy cho tr va c vố va
ti cõy to cho tr s hng thỳ, vui v v thoi mỏi v yờu thớch mun tham gia
lao ng ti nc cho cõy. ng thi qua ú giỳp phỏt trin ngụn ng cho tr
rt hiu qu, tr phỏt õm chun hn, gim bt ngng

21/27


Ve vẻ vè ve


Cây xanh tươi tốt

Tôi vè tôi kể

Bóng mát hoa thơm

Thi đua tập thể

Quả ngon mát ngọt

Tưới nước cho cây

Mát ngọt thơm ngon

Cho cây đó mà cho cây !

Thơm ngon cái mà thơm

Tuổi nhỏ hăng say

ngon!

Chăm cho cây lớn

Ảnh 11: Trẻ chăm sóc, tưới nước cho cây
Ví dụ: Thi v¸c cñi ch¹y:
* ChuÈn bÞ: sè lîng ngêi ch¬i kh«ng h¹n chÕ
* LuËt ch¬i:


22/27


Khi vác củi chạy ngời chơi không đợc để củi rơi hay chạm đất nếu không
sẽ bị thua cuộc.
* Cách chơi:
Đây là trò chơi giống nh chạy tiếp sức, chỉ khác là ngời chơi vừa chạy vừa
phải vác thêm một bó củi. Những ngời vác củi chạy đến một quãng nào đó, sau
đó có ngời chờ sẵn ở đấy nhận củi của bạn chơi nhờng cho rồi tiếp tục chạy, cứ
nh thế cho đến khi vác củi đợc về đích thì trò chơi kết thúc. Đội chơi nào đến
đích sớm nhất mà không bị rơi củi sẽ giành chiến thắng.
3.3: Bin phỏp 3: Cỏch t chc trong cỏc hot ng liờn ý ờ to hng thỳ
cho tr, tr cú th tri nghim qua hot ng tr c hc trong lp.
õy l mt hỡnh thc cho tr lm quen vi nhng kin thc t nhiờn, xó
hi xung quanh tr, kớch thớch úc tỡm tũi khỏm phỏ ca tr. Ni dung quan sỏt
thng da vo kh nng ca tng tr cú th nõng cao hay h thp yờu cu
tựy tng trng hp quan sỏt. cho tr quan sỏt c tt hn, tụi ó hng tr
cựng chun b trc khi quan sỏt vi tụi, chng hn vi ch im th gii thc
vt thỡ yờu cu tr thc hin nh nh tỡm hiu mt s loi hoa v mang hoa
vo trong lp cho c lp cựng xem, hay vn ng s h tr ca ph huynh trũ
chuyn cựng tr hay dn tr tham quan vn hoa cụng viờn, ngoi ra tụi cng
chun b nhng cõu hi gi ý nhm phỏt trin t duy ca tr. Vi cỏch ny tụi
nhn thy tr hot ng rt tớch cc v khụng nhng th cng ó nhn c s
tham gia rt nhit tỡnh ca ph huynh hc sinh.

23/27


Ảnh12: Trẻ quan sát, chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên
Đồng thời với phương pháp mới luôn lấy trẻ làm trung tâm trong quá trình

quan sát chính vì thế tôi luôn tìm tòi học hỏi mở rộng kiến thức về thế giói xung
quanh để cung cấp cho trẻ.
Để có thể kết hợp liền ý giữa hoạt động chung với hoạt động ngoài trời tạo
hứng thú để cho trẻ hoạt động:
Ví dụ: Một tiết khám phá môi trường xung quanh chủ đề một số loại hoa
• Trẻ mang đến một số loại hoa
• Cho trẻ quan sát và trò chuyện cung trẻ về một số loại hoa mà trường
mình có
• Trẻ nêu nên những điều trẻ biết được về một số loại hoa
• Dựa vào những hiểu biết của trẻ cô gợi ý mở rộng sự hiểu biết cho trẻ và
cung cấp một số đặc điểm mà trẻ hiểu sai.
Ví dụ: Tiết làm quen với toán chủ đề thực vật, số lượng 5
• Sau khi cung cấp kiến thức cho trẻ trong giờ hoạt động chung thì ở hoạt
động ngoài trời có thể kết hợp trong hoạt động quan sát vườn hoa và yêu
cầu trẻ tìm và chon ra các loại hoa có 5 cánh, kể tên 5 loại hoa mà trẻ

24/27


biết, kể tên 5 loại hoa theo màu sắc và tìm xem trên sân trường đồ vật nào
có số lượng là 5…..
• Khi chơi trò chơi bằng các nguyên vật liệu mở trẻ có thể sắp xếp các hạt
thành các loại hoa 5 cánh…..
• Trò chơi động cô yêu cầu trẻ chạy theo nhóm, mỗi nhóm có một loại hoa
và phân loại về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, nơi sống…. của loại hoa
mà trẻ mang đến.
• Khi tổ chức cho cháu quan sát cần lưu ý:
+ Tạo điều kiện cho trẻ sự tự do tìm tòi khám phá đối tượng, để trẻ tự suy
luận, cô đặt những câu hởi mở cho trẻ.
Ví dụ: Đặt ra những câu hỏi về các loại hoa:

- Theo con hoa này là hoa gì?
- Tai sao con đặt tên cho hoa như vậy/
- Hoa có đặc điểm gì? Sống ở đâu?
- Làm cách nào để chăm sóc cây?
+ Không nên kéo dài thời gian quan sát bởi vì có thể làm phản tác dụng
trong giáo dục trẻ. Trẻ cần được hoạt động và kết thúc trong tâm trạng tích
cực….
+ Đối tượng , yêu cầu quan sát phải phù hợp và kích thích được tư duy
của trẻ.
3.4: Biện pháp 4: Vai trò của giáo viên trong định hướng tổ chức cho trẻ.
Là một giáo viên, tôi cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, luôn học tập
qua sách báo, thường xuyên nắm bắt sự đổi mới của quá tình hoạt động để trẻ có
kiến thức sâu, đáp ứng được nhu cầu ham học hỏi khám phá của trẻ.
Luôn có ý thức tìm tòi và sưu tầm những trò chơi mới lạ, những đề tài
khám phá để hướng trẻ quan sát thực nghiệm.
Sáng tạo trong đồ dùng đồ chơi với các nguyên vật liệu đơn giản, gần gũi
xung quanh trẻ mà hiệu quả và nâng cao yêu cầu từ trò chơi đó.
Nắm bắt được ý trẻ, luôn tôn trộng ý kiến của trẻ dựa vào đó để giúp trẻ
phát triển theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới.

25/27


×