Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TIỂU LUẬN, TÌNH HUỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn thuế giá trị gia tăng tại một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.43 KB, 27 trang )

Bộ Tài chính
---------Lớp Bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc chơng trình chuyên viên chính
(Từ ngày 15-4-2002 đến ngày 12-7-2002)

Tiểu luận

Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn
thuế giá trị gia tăng tại một công ty kinh
doanh xuất nhập khẩu nông sản

Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2016


Đặt Vấn đề
Tiếp tục thực hiện cải cách thuế bớc II, một loạt các văn bản pháp luật
về thuế đã đợc ban hành và đa vào áp dụng nh Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu (1991), Luật Thuế sử dụng đất nông nghiệp (1993), Luật Thuế chuyển
quyền sử dụng đất (1994), Luật Thuế Giá trị gia tăng (1997), Luật Thuế thu
nhập doanh nghiệp (1999)... Trong đó Luật Thuế gây xôn xao, đợc d luận
quan tâm và đợc phổ biến, tuyên truyền nhiều nhất nhiều nhất có lẽ là Luật
thuế giá trị gia tăng đợc Quốc hội khoá IX thông qua ngày 10/5/1997, có hiệu
lực thi hành từ 1-1-1999 thay thế cho Luật thuế doanh thu. Sở dĩ thuế giá trị
gia tăng (GTGT) đợc quan tâm nhiều nhất là vì đây là một loại thuế gián thu,
đánh vào ngời tiêu dùng, có phạm vi áp dụng rất rộng bao trùm hầu hết các
hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và là một bớc thay đổi căn bản
so với thuế doanh thu trớc đây.
Một trong những điều kiện quan trọng để thực thi luật thuế giá trị gia
tăng là việc thực hiện tốt công tác kế toán, quản lý hoá đơn chứng từ trong các
giao dịch kinh doanh giữa các doanh nghiệp, cũng nh trong phạm vi từng
doanh nghiệp cụ thể.
Qua hơn 3 năm thực hiện, Luật thuế GTGT đã phát huy đợc tác dụng


trong việc điều tiết sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là
đối với xuất khẩu, thực hiện công bằng xã hội, do đó đã thể hiện tính u việt,
tính tích cực và hiệu quả so với thuế doanh thu. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng
đã phát sinh rất nhiều vớng mắc cũng nh tiêu cực trong quá trình triển khai
thực hiện Luật thuế. Một trong những tiêu cực đó là việc một số doanh nghiệp
đã tìm mọi thủ đoạn nhằm hợp thức hoá hồ sơ, hoá đơn chứng từ để truy thu
thuế khống, rút tiền trái quy định từ ngân sách nhà nớc.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

2


Thời gian gần đây, d luận và các phơng tiện thông tin đại chúng đang
rất quan tâm tới các vấn đề xung quanh việc hoàn thuế GTGT.
Tình hình vi phạm trong lĩnh vực hoàn thuế hiện đang gia tăng đến mức
báo động và tổn thất từ việc hoàn thuế có chiều hớng leo thang. Theo số liệu
thống kê, đến hết tháng 4/2002, lực lợng cảnh sát kinh tế đã phát hiện 203 vụ
vi phạm hoàn thuế GTGT với tổng số tiền chiếm đoạt lên đến trên 300 tỷ đồng.
Năm 1999, ngành thuế kiểm tra 451 đơn vị đợc hoàn thuế, thu về 679
triệu đồng hoàn thuế không đúng quy định, chiếm 0,038% tổng số thuế đã
hoàn. Năm 2000, kiểm tra 902 đơn vị, thu hồi 8,532 tỷ đồng, chiếm 0,2% tổng
số thuế hoàn. Năm 2001, ngành thuế phát hiện số thuế hoàn không đúng lên
tới 39,908 tỷ đồng, chiếm 0,87% tổng số thuế đã hoàn. Theo kết quả kiểm tra
hoàn thuế ở 1.302 Doanh nghiệp trong năm 2001 cho thấy, cứ hoàn 14 tỷ đồng
thuế GTGT, Nhà nớc lại bị doanh nghiệp gian lận 400 triệu đồng. Số liệu của
Tổng cục Thuế cho thấy, quý I/2002 đã có 39% trong tổng số 1.262 doanh
nghiệp đợc kiểm tra phát hiện có sai phạm trong hoàn thuế GTGT. Cụ thể một
số vụ điển hình nh:
Cục thuế Tp.HCM đã phát hiện Công ty TNHH in số 28, địa chỉ tại số
28 Trơng Quốc Dung, phờng 8, Quận Phú Nhuận đã bán ra thị trờng 18 quyển

hoá đơn GTGT, gồm 900 bộ.
Hai doanh nghiệp kinh doanh bán hoá đơn với số lợng lớn là Công ty
Hng Trung, số 77/15, quốc lộ 13 phờng 26, quận Bình Thạch, Tp.HCM đã xuất
tổng cộng 1.200 hoá đơn khống và Công ty cổ phần Đăng Quang, 491/27KL,
Lê Văn Sỹ phờng 12, quận 3 đã xuất đợc 390 hoá đơn khống.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

3


Trớc tình hình trên, với t cách là cán bộ hoạch định chính sách tài chính
và từ những kinh nghiệm nghiên cứu thực tế của bản thân, sau khi tham gia lớp
bồi dỡng Quản lý Nhà nớc dành cho chuyên viên chính, tôi đã chọn nội dung:
Sai phạm trong việc lập hồ sơ để hoàn thuế giá trị gia tăng tại công ty
kinh doanh xuất nhập khẩu nông sản làm đề tài tiểu luận cuối khoá.
Mục đích nghiên cứu là thông qua tình huống thực tế về một trờng hợp
vi phạm pháp luật trong sử dụng hoá đơn, chứng từ nhằm hợp thức hoá việc
hoàn khống tiền thuế giá trị gia tăng tại ba công ty xuất nhập khẩu nông sản
tại địa bàn Hà nội, qua đó tìm hiểu những nguyên nhân và kẽ hở trong các quy
định hiện hành về hoàn thuế để đa ra các giải pháp khả thi nhằm tăng cờng
công tác quản lý nhà nớc về Thuế GTGT.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 3 phần:
Phần I- Nội dung tình huống
Phần II- Phân tích tình huống
Phần III- Kiến nghị
Phần INội dung tình huống

Đầu tháng 4/2002, Cục cảnh sách điều tra (Bộ công an) đã khởi tố vụ án
làm hồ sơ khống XNK nông sản qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn) để
chiếm đoạt hàng tỷ đồng tiền hoàn thuế GTGT, liên quan tới 3 doanh nghiệp

một tại Hà Nội và hai tại TP.HCM.
Ba doanh nghiệp này đã câu kết với nhau trong việc tập hợp hóa đơn
chứng từ và các tài liệu cần thiết khác để lập chứng từ khống về xuất khẩu
nông sản. Theo quy định của Luật thuế GTGT và các văn bản hớng dẫn thi
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

