TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG
TỔ: TOÁN
MÃ ĐỀ: chuẩn
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 10 (LẦN 2, 2016 - 2017)
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Chú ý: Không đánh dấu và không nháp vào phần câu hỏi trắc nghiệm.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ : 3x − y + 4 = 0 và M ( −2;3) . Tính khoảng cách d từ
M đến đường thẳng ∆ .
10
10
5 13
5 2
A. d =
.
B. d = −
.
C. d =
.
D. d =
.
2
2
13
4
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho 2 đường thẳng d1 : 2 x − 5 y − 1 = 0, d 2 : −4 x + 3 y − 2 = 0 . Tính góc giữa 2
đường thẳng d1 và d 2 .
0
A. ( d1 , d 2 ) ≈ 31 19 ' .
0
B. ( d1 , d 2 ) ≈ 31,32 .
0
C. ( d1 , d 2 ) ≈ 32 28' .
0
D. ( d1 , d 2 ) ≈ 32, 47 .
Câu 3: Cho tam giác ABC , biết AB = c, AC = b, BC = a. R, r và p lần lượt là bán kính đường tròn
ngoại tiếp, nội tiếp và nửa chu vi tam giác ABC . Giả sử S ∆ là diện tích tam giác ABC . Khẳng định nào
sau đây là khẳng định đúng?
1
A. S ∆ = ac sin B .
B. S ∆ = pR .
2
abc
C. S ∆ =
.
D. S ∆ = p ( p − a ) ( p − b ) ( p − c ) .
4r
µ = 600 . Tính độ dài cạnh c.
Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có a = 8, b = 7 và C
A. c = 57 .
B. c = 57 .
C. c = 13 .
(
)
D. c = 169 .
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng ∆ : 1 + 2 x + y + 1 = 0 và d : − x +
(
)
2 +1 y − 2 +1 = 0
Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ∆ ⊥ d .
C. ∆ ≡ d .
B. ∆ / /d .
D. ∆ cắt d nhưng không vuông góc.
r
r
Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho a = ( 5; −3) . Tính a .
r
r
r
r
A. a = 34 .
B. a = 34 .
C. a = 4 .
D. a = 16 .
r
r
rr
Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho u = ( −1; 4 ) , v = ( −5; −2 ) . Tính u.v .
rr
rr
rr
rr
A. u.v = −3 .
B. u.v = −13 .
C. u.v = 6 .
D. u.v = −14 .
r
Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có vectơ chỉ phương u = ( −7; −4 ) . Vectơ nào sau đây
là 1 vectơ pháp tuyến của đường thẳng d ?
r
r
r
r
A. n = ( 4; −7 ) .
B. n = ( 7; −4 ) .
C. n = ( 4;7 ) .
D. n = ( −4; −7 ) .
Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng ∆ : 3 x + 5 = 0 . Vectơ nào sau đây là 1 vectơ pháp tuyến
của đường
r thẳng ∆ ?
r
r
r
A. n = ( 3; 0 ) .
B. n = ( 0;3) .
C. n = ( 3;5 ) .
D. n = ( 5;3) .
Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M ( −1; 4 ) . Điểm M nằm trên đường thẳng nào sau đây?
x = 1 + 2t
x = 1 + 2t
x = −1 + 2t
x = −1 − 2t
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
y = 1 − 3t
y = 1 + 3t
y = 1 − 3t
y = −1 + 3t
r
Câu 11: Trong mặt phẳng Oxy, viết PTTQ của đường thẳng d đi qua A ( 3; −2 ) và có VTPT n = ( −1; 4 ) .
A. d : − x + 4 y + 11 = 0 . B. d : − x + 4 y + 5 = 0 . C. d : 3 x − 2 y + 11 = 0 . D. d : 3 x − 2 y + 5 = 0 .
Trang 1/2 - Mã đề thi HINH HOC 10
Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, viết PTTS của đường thẳng ∆ đi qua 2 điểm C ( −1; −3) và D ( 2; −4 ) .
x = −1 + 3t
x = −1 + t
x = 3 − t
x = 1− t
A. ∆ :
.
B. ∆ :
.
C. ∆ :
.
D. ∆ :
.
y = −3 − t
y = −3 − 7t
y = −1 − 3t
y = −7 − 3t
II. TỰ LUẬN
ĐỀ 1
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua P ( −1;6 ) và vuông
góc đường thẳng d : −2 x − 3 y + 5 = 0 .
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A ( −5;1) , B ( 0; 4 ) , C ( −3;6 ) . Lập phương trình tham
số của đường cao BH.
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( −1;3) và đường thẳng ∆ : x − 2 y + 2 = 0 . Dựng hình vuông ABCD
sao cho 2 điểm B, C thuộc đường thẳng ∆ và điểm C có tọa độ dương. Tìm tọa độ các đỉnh B, C , D của
hình vuông ABCD.
ĐỀ 2:
Bài 1: Trong mặt phẳng Oxy, viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua Q ( −2;5 ) và vuông
góc đường thẳng ∆ : −4 x − y + 2 = 0 .
Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có A ( −5;1) , B ( 0; 4 ) , C ( −3;6 ) . Lập phương trình tham
số của đường cao CK.
Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho A ( −1;3) và đường thẳng ∆ : x − 2 y + 2 = 0 . Dựng hình vuông
ABCD sao cho 2 điểm B, C thuộc đường thẳng ∆ và điểm C có tọa độ dương. Tìm tọa độ các đỉnh
B, C , D của hình vuông ABCD.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi HINH HOC 10