Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.8 KB, 10 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊA VẬT LÝ
TRONG ĐIỀU TRA ĐỊA CHẤT


Chương trình Địa vật lý
1. Chuyên đề 1. Vấn đề tổ hợp các phương pháp ĐVL
- Các văn bản quy phạm đvl – TS Nguyễn Tuấn Phong
- 2. Chuyên đề 2. Phương pháp bay đo từ-phổ gamma và
ừng dụng- TS Nguyễn Trường Lưu;
- 3. Chuyên đề 3. Công tác phân tích, xử lý tài liệu ĐVLTS Nguyễn Thế Hùng;
- 4. Các phương pháp ĐVL nghiên cứu môi trường


I.Giới thiệu chung
Các

phương pháp địa vật lý, trừ phương pháp địa chấn, có thể biểu diễn mối quan
hệ giữa thông tin ghi nhận R với các thông tin thể hiện bản chất của các đối tượng nghiên
cứu tổng quát như sau:

P2-P1:

Sự chênh khác về tính chất (tham số vật lý) giữa khối vật thể gây dị thường
và đất đá vây quanh. Phương pháp được xác định theo tham số này;
dv
r:

là khối nằm cách điểm nghiên cứu khoảng cách r;



hệ số phụ thuộc vào phương pháp đo, điều kiện đo.v.v…
Như vậy dị thường địa vật lý thu được phụ thuộc vào các yếu tố:
Sự chênh lệch tham số vật lý của đối tượng nghiên cứu với môi trường xung quanh;
Quy mô của đối tượng gây dị thường;
Khoảng cách (độ sâu phân bố) từ đối tượng nghiên cứu đến vị trí đo;
Điều kiện đo: cách đo, độ nhạy, môi trường tiến hành đo.v.v…
Các yếu tố nêu trên phản ánh tổng quát các cơ sở để tiến hành, cũng như các hạn
chế của địa vật lý.


II.Các phương pháp địa vật lý


1. Phương pháp trọng lực



2. Phương pháp từ.



3. Các phương pháp thăm dò điện.



4. Các phương pháp thăm dò phóng xạ.




5. Phương pháp địa vật lý máy bay.



6. Các phương pháp địa vật lý khác.



6.1.Phương pháp đo hơi thuỷ ngân.



6.2. Phương pháp địa chấn.



a. Địa chấn khúc xạ:



b. Địa chần phản xạ nông trên đất liền và biển.


I.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.


1. Lý do phải áp dụng tổ hợp phương pháp




Do tính đa nghiệm của bài toán ĐVL.



Do tính bất đồng nhất của môi trường, đặc biệt phần trên mặt cắt.



Do ảnh hưởng của nhiễu có bản chất địa chất và không địa chất.



Mục đích cơ bản lựa chon tổ hợp phương pháp ĐVL là giải quyết một cách
đơn trị các bài toán địa chất đặt ra trên cơ sở các tham số cơ bản của mô
hình VL - ĐC của đối tượng nghiên cứu và môi trừơng vây quanh.



2. Các yêu cầu cơ bản lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL..



Các điều kiện lựa chọn tổ hợp phương pháp địa vật lý :



Xác định bởi các nhiệm vụ và mô hình vật lý địa chất của đối tựơng.




Tuỳ theo giai đoạn điều tra, nghiên cứu có thể có các mô hình VL - ĐC
mức độ khác nhau.


II.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.


Trong tổ hợp các phương pháp phải cho phép đánh giá các yếu tố

khác nhau của mô hình VL-ĐC: độ sâu sản trạng, thành phần vật chất,
hình dạng kích thước đối tượng...
Trong

tổ hợp phương pháp có thể phân ra các phương pháp chính và

các phương pháp hỗ trợ


Tổ hợp các phương pháp địa vật lý thường được áp dụng đồng thời

với các phương pháp khác như: địa chất, địa hoá, khoan và khai đào... và
tiến hành theo trật tự lặp lại nhiều lần.


III. Tổ hợp phương pháp ĐVL trong điều
tra, đánh giá một số loại khoáng sản.
1. Đồng. Các phương pháp áp dụng: đo từ, trọng lực, điện trường tự
nhiên, mặt cắt điện phân cực, đo sâu phân cực, điện từ, ĐVL-LK.
2. Khoáng sản chì - kẽm.
Từ, trọng lực chính xác cao, mặt cắt và đo sâu điện trở (khi Zn>Pb),

mặt cắt và đo sâu phân cực, điện từ, ĐVL LK.
3. Khoáng sản Wolfram và molipden
 Từ, trọng lực, mặt cắt và đo sâu phân cực kích thích, phóng xạ.
4. Khoáng sản Cu - Ni
Từ, trọng lực, đo sâu điện từ, phân cực kích thích.
5. Khoáng sản thiếc.
 Tổ hợp phương pháp: trọng lực, từ, phổ gamma, phân cực kích thích,
điện trường tự nhiên.
6.Thuỷ ngân.
Phương pháp: mặt cắt và đo sâu phân cực,đo hơi thuỷ ngân.



III.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
7. Vàng.
Trọng

lực, từ, phổ gamma, đo hơi thuỷ ngân, mặt cắt và đo sâu phân
cực kích thích, từ, điện trường tự nhiên
8.Nguyên tố phóng xạ .
Các

phương pháp phóng xạ, ĐVL LK, từ, trọng lực, điện.

9. Muối mỏ.
Tổ

hợp: đo sâu điện, trọng lực và địa chấn.

10.Barit.

Tổ

hợp: trọng lực, điện mặt cắt lưỡng cực và đo sâu.

11. graphit.
Tổ

hợp: mặt cắt, đo sâu điện , điện trường tự nhiên, nạp điện.


III.Lựa chọn tổ hợp phương pháp ĐVL.
12. Magnhezit và bauxit
Tổ

hợp phương pháp: điện, từ, ĐVL lỗ khoan bằng phương pháp
gamma, nơtron - gamma.
13. Apatit


Các phương pháp: từ, trọng lưc, địa chấn, phóng xạ, điện.

14Fluorit
Tổ

hợp: phóng xạ, từ, mặt cắt và đo sâu điện.

15. Caolin, fenspat.
Các

phương pháp: phổ gamma, mặt cắt và đo sâu ảnh điện.



BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

Xin chân thành cảm ơn!



×