4


hành luật GTGT thì doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc hoàn thuế GTGT
đối với số hàng xuất khẩu, nếu doanh nghiệp có đủ giấy tờ chứng minh việc
xuất khẩu hàng hoá là đúng sự thật.
Theo điều tra ban đầu, Công ty XNK, du lịch và đầu t xây dựng Hà Nội
hoạt động thu mua nông sản của nông dân không thực hiện quản lý chặt chẽ
hoá đơn chứng từ khi giao dịch mua bán và tìm cách hợp lý hoá hoá đơn
chứng từ của các hợp đồng xuất khẩu. Từ tháng 10/2000 đến tháng 2/2001,
Ngô Thị Kim Chung, Giám đốc Chi nhánh Hà nội của Công ty XNK, du lịch
và đầu t xây dựng Hà Nội thông đồng với 2 công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng (Tp.HCM) để lập các bộ hồ sơ giả xuất khẩu hàng hoá, chủ yếu là
hàng nông sản xuất khẩu sang cửa khẩu Tân Thanh, để đề nghị Nhà nớc cho
hoàn thuế GTGT. Trị giá hàng xuất khẩu theo các hồ sơ này là 340 tỷ đồng,
nhng thực tế thì không xuất và doanh nghiệp đã đợc hoàn thuế hơn 17 tỷ đồng.
Hai công ty kinh doanh đã bán hoá đơn khống với số lợng lớn: công ty
TNHH Vĩnh Trờng, số 77/15, quốc lộ 13 phờng 26, quận Bình Thạnh,
Tp.HCM đã xuất tổng cộng 1.200 hoá đơn khống và công ty cổ phần Phớc
Thắng, 491/27KL, Lê Văn Sỹ phờng 12, quận 3 đã xuất 390 hoá đơn khống.
Sau đây chúng ta sẽ phân tích cụ thể trờng hợp vi phạm này:

Phần IIPhân tích tình huống

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


5


Luật thuế GTGT ra đời cũng là lúc việc xác minh hóa đơn để khấu trừ,
hoàn thuế chính xác đã trở nên bức thiết, đợc tiến hành gần nh nhất loạt và đại
trà tại các cơ quan thuế trong cả nớc. Mục đích nh vậy nhng không phải lúc
nào trên thực tế cũng thực hiện một cách đúng đắn. Lợi dụng sự thông thoáng
của Luật Doanh nghiệp, hàng loạt các công ty ma đã ra đời, chủ yếu để mua
hoá đơn tài chính rồi đem bán lại, tiếp sức cho những đối tợng hoạt động kinh
doanh trốn thuế hoặc lập hồ sơ xin hoàn thuế GTGT rút tiền Nhà nớc với trị
giá hàng trăm tỷ đồng. Trờng hợp đợc nêu trong tình huống trên chỉ là một
trong vô vàn những vi phạm thờng xuyên xảy ra trong đời sống hàng ngày, mà
nguyên nhân của những sai phạm đó cần phải đợc làm sáng tỏ để có biện pháp
đối phó kịp thời.
1. Một trong những nguyên nhân của tình trạng bán hoá đơn giả, sử
dụng hoá đơn khống để rút tiền Nhà nớc ngày càng tăng là do kẽ hở về luật
pháp trong xử lý hình sự hành vi sử dụng hoá đơn bất hợp pháp. Cụ thể trong
Luật hình sự, hành vi trốn thuế từ 50 triệu đồng trở lên đợc xác định là tội trốn
thuế nghiêm trọng, còn hành vi sử dụng hoá đơn khống rút hàng tỷ đồng của
Nhà nớc thì cha có quy định biện pháp xử lý thích đáng.
Trong trờng hợp chiếm đoạt thuế diễn ra ở tình huống trên, thủ đoạn
chính đợc sử dụng là lợi dụng qui định về mua hàng nông, lâm, thuỷ sản cha
qua chế biến của ngời sản xuất chỉ cần bảng kê nguồn hàng thu mua mà không
cần xác nhận nguồn hàng địa chỉ ngời bán, doanh nghiệp đã khai khống, lập
bảng kê giả để làm chứng từ khấu trừ thuế GTGT đầu vào, sử dụng hoá đơn ở
chợ đen để lập các hợp đồng mua bán nội địa giả bằng cách ký hợp đồng mua
bán qua nhiều thủ đoạn trớc khi xuất khẩu. Mỗi cung đoạn đều làm giả phiếu

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


6


nhập kho, xuất kho, chế biến, vận chuyển, rồi làm thủ tục xuất khẩu khống,
lấy hoá đơn chứng từ giả này để hoàn thuế.
Để ngăn chặn và xử lý những vi phạm nh trên, đầu tháng 5/2002, Bộ Tài
chính đã kiến nghị Thủ tớng Chính phủ cho phép áp dụng một số biện pháp xử
lý mạnh mẽ đối với hành vi vi phạm các quy định về việc khấu trừ, xin hoàn
thuế GTGT để chiếm đoạt tiền Nhà nớc. Ngoài những quy định xử phạt hành
chính hiện nay nh phạt từ 1 đến 5 lần số tiền trốn lậu thuế qua gian lận hoá
đơn chứng từ để chiếm đoạt tiền của Ngân sách Nhà nớc, Bộ Tài chính còn đề
nghị Chính phủ bổ sung thêm một số hình phạt mới về kinh tế nh: doanh
nghiệp sẽ không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào tất cả các hoá đơn xuất ra
trong một tháng nếu trong tháng đó doanh nghiệp vi phạm các quy định về
quản lý sử dụng hoá đơn nh sử dụng hoá đơn giả, hoá đơn khống, ghi hoá đơn
liên cao liên thấp, sử dụng hoá đơn của đối tợng nộp thuế khác, đồng thời
doanh nghiệp không đợc hoàn thuế GTGT trong một quý. Bộ Tài chính kiến
nghị Chính phủ cho phép loại hoá đơn thu mua hàng hoá để bán cho các đối tợng nộp thuế có hoạt động thu mua nhằm tránh gian lận thông qua lập bảng
kê khống đối với hàng hoá thu mua là nông, lâm, hải sản mua của nông dân.
Cũng nhằm tránh các vi phạm pháp luật trong việc hoàn thuế GTGT,
nếu Nhà nớc ban hành quy định tất cả các hoạt động xuất nhập khẩu qua biên
giới bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng, nếu không có chứng từ thanh
toán qua ngân hàng sẽ không đợc hoàn thuế thì sẽ hạn chế đến mức thấp nhất
gian lận trong hoàn thuế GTGT. Tại Tp.HCM, mỗi năm cơ quan thuế bán ra 30
triệu tờ hoá đơn cho các đơn vị sử dụng nên việc các cơ quan thuế phải kiểm
tra hết số hoá đơn này để ngăn chặn tình trạng gian lận là việc làm rất khó
khăn. Do vậy, về lâu dài cần có một hệ thống mạng thông tin kết nối trên toàn
quốc cập nhật hàng ngày của ngành thuế để kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


7


gian lận hoá đơn GTGT. Một số ý kiến nhận xét, nếu không có sự tiếp tay của
một số cán bộ biến chất từ các ngành chức năng thì hiện tợng này không phát
triển mạnh nh hiện nay, do đó, cần thành lập một lực lợng thanh tra đặc nhiệm
chuyên trách công việc chống gian lận thuế.
Thực tế, hầu hết các trờng hợp vi phạm chế độ quản lý và sử dụng hợp
đồng không đợc chuyển về đúng chỗ (Phòng ấn chỉ- cơ quan thuế) để xử lý
theo quy định mà chỉ xử lý hành chính một cách chiếu lệ, không đủ sức ngăn
chặn trò phi tang liên lu. Trong trờng hợp sai phạm của các Công ty XNK, du
lịch và đầu t xây dựng Hà Nội, công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng, qua
kiểm tra thì ngày giờ trong hoá đơn và trình tự vào sổ công văn đến vênh nhau
rất lớn. Đây là trờng hợp đối phó với các cơ quan chức năng, để vi phạm một
nguyên tắc hành chính sơ đẳng nhất: không vào sổ công văn đúng thời điểm
phát sinh nghiệp vụ kinh tế ghi trong hoá đơn.
Mặt khác, trong sai phạm trên, do giá trị tiền thuế trên phiếu xác minh
(liên 2), có nhiều trờng hợp giá trị quá nhỏ, dới 10 nghìn đồng (do thu mua
nông sản có giá trị thấp), nên đã có nhiều ý kiến nghi ngờ về tính hiệu quả của
việc xác minh tính đúng đắn của các hoá đơn, bởi hoàn toàn không tơng xứng
với công sức, giấy mực đã bỏ ra. Từ đó, đã dẫn đến tâm lý buông lỏng trong
khâu quản lý hoá đơn chứng từ - một căn cứ quan trọng để xác định thuế
GTGT.
2. Một nguyên nhân khác tạo điều kiện cho sai phạm tại các công ty
trên là do trong thời gian qua, sự thông thoáng trong việc cấp phép kinh doanh
đã tạo ra sự bùng nổ các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn,
hợp tác xã và các hộ kinh doanh và ngợc lại các doanh nghiệp, đơn vị, cơ sở
này cũng biến mất rất nhiều. Xét trên khía cạnh kinh tế thị trờng thì đó cũng
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


8


là điều bình thờng. Tuy nhiên, do các chính sách, quy định về quản lý nhà nớc
trong lĩnh vực này còn lỏng lẻo, nhất là Luật Phá sản doanh nghiệp tuy đã có
hiệu lực từ năm 1994 nhng hầu nh cha đi vào cuộc sống bởi vậy các đơn vị này
thờng biến mất và mang theo những hoá đơn, chứng từ gây khó khăn cho công
tác quản lý hoá đơn chứng từ gây ra nhiều tổn thất, thiệt hại cho nhà nớc.
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp thành lập không vì mục đích sản xuất kinh
doanh, mà là với mục đích đợc chứng nhận về t cách pháp nhân để đợc phép
mua hóa đơn do Bộ Tài chính phát hành, sau đó bán hoá đơn hoặc thông đồng
với các đơn khác lập hồ sơ, hợp đồng khống để trốn thuế hoặc chiếm đoạt tiền
thuế của nhà nớc.
Luật Doanh nghiệp không quy định việc xác định lý lịch t pháp của ngời chủ doanh nghiệp, gắn với lịch sử quá trình kinh doanh. Bởi vậy có rất
nhiều trờng hợp ngời đã có tiền sử về lợi dụng hoàn thuế chiếm đoạt tiền nhà
nớc, sau khi giải thể công ty đã thành lập công ty khác để tiếp tục "kinh
doanh" hoá đơn. Mặt khác, khi có vấn đề, cơ quan chức năng cũng không thể
truy cứu trách nhiệm đợc, do không biết tên tuổi, địa chỉ thật của đối tợng...
Thực tế đã cho thấy, có những ngời có thể đứng tên nhiều doanh nghiệp,
nhiều ngời không có đủ điều kiện về trình độ quản lý, thậm chí về điều kiện
pháp lý (độ tuổi, đang thụ án treo, tại ngoại, có tiền sử thần kinh...) cũng vẫn
đợc đứng tên doanh nghiệp một cách đàng hoàng. Có trờng hợp lập ra các
công ty không có trong thực tế (không có ngời, không có vốn, không có địa
điểm cụ thể). Khâu kiểm tra sau đăng ký bị bỏ ngỏ và tỏ ra rất kém. Hầu nh
chỉ có cơ quan Thuế tìm hiểu để thu thuế. Chính vì vậy, các doanh nghiệp mọc
lên hoạt động một cách "vô t".

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


9


Qua công tác kiểm tra tình hình sử dụng biên lai, hoá đơn tại các công
ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng, cơ quan chức năng đã phát hiện đợc lịch
sử của các trờng hợp vi phạm chế độ quản lý, sử dụng biên lai, hoá đơn. Các vi
phạm đó là các thủ đoạn lập hoá đơn khống đối với các hoạt động kinh doanh
không có thật, bỏ kinh doanh nhng không thanh toán, quyết toán hoá đơn; làm
mất biên lai, hoá đơn nhng không thông báo với cơ quan thuế; mua hoặc bán
hoá đơn trái phép hoặc sử dụng hoá đơn không hợp pháp để thanh, quyết toán
tài chính, khấu trừ thuế, hoàn thuế.
Từ thực tế trên, việc thí điểm phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế đã
đợc triển khai ở một số địa phơng. Hà Nội là một trong những địa phơng đi
đầu trong công tác này. Biện pháp này có thể giúp việc hạn chế sự chiếm đoạt,
làm thất thoát tiền thuế của Nhà nớc trong quá trình hoàn thuế GTGT. Nội
dung thực hiện là việc tiến hành phân loại các doanh nghiệp để tiến hành quy
trình hoàn thuế theo xu hớng u tiên các đơn vị chấp hành tốt pháp luật thuế và
ngợc lại.
Cụ thể, ngành thuế lập danh sách các đơn vị có hồ sơ yêu cầu hoàn thuế
theo một cách thức nhất định để quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế. Theo các quy
định của Luật thuế GTGT, Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế GTGT và các quy định khác nh
Thông t số 122/2000/TT-BTC ngày 01-01-2001 của Bộ tài chính hớng dẫn thi
hành Nghị định 79/2000/NĐ-CP, việc hoàn thuế đợc tiến hành theo quy trình
hoàn thuế trớc - kiểm tra sau. Tuy nhiên, thực tế sau 3 năm thực hiện quy trình
hoàn thuế này cho thấy, việc kiểm tra sau hoàn thuế theo quy trình làm phát
sinh nhiều vấn đề, tạo điều kiện cho các hành vi vi phạm nh việc chiếm đoạt
tiền thuế, truy thu thuế khống của các doanh nghiệp. Báo cáo cho thấy, các vi
phạm phổ biến xảy ra theo các phơng thức, thủ đoạn nh: các doanh nghiệp bán
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


10


hàng không xuất hoá đơn kịp thời; có trờng hợp, khi cán bộ đến kiểm tra mới
viết hoá đơn. Những trờng hợp này thờng phát sinh hàng tồn kho khống
(không có thực), dẫn đến việc hoàn âm. Một phơng thức khá phổ biến là việc
các doanh nghiệp này kê khống hoá đơn nh trờng hợp vi phạm nêu trong tình
huống trên.
Mặt khác, yêu cầu của việc tiến hành phân loại doanh nghiệp để thực
hiện hoàn thuế cũng còn xuất phát từ việc chính sách thuế của chúng ta còn
nhiều điểm cha phù hợp và tạo ra kẽ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng. Đây
cũng là một biện pháp khắc phục, hạn chế kẽ hở trong quản lý thuế. Tuy
nhiên, việc phân loại vẫn tuân theo nguyên tắc hoàn thuế trớc- kiểm tra sau.
Mặt khác, đứng ở góc độ quản lý, nếu không phân loại theo thứ tự (u tiên), số
lợng doanh nghiệp đề nghị hoàn thuế rất lớn sẽ gây nên ùn tắc và nh vậy sẽ
gặp sự phản ứng gay gắt của các doanh nghiệp nh thời gian đầu thực hiện hoàn
thuế.
3. Nguyên nhân tiếp theo dẫn đến phát sinh sai phạm của các công ty
trên là việc cho phép các doanh nghiệp sử dụng hóa đơn tự in, thay cho hoá
đơn đỏ của Bộ Tài chính phát hành, và các doanh nghiệp đã có sự hởng ứng
mạnh mẽ và tỏ ra khá mặn mà với hình thức này. Trong trờng hợp sai phạm
này, hai công ty TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng đều đã sử dụng một lợng
lớn hoá đơn tự in để thực hiện các hoạt động thu mua nông sản. Do vậy, việc
hợp lý hoá bộ hồ sơ xuất khẩu hàng của Công ty XNK, du lịch và đầu t xây
dựng Hà Nội đợc thực hiện một cách dễ dàng, đến khi bị phát hiện thì số tiền
hoàn thuế khống đã lên đến 17 tỷ đồng.
Trớc hết, có thể thấy hình thức quản lý hoá đơn mà ngành thuế đang
khuyến khích áp dụng này có lợi cho doanh nghiệp. Thực ra, do đặc thù kinh
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc


11


doanh của một số ngành, nên nhiều năm qua, ngành thuế cũng đã cho phép
các doanh nghiệp sử dụng hoá đơn tự in. Tuy vậy, điều này rất hạn chế do
trình độ quản lý của ngành thuế trong thời gian trớc đây còn nhiều hạn chế,
hơn nữa các doanh nghiệp cũng ngại các thủ tục rờm rà, phức tạp và chi phí
cao. Do đòi hỏi của quá trình cải cách hành chính thuế, năng lực quản lý của
ngành thuế đã đợc nâng lên nhiều, giảm thiểu các thủ tục hành chính không
cần thiết. Mặt khác, các doanh nghiệp cũng đã lớn mạnh cả về quy mô tài
chính, trình độ nhận thức, trình độ quản lý kinh doanh và cùng với quá trình
phát triển đó là các nhu cầu phát sinh. Thay vì sử dụng hoá đơn do Bộ Tài
chính phát hành thống nhất trong cả nớc, cho mọi mặt hàng (không tính toán
tới đặc thù từng ngành), làm cho các doanh nghiệp đôi khi gặp phải những khó
khăn trong giao dịch, các doanh nghiệp có thể sử dụng hoá đơn riêng do mình
tự thiết kế, phù hợp với quy định lại dễ giao dịch và tính toán chi phí đối với
đặc thù hàng hoá, dịch vụ của mình.
Thực tế cho thấy vấn đề hoá đơn tự in cũng vẫn còn những kẽ hở mà
ngành Thuế cần có biện pháp khắc phục. Theo phản ánh của Cục Thuế một số
tỉnh, việc sử dụng hoá đơn tự in của các đơn vị, nhất là khâu lu thông đang có
vấn đề. Trong trờng hợp sai phạm ở công ty TNHH Phớc Thắng một tờ hoá
đơn đã đợc sử dụng nhiều lần mà số thuế phát sinh lại không thu đợc. Do vậy,
công ty TNHH Phớc Thắng có số hoá đơn thừa và bán lại cho công ty XNK,
du lịch và đầu t xây dựng Hà Nội để công ty XNK, du lịch và đầu t xây dựng
Hà Nội hợp thức hoá hồ sơ xuất khẩu hàng hoá để truy thu thuế. Đây là một
ví dụ nhỏ trong hàng vạn trờng hợp, để thấy việc khuyến khích sử dụng hoá
đơn tự in của doanh nghiệp cần đi đôi với những biện pháp quản lý chặt chẽ
hơn.


/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

12


4. Bên cạnh những nguyên nhân do kẽ hở từ phía các cơ chế chính sách
mà một số doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở này, cũng cần phải nhận thấy rằng
công tác quản lý ấn chỉ thuế của ngành thuế tuy đã có rất nhiều cố gắng song
cũng không tránh khỏi những yếu kém, khiếm khuyết dẫn đến tổn thất cho
Ngân sách Nhà nớc. Trong sai phạm tại Công ty XNK, du lịch và đầu t xây
dựng Hà Nội nêu trên, nếu cán bộ thuế làm tốt công tác quản lý ấn chỉ, kiểm
tra kỹ lỡng các hoá đơn chứng từ do các công ty đó sử dụng thì có thể đã
không dẫn đến tình trạng trên, hoặc sẽ góp phần hạn chế các hậu quả của sai
phạm.
Qua đây cũng cần nhìn nhận một cách khách quan những tồn tại yếu
kém trong quản lý ấn chỉ của ngành thuế một số địa phơng để có biện pháp
khắc phục. Việc cha tích cực phối hợp trong xác minh biên lai, hoá đơn, tem
hàng nhập khẩu theo yêu cầu các đơn vị liên quan tại một số đơn vị, địa phơng
đã dẫn đến tình trạng chậm trễ trong việc trả lời kết quả xác minh hoặc không
trả lời yêu cầu xác minh. Có thể do các đơn vị này vẫn cha xác định đó là một
nhiệm vụ, nghĩa vụ của mình, nên đã làm hạn chế tác dụng ngăn ngừa và xử lý
các hành vi vi phạm chế độ quản lý ấn chỉ thuế.
Một tồn tại khác là công tác bán hoá đơn cha gắn với việc kiểm tra báo
cáo tình hình sử dụng hoá đơn của các tổ chức, cá nhân kinh doanh và cha gắn
với công tác quản lý thuế. Chính vì vậy vẫn còn xảy ra tình trạng có tổ chức,
cá nhân không thực hiện báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo quy định, nợ
thuế kéo dài; không hoạt động sản xuất kinh doanh nhng vẫn đợc mua hoá
đơn.
Có những trờng hợp cho thấy, ngành Thuế vẫn cha có những chính sách,
quy định cụ thể để giải quyết. ở trờng hợp sai phạm của công ty TNHH Vĩnh

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

13


Trờng, không kinh doanh mà đi bán hoá đơn. Sau khi bị phát hiện, công ty này
lập tức giải tán. Chủ công ty đó dới danh ngời khác thành lập công ty mới (vẫn
lấy tên là Vĩnh Trờng) xin cấp hoá đơn để tiếp tục kinh doanh. Cục Thuế TP.
Hồ Chí Minh biết rõ nh vậy nên không cấp hoá đơn. Ngời chủ này liền khiếu
nại, cho rằng: Cục Thuế TP. Hồ Chí Minh không làm đúng chính sách, gây
khó dễ... Trờng hợp này, Cục thuế TP. Hồ Chí Minh cũng rất khó xử vì không
có quy định cụ thể nào về vấn đề này. Rất may là ông chủ này đã đợc cơ quan
pháp luật phát hiện và đa ra toà.
Đánh giá tình hình và rút ra những bài học trong công tác ấn chỉ thuế,
Tổng cục Thuế đã chỉ thị cho các đơn vị Cục Thuế các địa phơng tích cực thực
hiện các chỉ đạo của Tổng cục. Theo đó, để công tác quản lý ấn chỉ thuế phục
vụ tốt cho việc quản lý thuế, phí, lệ phí và tiền phạt, các địa phơng cần làm
tiếp tục tăng cờng kiểm tra, kiểm soát việc phát hành, sử dụng hoá đơn và tem
hàng nhập khẩu; xử lý kịp thời, dứt điểm các vụ tổn thất ấn chỉ tồn đọng và
mới phát sinh đúng quy định; kết hợp chặt chẽ việc bán hoá đơn với công tác
quản lý thuế; phát hiện kịp thời các tổ chức, cá nhân bỏ kinh doanh không
thanh toán, quyết toán hoá đơn để ngăn chặn có hiệu quả các hành vi lợi dụng
hoá đơn để trốn thu, kê khai khấu trừ thuế để chiếm đoạt tiền thuế của nhà nớc. Một công tác mà các đơn vị địa phơng trong cả nớc cần đặc biệt coi trọng
là cần tích cực phối hợp xác minh hoá đơn và thông báo kết quả xử lý vi phạm
đến các đơn vị liên quan để phục vụ kịp thời cho công tác tính thuế, khấu trừ
thuế, hoàn thuế GTGT.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

14



Phần IIIKiến nghị
Để đa luật thuế GTGT vào thực tiễn cuộc sống, tránh các sai phạm hoàn
khống tiền thuế từ Ngân sách Nhà nớc tơng tự nh ở các Công ty XNK, du lịch
và đầu t xây dựng Hà Nội, công ty TNHH Vĩnh Trờng có thể xảy ra, chúng tôi
xin đề xuất một số biện pháp nh sau:
1. Hoàn thiện các quy định có liên quan đến công tác quản lý và sử
dụng hoá đơn, chứng từ:
Trong thời gian qua, việc thực hiện luật thuế GTGT đòi hỏi việc quản lý
và sử dụng hoá đơn, chứng từ phải rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong thực tế phong
phú có rất nhiều những trờng hợp cụ thể không thể hớng dẫn hết đợc. Và trong
quá trình thực hiện, các đơn vị thuế cũng nh các đối tợng nộp thuế gặp nhiều
khó khăn. Vì vậy, việc liệt kê để phân nhóm và có các quy định cụ thể để xử lý
đối với các trờng hợp đặc thù là rất cần thiết. Các trờng hợp đó có thể bao
gồm: việc sử dụng hoá đơn bán hàng đối với hàng bán bị trả lại; đối với hàng
bán thông qua đại lý; hàng bán ký gửi.
1.1. Trớc hết về vấn đề sử dụng hoá đơn bán hàng đối với hàng bán bị
trả lại mà mỗi bên lại đợc áp dụng một phơng pháp tính thuế GTGT khác
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

15


nhau, điểm 5.8 mục IV phần B, Thông t 122/2000/TT-BTC cũng đã có quy
định. Vì hiện tại chúng ta áp dụng 2 phơng pháp tính thuế GTGT nên những
trờng hợp này xảy ra cũng không ít. Có hai nhánh trờng hợp có thể xảy ra nh
sau:
- Trờng hợp thứ nhất, bên bán nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu
trừ, còn bên mua nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp và sử dụng hoá đơn bán

hàng. Khi bên mua xuất trả lại hàng hóa do không đúng quy cách chất lợng
(cho bên bán) thì hai bên cùng lập biên bản xác định rõ nguyên nhân trả lại
hàng. Số lợng, giá trị hàng hoá và số thuế GTGT của hàng hóa trả lại chi tiết:
giá cha có thuế, thuế GTGT, tổng giá thanh toán có thuế theo hoá đơn bên bán
đã xuất, số ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn và gửi kèm hàng hoá xuất trả lại.
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản đã đợc lập, bên mua hạch toán giảm
giá vốn. Tơng tự nh vậy, bên bán điều chỉnh doanh số bán ra và số thuế GTGT
đã kê khai, bằng cách ghi số âm theo hoá đơn xuất trả mẫu bảng kê hoá đơn
chứng từ hàng hoá bán ra (mẫu số 02/GTGT), để trừ bớt số thuế GTGT đầu ra
trong tháng và giảm trừ doanh thu.
- Trờng hợp thứ hai, khi ngời mua là đối tợng sử dụng hoá đơn GTGT,
ngời bán sử dụng hoá đơn thông thờng. Khi bên mua xuất trả lại hàng hoá do
không đúng quy cách, chất lợng cho bên bán thì bên mua cùng bên bán lập
biên bản xác định rõ nguyên nhân trả lại hàng, số lợng, giá trị hàng hoá và số
thuế GTGT đã tính khấu trừ của số hàng hoá ghi trên hoá đơn mua hàng. Trên
cơ sở đó, bên mua xuất hoá đơn GTGT ghi rõ loại hàng hoá, số lợng, giá trị
hàng trả lại theo hoá đơn bên bán đã xuất chỉ ghi tổng giá hàng hoá, không ghi
dòng thuế GTGT (số ký hiệu, ngày tháng của hoá đơn) và gửi kèm hàng hoá
xuất trả lại. Với hoá đơn này làm căn cứ, bên mua hạch toán giảm giá vốn và
giảm trừ số thuế GTGT đã khấu trừ, bằng cách ghi số âm theo mẫu bảng kê
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

16


hàng hoá, dịch vụ mua vào hoá đơn bán hàng (mẫu số 05/GTGT), để trừ bớt
giá trị hàng hoá mua vào và số thuế GTGT đầu vào trong tháng. Bên bán điều
chỉnh doanh số hàng hoá bán ra và giảm trừ doanh thu.
1.2. Tiếp theo là vấn đề xung quanh việc sử dụng hoá đơn đối với hàng
bán thông qua đại lý hởng hoa hồng. Cũng theo Thông t 122, mục IV, phần B

ở các điểm 5.2 và 5.7 có xác định: Cơ sở tính thuế theo phơng pháp khấu trừ
thuế có hàng bán thông qua đại lý bán đúng giá hởng hoa hồng, khi xuất hàng
cho đại lý sử dụng hoá đơn theo quy định. Đối với những cơ sở tính thuế theo
phơng pháp trực tiếp có hàng bán thông qua đại lý (bán đúng giá, hởng hoa
hồng), khi xuất hàng cho đại lý sử dụng hoá đơn bán hàng.
- Trờng hợp, cơ sở nhận bán đại lý hởng hoa hồng là đối tợng nộp thuế
theo phơng pháp khấu trừ. Những cơ sở này khi bán hàng sử dụng hoá đơn
GTGT, trên hoá đơn GTGT chỉ ghi dòng giá bán theo quy định của bên có
hàng đa đi bán đại lý, dòng thuế suất không ghi và gạch chéo. Khi thanh toán
tiền hoa hồng, cơ sở đại lý lập hoá đơn GTGT, tơng tự nh khi bán hàng chỉ ghi
tiền hoa hồng, phần thuế suất không ghi và gạch bỏ.
- Đối với những cơ sở nhận bán đại lý là đối tợng nộp thuế theo phơng
pháp trực tiếp, khi bán hàng sử dụng hoá đơn bán hàng. Khi đó, trên hoá đơn
ghi giá bán theo giá quy định của bên có hàng đa đi bán đại lý. Khi thanh toán
hoa hồng, cơ sở đại lý lập hoá đơn bán hàng. Ngoài ra, quy định việc sử dụng
hoá đơn bán hàng cũng áp dụng đối với các đơn vị sản xuất mặt hàng chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt có hàng xuất bán qua đại lý hởng hoa hồng.
1.3. Về vấn đề ký gửi hàng hóa: Hiện nay, doanh nghiệp hoặc hộ kinh
doanh cá thể có thể ký gửi hàng hoá và việc sử dụng hoá đơn cũng đã đợc quy
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

17


định. Doanh nghiệp hoặc hộ cá thể có hợp đồng ký gửi hàng hoá cho các
doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể khác để bán theo phơng thức bên ký gửi
quy định giá thanh toán, bên nhận ký gửi tự quy định giá bán. Trong trờng hợp
này, việc lập hoá đơn, kê khai, tính và nộp thuế GTGT cho hàng hóa bán ký
gửi áp dụng nh trờng hợp hàng hoá mua đứt bán đoạn. Ngoài ra, việc sử dụng
hoá đơn chứng từ khi mua bán hàng hoá, dịch vụ, tại mục IV mục, phần B

Thông t số 122/2000/TT-BTC đã quy định các cơ sở kinh doanh khi mua bán
hàng hoá, dịch vụ phải thực hiện chế độ hoá đơn chứng từ theo quy định của
pháp luật; trong đó hớng dẫn cụ thể một số trờng hợp đợc sử dụng và ghi hoá
đơn. Căn cứ vào phơng thức tổ chức kinh doanh và tuỳ theo từng tình huống
cụ thể phát sinh tại cơ sở kinh doanh, các đơn vị thuế hớng dẫn thực hiện theo
quy định hiện hành.
2. Về công tác phân loại doanh nghiệp trong hoàn thuế:
Phân loại các đối tợng nộp thuế (các doanh nghiêp, hộ kinh doanh) là
việc xắp xếp các doanh nghiệp theo thứ tự u tiên hoàn thuế trên cơ sở xem xét
đánh giá ý thức tự giác trong việc chấp hành các quy định pháp luật về thuế
nói chung, về thuế GTGT noi riêng. Biện pháp này sẽ nhằm giải quyết việc
hạn chế các doanh nghiệp lợi dụng các chính sách của Nhà nớc về hoàn thuế
để trốn, tránh, chiếm đoạt tiền thuế gây tổn thất cho Nhà nớc. Việc phân loại
này sẽ cho cơ quan thuế một hồ sơ về quá trình đóng góp nghĩa vụ thuế của
các doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nớc.
Hơn nữa, xuất phát từ việc hệ thống chính sách thuế và công tác quản lý
hoá đơn chứng từ và công tác kế toán thống kê còn yếu kém, còn nhiều điểm
cha phù hợp và dễ tạo ra kẽ hở để một số doanh nghiệp lợi dụng, thì việc tiến
hành phân loại doanh nghiệp để thực hiện xét hoàn thuế là việc làm cần thiết.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

18


Tuy nhiên để áp dụng việc phân loại doanh nghiệp trong phạm vi toàn
quốc, việc phân loại nên đợc thực hiện thí điểm ở một số địa phơng để từ đó
rút ra các bài học kinh nghiệm. Cần theo dõi sát và tiếp thu các thông tin từ
thực tế triển khai thí điểm để tổng hợp và đề ra các biện pháp hợp lý.
Hiện nay ở Hà Nội, có một vấn đề phát sinh. Hầu hết các doanh nghiệp
vi phạm mà Cục thuế có quyết định thu hồi tiền hoàn thuế đều không nộp trả

lại số tiền này (theo quyết định). Hay nói một cách khác, số tiền hoàn thuế của
các doanh nghiệp vi phạm thực trả lại cho Nhà nớc hầu nh không đáng kể.
Điều này cho thấy tính chất chế tài của các quy phạm pháp luật thuế kém hiệu
lực trong thực tế. Một mâu thuẫn xảy ra, nếu doanh nghiệp vi phạm Luật Hình
sự và bị truy tố hình sự về hoàn thuế thì gần nh đồng nghĩa số tiền DN đó
chiếm đoạt sẽ không thu hồi đợc về cho ngân sách Nhà nớc. Vì vậy số vụ việc
thuộc diện truy tố hình sự về hoàn thuế 3 năm qua không phải là ít, nhng cho
đến nay cha có một vụ nào đợc đem ra xét xử. Mới đây, có một vụ đợc đa ra
toà xét xử nhng lại hoãn. Bởi vậy hiện nay, rất nhiều ý kiến cho rằng cần đa ra
xử một số vụ điểm để răn đe, bảo đảm tính pháp chế XHCN. Một vấn đề khác,
thời gian qua, có nhiều DN ở Hà Nội làm ăn với các đơn vị, doanh nghiệp
phía Nam. Sau khi các đơn vị phía Nam có vấn đề và bỏ trốn, các doanh
nghiệp ở Hà Nội nhng đã bị liên lụy và có thể phải chịu thiệt thòi, và có thể
liên đới chịu trách nhiệm do vi phạm về hoàn thuế.
3. Về công tác quản lý ấn chỉ thuế:
Việc kiện toàn và củng cố tại hầu hết các Cục Thuế, Chi cục Thuế công
tác mở sổ sách theo dõi tình hình quản lý, sử dụng biên lai thuế, biên lai thu
phí, lệ phí và hoá đơn cần đợc chú trọng hơn nữa. Có nh thế việc quản lý ấn
chỉ mới đợc chặt chẽ, tránh sai phạm. Công tác xác minh biên lai, hoá đơn qua
đó cũng sẽ đợc tiến hành chính xác, kịp thời hơn rất nhiều.
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

19


Việc theo dõi tình hình sử dụng hoá đơn, thanh toán, quyết toán hoá đơn
theo báo cáo của các Cục Thuế, Chi cục Thuế đã có rất nhiều vấn đề cần phải
đợc tháo gỡ, góp phần tích cực vào công tác quản lý thu thuế. Tất cả các Cục
Thuế phải tổ chức tốt việc thực hiện ghi, đóng dấu tên, địa chỉ, mã số thuế của
các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên hoá đơn theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế.

Điều này giúp cho việc tuân thủ các quy định, quy trình của các đơn vị thuế
địa phơng đợc thực hiện rất nghiêm túc và thống nhất. Việc tuân thủ chặt chẽ
các quy trình quản lý sẽ giúp cho các Cục Thuế phát hiện kịp thời, theo dõi
chặt chẽ số lợng ký hiệu từng loại hoá đơn do các tổ chức, cá nhân bỏ kinh
doanh, không thanh, quyết toán hoá đơn mang theo. Từ đó, tạo điều kiện cho
việc ngăn chặn có hiệu quả việc lợi dụng hoá đơn để buôn bán phi pháp,
chiếm đoạt tiền thuế; tổ chức tốt việc xác minh hoá đơn kịp thời, chính xác và
phối hợp với các Cục Thuế liên quan, ngăn chặn đợc nhiều trờng hợp sử dụng
các hoá đơn bất hợp pháp trong kê khai khấu trừ thuế, hoàn thuế GTGT.
Để làm tốt công tác quản lý ấn chỉ trong phạm vi cả nớc, toàn nghành
Thuế cần tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ quản lý ấn chỉ thuế cho các cán
bộ quản lý ấn chỉ Cục Thuế các tỉnh, thành phố trong cả nớc. Nội dung, mục
đích và yêu cầu của hội nghị tập huấn về công tác quản lý hóa đơn tự in, nhằm
hớng dẫn cho cán bộ Thuế các cấp triển khai thực hiện chủ trơng về quản lý
đối với việc sử dụng hóa đơn tự in, từ đó tuyên truyền hớng dẫn và thực hiện
duyệt mẫu hóa đơn, đăng ký, quản lý, sử dụng hóa đơn tự in ở địa phơng theo
quy định.
Cần phải tổng hợp những nội dung thông tin trong công tác quản lý hóa
đơn tự in, đánh giá mặt u điểm, tồn tại về hóa đơn tự in hiện nay và trong đăng
ký mẫu sử dụng, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tự in hóa đơn cũng nh trách
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

20


nhiệm của ngành thuế địa phơng duyệt mẫu các loại hóa đơn tự in hiện nay
bao gồm: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, hóa đơn cho thuê tài chính, hóa
đơn in ra từ máy tính tiền...
Một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý ấn chỉ là
việc cần phải thờng xuyên phát hiện và thông báo nhanh hóa đơn không còn

giá trị sử dụng. Hóa đơn bị mất, không còn giá trị sử dụng nhng trôi nổi, đợc
sử dụng để làm chứng từ kế toán, thanh quyết toán tài chính, thuế đang là trở
ngại rất lớn cho các hoạt động quản lý thuế nói riêng và kinh tế nói chung của
nớc ta. Trong thời gian gần đây, tình hình hóa đơn bị mất (không còn giá trị sử
dụng) ngày càng tăng cao về số lợng, đa dạng về hình thức. Thông qua việc
thông báo về số hóa đơn, loại hóa đơn không còn giá trị sử dụng, kết hợp với
thanh tra, kiểm tra phát hiện xử lý, chúng ta đã hạn chế việc lợi dụng hóa đơn
không còn giá trị sử dụng dùng để thanh quyết toán tài chính, kê khai trốn
thuế.
Tuy nhiên, việc đối chiếu hóa đơn bị mất đợc thông báo bằng các văn
bản không mang tính cập nhật, hệ thống, công tác kiểm tra; phát hiện xử lý
các trờng hợp sử dụng hóa đơn loại nêu trên cha đạt kết quả cao. Hiện nay, khi
có trờng hợp bị mất hóa đơn xảy ra dù ít hay nhiều, các Cục Thuế phải thông
báo kịp thời bằng văn bản trên phạm vi cả nớc. Có địa phơng Chi cục Thuế
cũng phải làm công việc này. Vì thế, số lợng thông báo tăng nhiều đáng kể,
chi phí cho một thông báo cũng theo đó tăng lên. Điều đáng nói là khi nhận
các thông báo này, nhiều Cục Thuế không cập nhật hệ thống lại các thông báo,
nên thông tin về các loại hóa đơn, số hóa đơn còn rời rạc, tản mạn, dẫn đến
công tác kiểm tra cha đạt kết quả cao. Đây là mặt hạn chế cần phải nhanh
chóng khắc phục.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

21


Theo chúng tôi, để đấu tranh, phòng chống tốt việc sử dụng loại hóa đơn
trên để dùng thanh quyết toán tài chính, thuế có kết quả tốt hơn, chúng ta cần
có biện pháp tăng cờng công tác thông tin có hệ thống, khoa học về các loại
hóa đơn không còn giá trị sử dụng, cụ thể cần thực hiện: Khi phát hiện trờng

hợp mất hóa đơn, Cục Thuế tổng hợp nhanh (Phòng ấn chỉ kết hợp với Phòng
Xử lý thông tin) báo cáo số hóa đơn, loại hóa đơn do Tổng cục Thuế bằng
cách truyền mạng vi tính và đồng thời bằng văn bản. Tổng cục Thuế tổng hợp
ngay trong ngày, thông báo bằng truyền mạng, đồng thời bằng văn bản cho
các Cục Thuế và bằng cách đó Cục Thuế sẽ thông báo cho các Chi cục Thuế.
Định kỳ hàng tuần, tháng Cục Thuế, Chi cục Thuế tổng hợp hệ thống đầy đủ
các thông báo để cung cấp cho hoạt động thanh tra, kiểm tra. Nh thế chúng ta
vừa có thông tin chính xác, nhanh chóng, có hệ thống khoa học và các loại hóa
đơn không còn giá trị sử dụng. Khi cần đối chiếu nhanh, các đơn vị sẽ đợc
cung cấp thông qua hệ thống xử lý thông tin ở Cục, Chi cục Thuế. Thực hiện
tốt biện pháp này, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, xử lý nghiêm khắc
các đối tợng làm mất hóa đơn, chúng tôi tin chắc rằng các hành vi lợi dụng
hóa đơn không còn giá trị sử dụng nhng đa vào thanh quyết toán tài chính,
thuế sẽ đợc đẩy lùi.
4. Về phối kết hợp các cơ quan chức năng trong quản lý hóa đơn,
chứng từ:
Hiện nay, số hoá đơn, chứng từ thất thoát đang trôi nổi trên thị trờng là
tơng đối nhiều, điều này dễ tạo điều kiện cho các vi phạm pháp luật có liên
quan đến hoá đơn, chứng từ nh nộp thuế, và hoàn thuế. Trách nhiệm không chỉ
cơ quan Thuế, mà phải xác định đây là trách nhiệm của cả các cơ quan giám
sát thi hành pháp luật.

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

22


Theo số liệu của Tổng cục Thuế tại Công văn 1255/TCT- AC ngày
21/3/2002 thì tính đến ngày 12/3/2002 tại 59/61 tỉnh thành đã có 1.218 DN t
nhân, Công ty TNHH, hộ cá thể nghỉ, bỏ kinh doanh không thanh toán hóa

đơn mua tại cơ quan thuế. Trong đó: Hóa đơn giá trị gia tăng khấu trừ 84.605
số, hóa đơn giá trị gia tăng trực tiếp 1.271 số, hóa đơn bán hàng (phát hành tr ớc 1998) 2.747 số; hóa đơn do Công an đã thu hồi đợc từ 14 đơn vị bỏ trốn là
874 số.
Qua các vụ việc do các cơ quan chức năng (Thuế, Công an) phát hiện xử
lý đã thấy rõ số hóa đơn trên đợc sử dụng bất hợp pháp dới hai hình thức: Đơn
vị kinh doanh mua và sử dụng hóa đơn làm chứng từ thanh toán và khấu trừ
thuế, hoàn thuế và đa vào chi phí ảo... các đối tợng này thờng thông đồng với
đơn vị có nhu cầu cung cấp hóa đơn để lập hợp đồng cùng hóa đơn khống để
đợc khấu trừ thuế, lập hồ sơ hoàn thuế. Đơn vị sử dụng kinh phí Nhà nớc: sử
dụng hóa đơn trong thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ, thanh toán các
khoản chi không rõ ràng... Trờng hợp này thờng sử dụng hóa đơn mua của các
đối tợng bán lẻ lu động ở các nhà ga, bến xe...
Đặc biệt là hóa đơn bán hàng (loại khấu trừ 3%) giá bán cao hơn giá
hóa đơn Giá trị gia tăng, do đơn vị sử dụng để thanh toán dịch vụ, không khấu
trừ thuế; ngoài ra các đơn vị còn vi phạm nh sử dụng hóa đơn ghi trên ít, dới
nhiều, tẩy xóa hóa đơn... Để hạn chế tình trạng lợi dụng hóa đơn nh đã nêu
trên, Tổng cục Thuế đã có văn bản chỉ đạo thực hiện, theo đó các đơn vị mua
hóa đơn phải đóng dấu tên, mã số thuế tại cơ quan Thuế trớc khi sử dụng, đồng
thời khuyến khích sử dụng hóa đơn tự in. Tuy nhiên để hạn chế thấp nhất nạn
sử dụng hóa đơn bất hợp pháp thì các cơ quan bảo vệ pháp luật (Công an,
Kiểm sát) cần tham gia điều tra xử lý tận gốc đối tợng mua bán hóa đơn

/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

23


khống, có vậy mới xóa bỏ đợc tình hình mua bán, sử dụng hóa đơn bất hợp
pháp nh hiện nay.


Kết luận

Việc áp dụng Thuế GTGT là một thành công lớn trong tiến trình cải
cách thuế ở nớc ta. Tuy không tránh khỏi những thiếu sót và bất cập trong quá
trình triển khai thực hiện, song thuế GTGT là một bớc phát triển căn bản trong
kỹ thuật thu thuế. Thuế GTGT không đánh vào phần giá trị đã đánh thuế ở
khâu trớc, tránh đợc tình trạng thuế đánh chồng lên thuế nh thuế doanh thu trớc đây, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế. Tổng số thu thuế GTGT không
ngừng tăng qua các năm. Bên cạnh u điểm trên, Thuế GTGT cũng có những
nhợc điểm nhất định, việc hạch toán và quản lý thuế nói chung là tơng đối
phức tạp, phải có hoá đơn, chứng từ trong mua bán hàng hoá, dịch vụ, phải
theo dõi đợc thuế đầu vào và thuế đầu ra. Ngoài ra, quy định cho phép hoàn
thuế một mặt khuyến khích xuất khẩu, khuyến khích sự phát triển mạnh mẽ
của thị trờng trong nớc, mặt khác cũng là tạo điều kiện cho các hành vi gian
lận, vi phạm các quy định về thuế.

Thời gian qua, cùng với việc bổ sung, sửa đổi Luật thuế GTGT, các quy
định về hoàn thuế cũng liên tục đợc điều chỉnh, nhng trên thực tế sự gian lận
trong quá trình hoàn thuế có chiều hớng gia tăng cả về số lợng cũng nh quy
mô. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân, xuất phát từ những quy định thiếu
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

24


chặt chẽ của hệ thống pháp luật (nh Luật Doanh nghiệp, Bộ luật hình sự) cũng
nh quy định của Luật thuế GTGT cha phù hợp với trình độ phát triển kinh tế
và điều kiện để thực thi luật (nh vấn đề quản lý và sử dụng hoá đơn); từ những
chủ trơng của Nhà nớc (khuyến khích xuất khẩu, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp)
đến việc triển khai thực hiện (áp dụng cơ chế hậu kiểm) để các doanh nghiệp
lợi dụng, gian dối, cấu kết với một số cán bộ công chức thoái hoá, biến chất

nhằm chiếm đoạt tiền của ngân sách nhà nớc thông qua hoàn thuế GTGT.
Trong điều kiện nớc ta đang trong tiến trình cải cách kinh tế, không thể
có ngay những chính sách thích ứng với điều kiện và cơ sở nền kinh tế cha
đồng bộ. Chúng ta không thể chỉ biết chỉ trích, phê phán trong khi cha nghiên
cứu một cách toàn diện, không thể áp đặt lỗi về cho riêng ai, mà phải xét trong
mối quan hệ tổng thể nguyên nhân của các nguyên nhân. Vì vậy, phải tiến
hành đồng bộ việc sửa đổi các chính sách. Nghị quyết số 52/2001/QH10 ngày
25/12/2001 của Quốc hội đã đề ra chơng trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm
2002, trong đó có đa vào chơng trình dự bị để sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật thuế GTGT.
Trên đây là một trong rất nhiều tình huống vi phạm về hoàn thuế GTGT
có liên quan đến ba công ty XNK, du lịch và đầu t xây dựng Hà Nội, công ty
TNHH Vĩnh Trờng và Phớc Thắng. Đây là một trong những trờng hợp sai
phạm điển hình trong triển khai thực hiện luật thuế GTGT. Các công ty này
đã câu kết với nhau, lợi dụng kẽ hở về công tác quản lý hoá đơn chứng từ và
công tác xác minh hồ sơ xin hoàn thuế của các cơ quan chức năng để rút tiền
hoàn thuế GTGT khống, gây thất thoát cho ngân sách nhà nớc. Từ việc đi sâu
tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân dẫn đến các sai phạm đó, các kiến
nghị đợc đề xuất với các cơ quan chức năng Nhà nớc bao gồm: kiến nghị về
hoàn thiện các quy định có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng hoá
/storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/bfq1493018632-105412314930186323997/bfq1493018632.doc

25


×